Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Tiên Lãng - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - giai đoạn 2009-2013. - Pdf 29


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM VĂN HÙNG Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
TẠI XÃ TIÊN LÃNG, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH,
GIAI ĐOẠN 2009 - 2013” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Quản lý đất đai
Khoa : Quản lý tài nguyên
Khoá học : 2010 - 2014


Khoá học : 2010 - 2014

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quý Ly
Khoa Quản lý tài nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Thái Nguyên, năm 2014
LỜI CẢM ƠN

Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước đào tạo cán bộ vừa giỏi vừa
chuyên, lý thuyết gắn liền với thực tiễn. Thời gian thực tập đã giúp cho mỗi sinh
viên tự hoàn thiện lý thuyết ứng dụng trong thực tiễn, bổ sung hỗ trợ cho mỗi
sinh viên bước vào công tác đáp ứng nhiệm vụ được xã hội phân công.
Với mục đích và tầm quan trọng trên, được sự phân công của khoa Quản
Lý Tài Nguyên, đồng thời được sự tiếp nhận của UBND xã Tiên Lãng, em đã
tiến hành đề tài: “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Tiên
Lãng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2009-2013”.
Để hoàn thành luận văn này, không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cô
và các anh chị tại đơn vị thực tập. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến, các thầy cô
của trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô khoa
Quản Lý Tài Nguyên của trường đã tạo cho em nền tảng kiến thức vững chắc,
cô chú và anh chị tại UBND xã Tiên Lãng đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em
trong việc thu thập số liệu và khảo sát thực tế. Đặc biệt em cũng xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Th.S Nguyễn Quý Ly đã nhiệt tình hướng
dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Ngoài ra em xin chân
thành cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã động viên và khích lệ em

Bảng 4.10: Diện tích đất đai phân theo đối tượng sử dụng và quản lý 43
Bảng 4.11: Tình hình biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng của
xã Tiên Lãng năm 2013 so với năm 2009 44
Bảng 4.12: Kết quả thu ngân sách Nhà nước về đất đai của xã Tiên Lãng
giai đoạn 2009 - 2013 45
Bảng 4.13: Bảng giá đất ở tại thị trấn Tiên Yên 47
Bảng 4.14: Kết quả thực hiện chuyển quyền sử dụng đất tại xã Tiên Lãng từ
năm 2009 đến năm 2013 50
Bảng 4.15: Kết quả giải quyết đơn thư của xã Tiên Lãng từ năm 53

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
ĐĐ Đất đai
GPMB Giải phóng mặt bằng
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GCN Giấy chứng nhận
GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng
HĐND Hội đồng nhân dân
PTTH Phổ thông trung học
PTDT Phổ thông dân tộc
QSDĐ Quyền sử dụng đất
QLĐĐ Quản lý đất đai
QLNN Quản lý nhà nứơc
THCS Trung học cơ sở
UBND Ủy ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa

MỤC LỤC



Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước đào tạo cán bộ vừa giỏi vừa
chuyên, lý thuyết gắn liền với thực tiễn. Thời gian thực tập đã giúp cho mỗi sinh
viên tự hoàn thiện lý thuyết ứng dụng trong thực tiễn, bổ sung hỗ trợ cho mỗi
sinh viên bước vào công tác đáp ứng nhiệm vụ được xã hội phân công.
Với mục đích và tầm quan trọng trên, được sự phân công của khoa Quản
Lý Tài Nguyên, đồng thời được sự tiếp nhận của UBND xã Tiên Lãng, em đã
tiến hành đề tài: “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Tiên
Lãng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2009-2013”.
Để hoàn thành luận văn này, không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cô
và các anh chị tại đơn vị thực tập. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến, các thầy cô
của trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô khoa
Quản Lý Tài Nguyên của trường đã tạo cho em nền tảng kiến thức vững chắc,
cô chú và anh chị tại UBND xã Tiên Lãng đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em
trong việc thu thập số liệu và khảo sát thực tế. Đặc biệt em cũng xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Th.S Nguyễn Quý Ly đã nhiệt tình hướng
dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Ngoài ra em xin chân
thành cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã động viên và khích lệ em
hoàn thành khóa tốt luận tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm báo cáo, khó
tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô góp ý để cho bài báo cáo tốt nghiệp
của em được hoàn thiện hơn.
Sau cùng em xin kính chúc quý thầy, cô trường Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên và đặc biệt là các thầy cô khoa Quản Lý Tài Nguyên thật dồi
dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là
truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn !
Quảng Ninh, ngày… tháng ….năm 2014
Sinh viên


