Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Na Sầm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn. - Pdf 29


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––
NÔNG VĂN KIÊN
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN NA SẦM, HUYỆN VĂN LÃNG
TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Khoa : Tài nguyên môi trường
Lớp : 41C – Môi trường
Khoá học : 2009 - 2013
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Vương Văn Huyền
Khoa Tài nguyên môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Nông Văn Kiên

ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 16
Bảng 2: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 . 17
Bảng 3: Khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn thị trấn Na Sầm 30
Bảng 4: Cơ cấu rác thải trên đại bàn Thị trấn Na Sầm 32
Bảng 5. Biến động số lượng các đơn vị xả thải 33
Bảng 6: Hình thức xử lý rác của hộ gia đình 37
Bảng 7: Một số rác thải tái sử dụng 39
Bảng 8: Tỉ lệ tái sử dụng rác thải của hộ gia đình 39
Bảng 9: Dụng cụ chứa rác của người dân 40
Bảng 10: Hình thức xử lý rác thải của cơ quan công sở 41
Bảng 11: Hình thức xử lý rác thải của nhà hàng dịch vụ 43
Bảng 12: Tỉ lệ tái sử dụng rác thải của nhà hàng, kinh doanh dịch vụ 44
Bảng 13: Dụng cụ chứa rác của các nhà hàng, kinh doanh dịch vụ 44
Bảng 14: Cơ sở vật chất phục vụ thu gom của công ty VSMT 46
Bảng 15: Thiết bị bảo hộ lao động của nhân công Cty VSMT 47
Bảng 16: Hoạt động của công nhân thu gom 48
Bảng 17. Mức thu phí vệ sinh môi trường trên địa bàn thị trấn Na Sầm 49
Bảng 18: Tỉ lệ rác thải được thu gom 50
Bảng 19: Đánh giá của nguời dân về giờ giấc làm việc của nhân công
thu gom 51
Bảng 20: Mức độ hài lòng của các đối tượng đối với dịch vụ thu gom 51
Bảng 21: Thành phần rác thải sinh hoạt của thị trấn 52


3.2.1. Đánh giá sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn
nghiên cứu 23
3.2.2. Điều tra, đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh
hoạt trên địa bàn thị trấn Na Sầm huyện Văn Lãng tỉnh
Lạng Sơn 23
3.2.3. Nhận thức của người dân về quản lý rác thải sinh hoạt tại
Thị Trấn Na Sầm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn 24
3.2.4. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong công
tác quản lý rác thải sinh hoạt 24
3.3. Phương pháp nghiên cứu 24
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 24

v
3.3.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn 24
3.3.3. Phương pháp phân tích quản lý số liệu 25
3.3.4. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải 26
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
4.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của thị trấn Na Sầm
huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn 27
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 27
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 27
4.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải trên địa bàn thị
trấn Na Sầm 29
4.2.1. Lượng rác thải và thành phần rác thải 29
4.2.2. Biến động số lượng đơn vị xả thải 33
4.2.3. Các quy định và biện pháp của chính quyền địa phương về
vấn đề thu gom rác thải 34
4.2.4. Tình hình thu gom xử lý rác của các đối tượng 36
4.2.5. Những khó khăn vướng mắc của các đơn vị xả thải 45
4.2.6. Tổ chức thu gom rác thải của công ty VSMT Na Sầm 45

ngày càng nhiều những năm trở lại đây Văn Lãng đang theo đà phát triển
cùng toàn tỉnh và kinh tế huyện nhà đang không ngừng đi lên. Thị trấn Na
Sầm là một trong những vùng phát triển nhất của huyện Văn Lãng. Hiện nay
lượng rác thải nơi đây ngày một nhiều. Bên cạnh đó công tác quản lý quy
hoạch chưa được quan tâm đúng mức, ý thức người dân chưa cao dẫn tới vấn
đề môi trường rác thải đang là vấn đề nhức nhối của cơ quan quản lý, ban
ngành lãnh đạo, người dân trên địa bàn và các hộ lân cận khu vực này.

