Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường tại Thị trấn Lâm Bình - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang. - Pdf 29

1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
o0o

CHẨU VĂN VĨNH Tên đề tài:

Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường
tại Thị trấn Lâm Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên QuangKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Khoa : Môi trường
Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
o0o


Tuyên Quang” đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được học tập và
thực hiện đề tài này.
Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Môi trường
- trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã có sự giúp đỡ tận tình cho
tôi học tập và kiến thức trong 4 năm học tại trường và cảm ơn tới bạn
bè và người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
khi thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và
đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên bài đề tài của tôi còn nhiều
thiếu sót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè
đồng nghiệp để bản đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Chẩu Văn Vĩnh 4
MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 2

4.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 26
4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết 27
4.1.2. Các nguồn tài nguyên 28
4.1.2.2. Tài nguyên nước 29
4.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản 29
4.1.2.4. Tài nguyên rừng 30
4.1.3. Thực trạng môi trường 31
4.2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi
trường 32
4.2.1. Những thuận lợi, lợi thế 32
4.2.2. Những khó khăn, hạn chế 32
4.3. Đánh giá thực trạng môi trường của Thị trấn Lâm Bình 33
4.3.1. Môi trường nước 33
4.3.1.1. Thực trạng sử dụng nguồn nước và các công trình vệ sinh 33
4.3.1.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 34
4.3.1.3. Ô nhiễm môi trường nước 35
4.3.2. Hiện trạng nguồn rác thải 38
4.3.2.1. Nguồn phát sinh rác thải 38
4.3.2.2. Hiện trạng rác thải của Thị trấn Lâm Bình 40
4.3.4. Thực trạng môi trường đất 41
4.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường 43
4.4.1. Thực trạng công tác quản lý môi trường của huyện Lâm Bình 43
4.4.2. Thực trạng công tác quản lý môi trường của Thị trấn Lâm Bình 44
4.4.2.1. Bộ máy quản lý môi trường của Thị trấn Lâm Bình 44
4.4.2.2. Công tác quản lý rác thải của Thị trấn Lâm Bình 44
4.4.3. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp quản lý môi trường. 48
4.4.3.1. Đánh giá chung 48
4.4.3.2. Đề xuất giải pháp quản lý môi trường. 50
4.4.3.3. Giải pháp về nhân sự 50
4.4.3.4. Truyền thông nâng cao nhận thức về môi trường 51

Bảng 4.4: Biện pháp xử lý nước thải trong chăn nuôi của một số hộ gia đình . 38
Bảng 4.5: Số lượng các quầy hàng kinh doanh tại chợ 39
Bảng 4.6: Thành phần rác thải thu gom 40
Bảng 4.7: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 41
Bảng 4.8: Các nguồn chính gây ô nhiễm môi trường không khí 42
Bảng 4.9: Nhân lực trong công tác thu gom rác 45
Bảng 4.10: Thu - chi cho công tác BVMT của Hợp tác xã môi trường
Thị trấn Lâm Bình 46
Bảng 4.11: Địa điểm tập kết rác tại Thị trấn Lâm Bình 47
Bảng 4.12: Công cụ thu gom, phương tiện vận chuyển rác 47

8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 4.1: Bộ máy quản lý môi trường tại Thị trấn Lâm Bình 43

1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Môi trường đang trở thành một vấn đề nan giải mà xã hội quan tâm
hiện nay. Để giải quyết những vấn đề đó cần có những công trình nghiên
cứu về xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm khi thải ra môi trường góp phần gìn

- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
+ Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế
phục vụ cho công tác sau này.
+ Vận dụng và phát huy các kiến thức đã học tập và nghiên cứu
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đưa ra được các đánh giá chung nhất về công tác quản lý môi
trường tại Thị trấn Lâm Bình, từ đó rút ra những nhận xét, kết luận làm cơ
sở cho các biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường, những định hướng xây
dựng phù hợp và đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ môi trường
+ Nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề bảo vệ môi trường
làm cơ sở lý thuyết cho các nhà quản lý, các nhà đầu tư và nghiên cứu.
+ Sử dụng hiệu quả và tối đa các tài nguyên
+ Hiểu rõ các tác động của hoạt động sản xuất, kinh doanh đến
môi trường.