4.2.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường
bất động sản 46
4.2.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người
sử dụng đất 50
4.2.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 51
4.2.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; Giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 52
4.2.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 53
4.3. Khó khăn, tồn tại và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai
trên địa bàn xã Tiên Lãng 54
4.3.1. Khó khăn tồn tại 54
4.3.2. Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai trên địa bàn xã
Tiên Lãng 57
4.3.2.1. Nhóm giải pháp chung 57
4.3.2.2. Một số giải pháp cụ thể. 57
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59
5.1. Kết luận 59
5.2. Đề nghị 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng
của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư các công trình kinh
tế, an ninh quốc phòng.
Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt

1.2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai của Xã Tiên Lãng,
Huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh. Qua đó đề xuất những giải pháp khả thi
để phục vụ đắc lực cho quá trình quản lý và sử dụng đất đai hợp lý, khoa học
và có hiệu quả cao trong thời gian tiếp theo.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý đất đai,
giúp cơ quan quản lý Nhà nước quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên.
1.3. Yêu cầu của đề tài
Nắm được tình hình cơ bản của Xã Tiên Lãng, Huyện Tiên Yên
Tỉnh Quảng Ninh.
Đánh giá về công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn Xã Tiên
Lãng, Huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013 theo 13
nội dung quy định trong Luật Đất đai 2003.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước
về đất đai của Xã Tiên Lãng, Huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh.
1.4. ý nghĩa của đề tài
- Trong học tập và nghiên cứu khoa học: Củng cố những kiến thức đã học
và bước đầu làm quen với công tác quản lý nhà nước về đất đai ngoài thực tế.
- Trong thực tiễn: Để đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai
của Xã Tiên Lãng từ đó đưa ra giải pháp giúp cho quá trình quản lý nhà nước
về đất đai của xã được tốt hơn. 3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận

Điều kiện kinh tế - xã hội: Bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân
số, lao động, thông tin, các chính sách quản lý về môi trường, chính sách đất
đai, yêu cầu về quốc phòng, sức sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông, vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ
quản lý, sử dụng lao động, điều kiện và trang thiết bị vật chất cho công tác
phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Yếu tố không gian: Đây là một tính chất “đặc biệt” khi sử dụng đất do
đất đai là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của con
người. Đất đai hạn chế về số lượng, có vị trí cố định và là tư liệu sản xuất
không thể thay thế được khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội.
2.1.1.3. Khái niệm về quản lý nhà nước về đất đai
“Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm
trật tự hoá nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định”.
“Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh
bằng quyền lực pháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt
động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự
pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước”.
Quản lý nhà nước về đất đai là nhằm bảo vệ và thực hiện quyền sở
hữu nhà nước về đất đai và được tập trung vào 4 lĩnh vực cơ bản sau đây:
* Thứ nhất: Nhà nước nắm chắc tình hình đất đai, tức là Nhà nước
biết rõ các thông tin chính xác về số lượng đất đai, về chất lượng đất đai, về
tình hình hiện trạng của việc quản lý và sử dụng đất đai. Cụ thể:
-Về số lượng đất đai: Nhà nước nắm về diện tích đất đai trong toàn
quốc gia, trong từng vùng kinh tế, trong từng đơn vị hành chính các địa
phương; nắm về diện tích của mỗi loại đất như đất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, v.v ; nắm về diện tích của từng chủ sử dụng và sự phân bố trên bề
mặt lãnh thổ
-Về chất lượng đất: Nhà nước nắm về đặc điểm lý tính, hoá tính của
từng loại đất, độ phì của đất, kết cấu đất, hệ số sử dụng đất v.v , đặc biệt là
đối với đất nông nghiệp.

6

nhập cao có được từ việc chuyển quyền sử dụng đất ) nhằm điều tiết các
nguồn lợi hoặc phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử
dụng đất mang lại.
Các mặt hoạt động trên có mối quan hệ trong một thể thống nhất
đều nhằm mục đích bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu Nhà nước về đất
đai. Nắm chắc tình hình đất đai là tạo cơ sở khoa học và thực tế cho phân
phối đất đai và sử dụng đất đai một cách hợp lý theo quy hoạch, kế hoạch.
Kiểm tra, giám sát là củng cố trật tự trong phân phối đất đai và sử dụng đất
đai, đảm bảo đúng quy định của Nhà nước. Từ sự phân tích các hoạt động
quản lý nhà nước đối với đất đai như trên, có thể đưa ra khái niệm quản lý nhà
nước về đất đai như sau:
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà
nước đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất;
phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra
giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai.
2.1.2. Cơ sở pháp lý
Dựa trên hệ thống luật đất đai, văn bản dưới luật là cơ sở vững nhất. Hệ
thống văn bản pháp luật về đất đai bao gồm:
- Luật đất đai năm 2003.
- Hiến pháp 1992.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về việc
thi hành luật đất đai năm 2003.
- Nghị định 188/CP về xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất đai được
ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004.
- Thông tư 29 về hướng dẫn lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính
ngày 01 tháng 11 năm 2004.
- Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng

đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai.
12. Giải quyết các tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo
các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất.
13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
2.2.2. Phương pháp quản lý đất đai
Phương pháp quản lý là cách mà cơ quan quản lý sử dụng để tác
động đến đối tượng quản lý (chủ sử dụng đất) nhằm thực hiện các quyết
định của nhà nước. Phương pháp quản lý phải phù hợp với các nguyên tắc
của quản lý kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,

8

trình độ phát triển của công nghệ khoa học và trình độ nhận thức của xã hội.
Thông thường có 3 phương pháp:
- Phương pháp hành chính.
- Phương pháp đòn bẩy kinh tế.
- Phương pháp tuyên truyền giáo dục.
2.2.3. Đối tượng, mục đích, yêu cầu và nguyên tắc quản lý của QLNN về đất đai
* Đối tượng của quản lý đất đai
Đối tượng của quản lý đất đai là vốn đất của nhà nước (toàn bộ trong
phạm vi ranh giới quốc gia từ biên giới tới hải đảo, vùng trời, vùng biển) đến
từng chủ sử dụng đất.
Chế độ sở hữu nhà nước về đất đai là điều kiện quyết định để tập hợp,
thống nhất tất cả các loại đất ở mọi vùng của tổ quốc thành vốn tài nguyên
quốc gia, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng vai trò người
chủ sở hữu.
Chỉ giao cho các đơn vị cá nhân khác nhau để sử dụng đất: trong điều 5
luật đất đai 2003 ghi “ Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nước đại
diện chủ sở hữu”. Nhà nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang
nhân dân, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội (gọi chung là tổ chức), hộ

- Số liệu so sánh không chỉ theo từng đơn vị nhỏ mà phải được thống
nhất so sánh trong cả nước.
- Tài liệu trong quản lý phải đơn giản phổ thông trong cả nước.
- Những điều kiện riêng biệt của từng địa phương, cơ sở phải
phản ánh được.
- Những điều kiện riêng biệt phải được tổng hợp ở phần phụ lục để
nhà nước đầu tư cái chung và cái riêng của mỗi vùng.
- Quản lý đất đai phải khách quan chính xác, đúng những kết quả số
liệu nhận được từ thực tế.
- Tài liệu quản lý đất đai phải đảm bảo tính pháp luật, phải đầy đủ,
đúng thực tế.
- Quản lý Nhà nước về đất đai phải trên cơ sở pháp luật, luật đất đai,
các biểu mẫu, văn bản quy định hướng dẫn của Nhà nước và các cơ quan
chuyên môn từ trung ương đến cơ sở.
- Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
2.2.4. Công cụ quản lý nhà nước về đất đai
* Luật pháp về đất đai: Luật pháp là phương tiện điều chỉnh các
quan hệ xã hội. Pháp luật trước hết là một trong những yếu tố đảm bảo và bảo
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
ĐĐ Đất đai
GPMB Giải phóng mặt bằng
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GCN Giấy chứng nhận
GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng
HĐND Hội đồng nhân dân
PTTH Phổ thông trung học
PTDT Phổ thông dân tộc

bảo tồn đất ở từng độ sâu nhất định, nơi có những mỏ khoáng sản quý như
vàng, bạc, thiếc, than, dầu mỏ.
Luật Đất đai Australia bảo hộ tuyệt đối quyền lợi và nghĩa vụ của
chủ sở hữu đất đai. Chủ sở hữu có quyền cho thuê, chuyển nhượng, thế chấp,
thừa kế theo di chúc mà không có sự cản trở nào, kể cả việc tích luỹ đất đai.
Tuy nhiên, luật cũng quy định Nhà nước có quyền trưng thu đất tư nhân để sử
dụng vào mục đích công cộng, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội nhưng phải
thực hiện bồi thường thoả đáng.
2.3.1.2. Tình hình quản lý đất đai ở Pháp
Là một quốc gia thuộc khối Đông Âu. Tại đây, hầu hết đất đai thuộc sở
hữu của tư nhân, do đó việc quản lý đất đai ở Pháp dựa trên cơ sở hệ thống