2
Xuất phát từ thực trạng trên để góp phần nâng cao ý thức của người dân
người quản lý, hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường do rác thải trên địa bàn
tôi quyết định chọn đề tài “Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại
thị trấn Na Sầm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn”
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại Thị trấn Na Sầm
huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn.
- Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại Thị
Na Sầm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn.
- Tăng cường công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại Thị trấn Na Sầm
huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại Thị
Trấn Na Sầm
- Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác.
- Đề xuất những giải pháp kiến nghị phải có tính khả thi, thực tế, phù
hợp với điều kiện thực tế của Thị trấn Na Sầm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế

gian nhất định ở nơi mà cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trước khi vận
chuyển đến nơi xử lý.
- Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi
phát sinh, thu gom, lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng
hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.

4
- Địa điểm, cơ sở được cấp có thẩm quyền chấp thuận là nơi lưu giữ, xử
lý, chôn lấp các loại chất thải rắn được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt.
- Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích
trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong
chất thải rắn.
- Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với
các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
- Chủ nguồn thải là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động phát
sinh chất thải rắn.
- Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép
thực hiện việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
- Chủ xử lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực hiện việc
xử lý chất thải rắn. Chủ xử lý chất thải rắn có thể trực tiếp là chủ đầu tư cơ sở
xử lý chất thải rắn hoặc tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chuyên môn được
chủ đầu tư thuê để vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn.
- Cơ sở quản lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất, dây chuyền công
nghệ, trang thiết bị được sử dụng cho hoạt động thu gom, phân loại, vận
chuyển, xử lý chất thải rắn.
- Cơ sở xử lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất bao gồm đất đai, nhà
xưởng, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị và các hạng mục công trình phụ
trợ được sử dụng cho hoạt động xử lý chất thải rắn.

xử lý, chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn lấp.
Dịch vụ thu gom rác thải thường có thể chia ra thành các dịch vụ "sơ
cấp" và "thứ cấp". Sự khác biệt này phản ánh yếu tố là ở nhiều khu vực, việc

6
thu gom phải đi qua một quá trình hai giai đoạn: thu gom rác từ các nhà ở và
thu gom tập trung về chổ chứa trung gian rồi từ đó lại chuyển tiếp về trạm
trung chuyển hay bãi chôn lấp.
• Quản lý chất thải rắn
“Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm
thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải” - [Luật Bảo vệ
Môi trường 2005].
Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP định nghĩa về quản lý chất thải rắn
như sau:
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản
lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu
gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm
ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ
con người.
Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý
chuyên trách về CTR đô thị có vai trò kiểm soát các vấn đề có liên quan đến
CTR liên quan đến vấn đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch
và kỹ thuật.
Có nhiều thành phần trong hệ thống quản lý chất thải (sơ đồ 1). Hệ
thống quản lý tốt về chất thải là hệ thống mà trong đó mỗi thành phần và toàn
bộ hệ thống các thành phần được giải quyết đồng bộ và hiệu quả.
7

§æ th¶i
Tr¹m trung chuyÓn
vµ vËn

chuyÓn

S¶n xuÊt vµ t¸i
sử dụng
ccchchhhhcheê8
- Chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái
sử dụng, xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm nguyên liệu và sản
xuất năng lượng.
- Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý rác thải khó phân huỷ, có khả
năng giảm thiểu khối lượng chất thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên
đất đai.
- Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại,
vận chuyển và xử lý rác thải.
• Nội dung quản lý nhà nước về rác thải
- Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản lý rác
thải, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý rác thải và hướng
dẫn thực hiện các văn bản này.
- Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt động
quản lý rác thải.
- Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy hoạch quản lý
rác thải.
- Quản lý quá trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng công
trình xử lý rác thải.