3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở pháp lý
- Luật BVMT Việt Nam - Ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc Hội
Nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020
- Quyết định số 104/2000/QĐ – TTg ngày 25/08/2000 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ
sinh nông thôn đến năm 2020.
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y Tế số 08/2005/QĐ – BYT ngày

động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm,
suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.[5]
- Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi
trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm.[5]
- Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.[5]
- Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ
cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại
khác.[5]
- Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển,
giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.[5]
5
- Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có
thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.[5]
- Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi
trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục
vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động
xấu đối với môi trường.[5]
- Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác
động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo
vệ môi trường khi triển khai dự án đó.[5]
- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách
nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.[5]
- Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa
là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng
môi trường.[4]
- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên,
văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng
giai đoạn.[5]
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường

ô nhiễm các mực thủy cấp. Cũng thế, nông dược và vô cơ hay hưu cơ cũng
có thể làm ô nhiễm đất và sinh khối.
Thâm canh không ngừng của nông nghiệp, sử dụng ngày càng nhiều
các chất nhân tạo như phân hóa học và nông dược… làm cho đất ô nhiễm
tuy chậm nhưng chắc, không hoàn lại(irreversible), đất sẽ kém phi nhiêu di.
c) Ô nhiễm nước
* Nguồn nước mặt:
Do nhiều lý do khác nhau, các nguồn nước trên Trái đất ngày càng
cạn kiệt. Ước tính có khoảng 1/3 dân số thế giới đang sống trong tình trạng
7
thiếu nước trầm trọng. Trong khi đó, dân số gia tăng với tốc độ chóng mặt.
Quá trình đô thị hoá, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đang
khiến cho các nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Nguồn nước bị ô nhiễm đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con
người. Gần 5 triệu người chết hàng năm ở các nước đang phát triển có liên
quan đến vấn đề thiếu nước sạch.
Những chất gây ô nhiễm chủ yếu trong nước là các mầm bệnh sinh
ra từ chất thải của con người (vi khuẩn và vi rút), kim loại nặng và hoá chất
từ chất thải công nghiệp, nông nghiệp. Uống nước đã bị ô nhiễm hoặc ăn
thức ăn chế biến bằng nước nhiễm độc là hình thức phơi nhiễm phổ biến
nhất. Ăn cá bắt từ nguồn nước bị ô nhiễm cũng có thể nguy hiểm vì chúng
có thể mang mầm bệnh và tích luỹ các chất độc hại như kim loại nặng và
các chất hữu cơ bền thông qua quá trình tích luỹ sinh học. Ngoài ra, con
người cũng có thể bị ảnh hưởng bởi cây trồng được tưới bằng nước ô
nhiễm hoặc do đất bị nhiễm bẩn bởi các dòng
sông ô nhiễm dâng lên.
* Nước ngầm:
Nước ngầm là nguồn nước nằm ở dưới bề mặt lớp đất sỏi và trong
những tầng địa chất thấm qua được. Nước ngầm là một nguồn rất quan
trọng của nước sạch, chiếm 97% lượng nước ngọt trên Trái đất. Khoảng 2 tỉ

+ Thành phố Haina ở Cộng hoà Dominica, nơi tái chế và nấu chảy
pin, người dân nơi đây có nồng độ chì trong cơ thể rất cao.
+ Thành phố Ranipet ở Ấn Độ, nơi hơn ba triệu người bị ảnh hưởng
bởi chất thải từ các xưởng thuộc da.
+ Thành phố Chernobyl ở Ukraine, một khu vực nổi tiếng bởi thảm
hoạ phóng xạ 20 năm trước.
9
+ Thành phố Mayluu-Suu ở Kyrgyzstan.
+ Thành phố La Oroya ở Peru.
+ Thành phố Norilsk ở Nga.
+ Thành phố Rudnaya ở Nga.
Theo báo cáo của Viện này, các khu vực ô nhiễm nhất thế giới là
những khu vực hẻo lánh cách xa thủ đô và các khu du lịch của các nước.
Những nước có các thành phố bị ô nhiễm môi trường, phần lớn là các nước
đang phát triển, thiếu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm, cộng thêm sự thiếu
hiểu biết của chính quyền địa phương và sự bất lực của người dân trong
việc giải quyết các tình trạng ô nhiễm.
Cũng theo báo cáo, đa số ô nhiễm của các khu vực này xuất phát từ
chì không được kiểm soát, mỏ than hoặc các nhà máy sản xuất vũ khí hạt
nhân chưa được lọc sạch. Ô nhiễm môi trường ở những thành phố này gây
ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người dân và gia tăng nạn nghèo đói.
Những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất của ô nhiễm môi trường là nơi con
người sinh sống có tuổi thọ thấp nhất, trẻ sơ sinh bị khuyết tật, tỉ lệ hen trẻ
em trên 90% và chậm phát triển trí tuệ.
* Ô nhiễm nước:
Các mầm bệnh trong nước ô nhiễm có thể gây ra hàng loạt các bệnh
liên quan đến đường ruột, đặc biệt nguy hiểm và có thể gây tử vong đối với
trẻ em và những người có thể trạng nhạy cảm. Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) cho biết ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân gây
tử vong lớn nhất trong số các vấn đề về môi trường. Những chất độc tích