12
thông tin tin học hóa đước truy cập, nối mạng từ trung ương đến địa phương. Vì
vậy, ở Pháp không tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng mỗi
chủ sở hữu đất được cấp một trích lục địa chính cho phép chứng thực tính chính
xác của các dấu hiệu địa chính đối với bất kỳ một bất động sản cần.
2.3.2. Tình hình quản lý đất đai trên cả nước
Để quản lý quỹ đất có hạn của đất nước, trước năm 1993 Nhà nước cũng
đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản lý đất đai một cách chặt chẽ.
Song các văn bản chưa đáp ứng đước công tác quản lý và sử dụng đất. Từ năm
1993 đến nay, ngành địa chính đã xây dựng được một hệ thống chính sách
tương đối đồng bộ, luật đất đai năm 1993, luật sửa đổi bổ sung năm 1998, năm
2001, các nghị định của Chính phủ và các văn bản của tổng cục, các văn bản
liên ngành. Hệ thống các văn bản đó về cơ bản đã giải quyết được các quan hệ
đất đai, thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định chính trị xã hội.
Ngày 10/12/2003 Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
chính thức công bố luật đất đai đã được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 4 thông
qua ngày 26/11/2003. Tại điều 6 chương I mục 2 đã nêu rõ 13 nội dung quản lý
Nhà nước về đất đai như sau:

Trường, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành khác ở Trung ương đã ba hành hơn
200 văn bản, trong đó có 65 văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai và hơn
150 văn bản liên quan đến pháp luật đất đai.
Tổng cục địa chính đã tiến hành xây dựng lưới tọa độ “0” gồm 71 điểm
bao trùm trên toàn quốc, hệ quy chiếu quốc gia hiện đại VN-2000 đã hình thành,
hệ thống lưới tọa độ địa chính cơ sở với gần 20.000 điểm đã phủ kín cả nước, hệ
thống bản đồ địa chính cơ bản ở tỷ lệ 1/50.000 - 1/25.000 hình thành vào cuối
năm 2003. Hoàn thành bộ bản đồ địa giới hành chính theo chỉ thị 364/CT tỷ lệ
1.5000 gồm 700 mảnh chuyển lưới chiếu và hiệu chỉnh từ bản đồ UTM.
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng được đổi mới,
được các cấp các ngành quan tâm và triển khai thực hiện. Đến nay, 64 địa
phương cấp tỉnh đã hình hành quy hoạch sử dụng đất đai năm 2010 và 100%
các tỉnh đều xây dựng được kế hoạch sử dụng đất.
Về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã ban hành thống
nhất một loại giấy chứng nhận, khắc phục những bất cập trước đây, đáp ứng
được yêu cầu thực tiễn, thời gian giải quyết một số thủ tục được rút ngắn hơn.
Về công tác định giá đất,trong những năm qua các tỉnh, thành phố đều đã
xây dựng và ban hành bảng giá đất hàng năm theo luật Đất đai năm 2003, tuy

14
nhiên giá đất của các địa phương quy định hiện còn nhiều bất cập, chưa sát với
giá thị trường.
Về công tác tài chính, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và giải phóng mặt
bằng đã định được giá đất theo giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường trong
điều kiện bình thường đã góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà
nước, đổi mới công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư,
góp phần quan trọng trong việc tháo gỡ cơ bản về cơ chế, chính sách bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư.
Về công tác kiểm kê đất đai, tổng cục cùng với cán bộ ngành ở Trung
ương và cấp ủy chính quyền địa phương đã giải quyết kịp thời khó khăn, vướng

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3
2.1.1. Cơ sở lý luận 3
2.1.1.1. Khái niệm của đất đai 3
2.1.1.2. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất 3
2.1.1.3. Khái niệm về quản lý nhà nước về đất đai 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý 6
2.2. Khái quát về công tác quản lý nhà nước về đất đai 7
2.2.1. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai 7
2.2.2. Phương pháp quản lý đất đai 7
2.2.3. Đối tượng, mục đích, yêu cầu và nguyên tắc quản lý của QLNN về đất đai 8
2.2.4. Công cụ quản lý nhà nước về đất đai 9
2.3. Tình hình quản lý đất đai trên thế giới và ở Việt Nam 11
2.3.1. Tình hình quản lý đất đai trên thế giới 11
2.3.1.1. Tình hình quản lý đất đai ở Australia 11
2.3.1.2. Tình hình quản lý đất đai ở Pháp 11
2.3.2. Tình hình quản lý đất đai trên cả nước 12
2.3.3. Công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 14
2.3.4. Công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Tiên Yên 17
2.3.4.1. Triển khai thi hành Luật Đất đai 17
2.3.4.2. Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính; Đăng ký quyền sử dụng
đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.17
2.3.4.3. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 17

16
gia đình, đạt 54,48%; 2,836 Giấy chứng nhận sử dụng đất nuôi truồng thủy sản
cho tổ chức, hộ gia đình, đạt 51,97%; 124,721 Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất ở đô thị cho các hộ gia đình, cá nhân, đạt 94,36%; 131,971 Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất ở nông thôn cho các hộ gia đình, cá nhân, đạt 95,67%;
254 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
và đất phi nông nghiệp khác cho tổ chức, đơn vị sử dụng đất, đạt 51,52%.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status