Theo số liệu thống kê mới đây của Bộ Môi trường Nhật Bản, hằng năm
nước này có khoảng 450 triệu tấn rác thải, trong đó phần lớn là rác công
nghiệp (397 triệu tấn). Trong tổng số rác thải trên, chỉ có khoảng 5% rác thải
phải đưa tới bãi chôn lấp, trên 36% được đưa đến các nhà máy để tái chế. Số
còn lại được xử lý bằng cách đốt hoặc chôn tại các nhà máy xử lý rác. Với rác
thải sinh hoạt của các gia đình, khoảng 70% được tái chế thành phân bón hữu
cơ, góp phần giảm bớt nhu cầu sản xuất và nhập khẩu phân bón.
+ Mỗi ngày Singapore thải ra khoảng 16.000 tấn rác. Rác ở Singapore
được phân loại tại nguồn (nghĩa là nhà dân, nhà máy, xí nghiệp ). Nhờ vậy

10
56% số rác thải ra mỗi ngày (khoảng 9.000 tấn) quay lại các nhà máy để tái
chế. Khoảng 41% (7.000 tấn) được đưa vào bốn nhà máy thiêu rác để đốt
thành tro
+ Ở Nga, mỗi người bình quân thải ra môi trường 300kg/người/năm rác
thải. Tương đương một năm nước này thải ra môi trường khoảng 50 triệu tấn
rác, riêng thủ đô Matxcova là 5 triệu tấn/năm .
Theo Ngân hàng Thế giới, các đô thị của Châu Á mỗi ngày phát sinh
khoảng 760.000 tấn chất thải rắn đô thị. Đến năm 2025, dự tính con số này sẽ
tăng tới 1,8 triệu tấn/ngày.
Thành phần rác ở các nước trên thế giới là khác nhau tùy thuộc vào thu
nhập và mức sống của mỗi nước. Đối với các nước có nền công nghiệp phát
triển thì thành phần các chất vô cơ trong rác thải phát sinh chiếm đa số và
lượng rác này sẽ là nguyên liệu cho ngành công nghiệp tái chế. Hàng năm
toàn nước Mỹ phát sinh một khối lượng rác khổng lồ lên tới 10 tỷ tấn. Trong
đó, rác thải từ quá trình khai thác dầu mỏ và khí chiếm 75%; rác thải từ quá
trình sản xuất nông nghiệp chiếm 13%; rác thải từ hoạt động công nghiệp
chiếm 9,5%; rác thải từ cặn cống thoát nước chiếm 1%; rác thải sinh hoạt
chiếm 1,5%
• Quản lý, xử lý rác thải trên thế giới

gồm từ thu gom,phân loại và xử lý, tái chế hoặc chế biến các nguyên vật liệu
rác thành các sản phẩm sử dụng lại được cho đời sống và sản xuất của con
người thực sự đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội cho các
quốc gia trên toàn cầu: môi trường sống không bị ô nhiễm, giảm diện tích
chôn chứa rác, đem lại nguồn lợi kinh tế, thu nhập cho lao động xử lý rác.
Việc tận dụng rác thải hữu cơ có ý nghĩa đặc biệt đối với sản xuất nông
nghiệp nói chung và nông nghiệp hữu cơ nói riêng, đây là nguồn phân hữu cơ
an toàn bổ sung vào đất góp phần vào chương trình phát triển nông nghiệp
bền vững và an toàn đang là những mục tiêu phấn đấu ở nhiều quốc gia.