sang dùng các sản phẩm từ dầu mỏ và điện để đun nấu, thì ở các nước đang
phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Châu Phi cận Sahara, tới
80% các gia đình ở thành phố và hơn 90% các hộ dân ở nông thôn vẫn đun
nấu bằng các nguồn nhiên liệu truyền thống này.
11
Nhiên liệu sinh học được đốt chủ yếu bằng các bếp thô sơ, do đó
chúng thường không được đốt cháy hoàn toàn. Điều này vừa gây ra sự lãng
phí nguyên liệu vừa gây ô nhiễm không khí. Cùng với hệ thống thông gió
không đảm bảo đã làm cho hàm lượng bụi và khói độc trong nhà cao, rất có
hại cho sức khoẻ con người. Trong đó những người bị ảnh hưởng nhiều
nhất là phụ nữ - những người thường xuyên nấu ăn và trẻ nhỏ thường
xuyên được địu trên lưng mẹ.
Sự đốt cháy nguyên liệu sinh học tạo thành các hạt. Các hạt với
đương kính nhỏ hơn 10 micro (PM10) và đặc biệt nhỏ hơn 2.5 micro
(PM2.5) có thể xuyên sâu vào phổi. Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA)
đã khuyến cáo rằng hàm lượng trung bình 24giờ của PM10 không nên vượt
quá 150 µg/m3. Trong khi đó, nếu đun nấu với nguyên liêu sinh học truyền
thống hàm lượng PM10 trong không khí trong nhà có thể đạt từ 300 đến
3000 µg/m3, cao gấp hơn 20 lần lượng cho phép. Thậm chí vào thời điểm
đun nấu con số này có thể lên tới
30.000 µg/m3, gấp 200 lần hàm lượng cho phép.
IAP gây ra 3 triệu ca tử vong mỗi năm và là nguyên nhân cho 4%
căn bệnh trên toàn thế giới, tập trung chủ yếu ở các nước có thu nhập thấp.
Hàng trăm, nhiều chương trình đã được thực hiện trên toàn thế giới
để giảm thiểu mối đe doạ bởi IAP. Phần lớn chúng đều tập trung vào việc
giới thiệu những loại bếp sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trong
những năm tới những nỗ lực này cần được bổ sung bằng những cách tiếp
cận toàn diện hơn bao gồm cải thiện hệ thống lưu thông gió, thay đổi cách
sống và một loạt các giải pháp truyền thông khác.
2.2.2. Hiện trạng môi trường ở Việt Nam

lững, nhu cầu ôxy sinh hoá, nhu cầu ôxy hoá học, nitơrit, nitơrat gấp từ 2-
5 lần, thậm chí tới 10-20 lần trị số tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn nước
13
mặt loại B, chỉ số E Côli vượt tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần. Ngoài
các chất ô nhiễm hữu cơ trên, môi trường nước mặt đô thị ở một số nơi còn
bị ô nhiễm kim loại nặng và chất độ hại như là
chì, thuỷ ngân, asen, clor, phenol
* Môi trường nước
Về ô nhiễm không khí, ngoài tác động của sản xuất công nghiệp,
hoạt động giao thông vận tải cũng là nguồn thải rất quan trọng. Chỉ tính
riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm các phương tiện vận tải trên địa
bàn thành phố tiêu thụ khoảng 210.000 tấn xăng và 190.000 tấn dầu Dizel.
Như vậy đã thải vào không khí khoảng 1100 tấn bụi, 25 tấn chì, 4200 tấn
CO2, 4500 tấn NO2, 116000 tấn CO, 1,2 triệu tấn CO2, 13200 tấn
Hydrocacbon và 156 tấn Aldehyt. Chính vì thế, tại nhiều khu vực trong các
đô thị có nồng độ các chất ô nhiễm lên khá cao. Tại Hà Nội, vào nhưng
năm 1996-1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra ở xung quanh các nhà máy
thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường kính khu vực ô nhiễm
khoảng 1700 mét và nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép khoảng 2-4
lần; xung quanh các nhà máy thuộc khu công nghiệp Minh Khai – Mai
Động, khu vực ô nhiễm có đường kính khoảng 2500 mét và nồng độ bụi
cũng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần. Cũng tại khu công nghiệp
Thượng Đình, kết quả đo đạc các năm 1997-1998 cho thấy nồng độ SO2
trong không khí vượt tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần.
Năm 1990 Việt Nam mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm
2000 đã tăng tới 694 đô thị các loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc
Trương ương, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 62 thị xã và 563 Thị trấn. Dân
số đô thị Việt Nam năm 1990 là khoảng 13 triệu người (chiếm tỷ lệ 20%),
năm 1995 tỷ lệ dân số đô thị chiếm 20,75%, năm 2000 chiếm 25%, dự báo
đến năm 2010 tỷ lệ dân số đô thị ở Việt Nam chiếm 33%, năm 2020 chiếm