12
Thu gom, phân loại và xử lý rác thải hiện nay là xu thế tích cực và là
hoạt động bức thiết nhằm bảo vệ môi trường sống của các khu vực đô thị và
khu dân cư trên toàn cầu. Ở các nước tiên tiến phát triển có nền kinh tế mạnh,
vấn đề này đã được giải quyết khá ổn định với sự kết hợp giữa sự đầu tư của
nhà nước và thói quen của cộng đồng và từng người dân.
+ Có thể nói, ngành tái chế rác ở Đức đang dẫn đầu trên thế giới hiện
nay. Việc phân loại rác đã được thực hiện nghiêm túc ở Đức từ năm 1991.
Rác bao bì gồm hộp đựng thức ăn, nước hoa quả, máy móc bằng nhựa, kim
loại hay carton được gom vào thùng màu vàng. Bên cạnh thùng vàng, còn có
thùng xanh dương cho giấy, thùng xanh lá cây cho rác sinh học, thùng đen
cho thủy tinh.
Những lò đốt rác hiện đại của nước Đức hầu như không thải khí độc ra
môi trường. Das Duele System Deutschland (DSD) – “Hệ thống hai chiều của
nước Đức” - được các nhà máy tái chế sử dụng để xử lý các loại rác thải và
năm vừa rồi, các nhà máy này đã chi khoản phí gần 1,2 tỷ USD để sử dụng
công nghệ trên. Tại các dây chuyền phân loại, các camera hồng ngoại hoạt
động với tốc độ 300.000km/s để phân loại 10 tấn vật liệu mỗi giờ. Những ống
hơi nén được điều khiển bằng máy tính đặt ở các băng chuyền có nhiệm vụ
tách riêng từng loại vật liệu. Sau đó rác thải sẽ được rửa sạch, nghiền nhỏ và

nhiễm môi trường. Túi đựng rác là do các gia đình bỏ tiền mua ở cửa hàng.
Việc thu gom rác ở Nhật Bản không giống như ở Việt Nam. Rác thải từ hộ gia
đình thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà nước, còn từ các công ty, nhà máy
cho tư nhân đấu thầu hoặc các công ty do chính quyền địa phương chỉ định.
Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về lượng rác thải
công nghiệp của họ và điều này được quy định bằng các điều luật về bảo vệ
môi trường.

14
+ Tại Singapore, nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác
rất hiệu quả. Việc thu gom rác được tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà
thầu. Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn
cụ thể trong thời hạn 7 năm. Singapore có 9 khu vực thu gom rác. Rác thải
sinh hoạt được đưa về một khu vực bãi chứa lớn. Công ty thu gom rác sẽ cung
cấp dịch vụ “từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế được thu gom và xử lý theo
chương trình Tái chế Quốc gia.Có thể nói Singapore được xem là một quốc
gia có môi trường xanh - sạch - đẹp của thế giới, Chính phủ rất coi trọng việc
bảo vệ môi trường. Cụ thể là pháp luật về môi trường được thực hiện một
cách toàn diện là công cụ hữu hiệu nhất để đảm bảo cho môi trường sạch đẹp
của Singapore. Thời gian đầu Chính phủ tổ chức giáo dục ý thức để người dân
quen dần sau đó phạt nhẹ nhắc nhở và hiện nay các biện pháp được áp dụng
mạnh mẽ là là phạt tiền, phạt tù, bắt bồi thường và đối với những vi phạm nhỏ
thì phạt cải tạo lao động bắt buộc. Ở Singapore vứt rác, hút thuốc không đúng
nơi quy định bi phạt tiền từ 500 đô la Sing trở lên
Tại các nước đang phát triển thì công tác thu gom rác thải còn nhiều
vấn đề bất cập. Việc bố trí mạng lưới thu gom, vận chuyển rác thải chưa hợp
lý, trang thiết bị còn thiếu và thô sơ dẫn đến chi phí thu gom tăng mà hiệu quả
lại thấp. Sự tham gia của các đơn vị tư nhân còn ít và hạn chế. So với các
nước phát triển thì tỷ lệ thu gom rác ở các nước đang phát triển như Việt Nam
và khu vực Nam Mỹ còn thấp hơn nhiều.

đi theo hướng tái chế như mong muốn. Khoảng 70% chất thải sinh hoạt đô thị
được thu gom và khoảng 80% số chất thải này vẫn được xử lý theo cách chôn
lấp. Còn rác thải nông thôn thì hầu như được đổ bừa bãi ra ven làng, ao hồ,
bãi sông, bãi tạm hoặc tự đốt. Hội Xây dựng Việt Nam cảnh báo, trong số 91
bãi rác lớn trên cả nước chỉ có 17 bãi hợp vệ sinh, chiếm khoảng 15%.

16
Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nước ta đang có
xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%.
Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển
mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, như các đô thị tỉnh
Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá
(12,7%), Cao Lãnh (12,5%) Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát
sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%).
Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một số đô
thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả
nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình,
nhà hàng, các chợ và kinh doanh là chủ yếu. Lượng còn lại từ các công sở,
đường phố, các cơ sở y tế. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất
thải y tế nguy hại ở các đô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhưng chưa được xử lý triệt
để vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH đô thị.
Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lượng CTRSH đô
thị phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh. Tuy chỉ có 2 đô thị nhưng tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000
tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ
tất cả các đô thị.
Bảng 1: Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007
STT Loại đô thị
Lượng CTRSH bình
quân trên đầu người

người(kg/người/ngày)

Lượng CTRSH đô thị
phát sinh
Tấn/ngày

Tấn/năm
1 Đồng bằng sông Hồng 0,81 4.444 1.622.060
2 Đông Bắc 0,76 1.164 424.860
3 Tây Bắc 0,75 190 69.395
4 Bắc Trung bộ 0,66 755 275.575
5 Duyên hải Nam Trung bộ 0,85 1.640 598.600
6 Tây Nguyên 0,59 650 237.250
7 Đông Nam bộ 0,79 6.713 2.450.245
8 Đồng bằng sông Cửu Long

0,61 2.136 779.640
Tổng cộng 0,73 17.692 6.457.580
(Nguồn: kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các địa phương)

18
Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu người tại các đô thị
đặc biệt và đô thị loại I tương đối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); đô thị loại
II và loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu người là
tương đương nhau (0,72 - 0,73 kg/người/ngày); đô thị loại IV có tỷ lệ phát
sinh CTRSH đô thị bình quân trên một đầu người đạt khoảng 0,65
kg/người/ngày.
Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân lớn nhất tập trung ở các đô thị
phát triển du lịch như TP. Hạ Long 1,38kg/người/ngày; TP. Hội An
1,08kg/người/ngày; TP. Đà Lạt 1,06kg/người/ngày; TP. Ninh Bình

sinh hoạt đổ tràn lan khắp các ngõ xóm, đường quốc lộ, tỉnh lộ, gây ô nhiễm
môi trường và ảnh hưởng đến cảnh quan. Mặc dù biết rõ việc ô nhiễm và ảnh
hưởng đến đời sống của người dân, nhưng do thiếu nguồn kinh phí và không
có kế hoạch thu gom nên chính quyền đành đứng “nhìn”.
Phần lớn các khu vực ngoại thành Hà Nội hiện nay chưa có các điểm
tập kết rác thải sinh hoạt, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Những bãi rác
được xả “vô tư” ra đường mà không hề được thu gom, tập kết để xử lý. Tình
trạng ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị do rác thải trên những trục
đường quốc lộ, tỉnh lộ là hệ quả tất yếu của việc không có các điểm tập kết
rác để xử lý. Thậm chí, các đống rác ven các đường quốc lộ, tỉnh lộ đang lấn
chiếm diện tích canh tác.
• Quản lý rác thải tại Việt Nam
Quản lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam, nhất là tại các thành phố như
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng…. đang là thách thức
lớn đối với các nhà quản lý. Tốc độ tăng rác thải không chỉ vì dân số đô thị
tăng, sản xuất, dịch vụ tăng, mà còn vì mức sống của người dân đang ngày
một tăng lên. Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt ở các quận nội thành đạt

Trích đoạn Tình hình thu gom xử lý rác của các đối tượng Tổ chức thu gom rác thải của công ty VSMT Na Sầm Một số giải pháp của Chính quyền huyện Văn Lãng Đối với chính quyền Thị Trấn Na Sầm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status