15
gói không đúng khối lượng đang là áp lực chính cho ngươi nông dân và
môi trường đất.
Ngoài ra, ở miền Bắc Việt Nam còn tồn tại tâp quán sử dụng phân
bác, phân chuồng tươi vào canh tác. Ở ĐBSCL, phân tươi được coi là
nguồn thức ăn cho cá, gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến
sức khỏe con người.
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm;
thuốc trừ chuột; thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ. Các loại này có đặc điểm là
rất độc với mọi sinh vật; Tồn dư lâu dài trong môi trương đất – nước gây
ra ô nhiễm; Tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa gây chết tất cả các
sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất, nước.
Hiên nay, nước ta chua sản xuất đươc thuốc BVTV mà phải nhập
khẩu để gia công hoặc nhập khẩu thuốc thành phẩm bao gói lớn để sang
chai đóng gói nhỏ tại các nhà máy trong nước.
Nguyên nhân tình trạng trên là do việc quản lý thuốc BVTV còn
nhiều bất cập và gặp nhiều khó khăn. Hàng năm khoảng 10% thuốc được
nhập lậu theo đường tuyển ngạch. Số này rất đa dạng và chủng loại, chất
lượng không đảm bảo ma vẫn lưu hành trên thị trường. Thứ 2 là việc sử
dụng còn tùy tiện, không tuân thủ các yêu càu kĩ thuật theo nhãn mác,
không đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc. Thứ ba là do một
lượng lớn thuốc BVTV tồn đọng tại các kho thuốc cũ, hết liên hạn sử dụng
còn nằm rải rác tại các tỉnh thành trên cả nước. Theo trung tâm công nghệ
xử lý môi trường, cán bộ tư lệnh hóa học (2004), trong khoảng hơn 300 tấn
thuốc BVTV có nhiều chất nằm trong 12 chất ô nhiễm hữu cơ khó phân
hủy. Và cuối cùng là viêc bảo quản thuốc BVTV trong nhà, trong bếp và
trong chuồng nuôi gia súc.
Nguyên nhân thứ hai gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn là do chất
thải rắn từ các làng nghề và sinh hoạt của người dân. Hiện cả nước có
16

SO
2
và NO
x
thải ra trong quá trình sản xuất trong
nhiều làng nghề khá cao. Theo kết quả điều tra tại các làng nghề sản xuất
gạch đỏ (Khai Thái – Hà Tây); vôi (Xuân Quan – Hưng Yên) hàng năm sử
dụng khoảng 6.000 tấn than, 100 tấn củi nhóm lò; 250 tấn bùn; 10m
3
đá
17
sinh ra nhiều loại bụi , SO
2
, CO
2
, CO, NO
x
, và nhiều loại chất thải nguy hại
khác, gây ảnh hưởng tới sức khỏe ngươi dân trong khu vực và làm ảnh
hưởng tới hoa mầu, sản lượng cây trồng của nhiều vùng lân cận. Đây cũng
là một trong các nguyên nhân gây ra các vụ xung đột, khiếu kiên như ở
Thái Bình, Bác Ninh và Hưng Yên .
* Ô nhiễm đất
Hiện trạng ô nhiễm đất ở Việt Nam
Sản xuất nông nghiệp: áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng
lương thực, thực phẩm ngày càng tăng và phải tăng cường khai thác độ phì
nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp cụ thể: tăng cường sử dụng hóa chất
như phân vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ:sử dụng chất kích thích sinh
trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho thu hoạch; mơ rộng các
hệ tưới tiêu.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status