Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay - Pdf 28

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại công bằng, bình đẳng cho mọi
ngời (cả nam và nữ) cả về cơ hội và điều kiện cống hiến cũng nh hởng thụ các
thành quả của phát triển. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cuộc cách mạng đợc xem là triệt để nhất
trong lịch sử nhân loại. Trong công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng
XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xem con ngời vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển, việc chăm lo phát triển nguồn lực con ngời là một
nhân tố quyết định thành công của công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN.
Là một nớc nông nghiệp, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,
HĐH) ở Việt Nam trong những thập kỷ tới tập trung trớc hết cho nông nghiệp
và nông thôn, quá trình này đòi hỏi phải phát huy mọi nguồn lực, đặc biệt là
nguồn lực con ngời. Hiện nay, phụ nữ chiếm 56% lao động trong nông - lâm
nghiệp; đảm đơng tới 75% công việc của nhà nông, họ đang góp phần quan
trọng đa Việt Nam đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo và cà phê.
Phụ nữ nông thôn không chỉ tham gia sản xuất, mà còn làm phần lớn công việc
gia đình, đồng thời cũng tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực hoạt động xã hội.
Nhng một thực tế là, xã hội và gia đình cha thực sự nhìn nhận đánh giá hết các
cống hiến của phụ nữ cũng nh những khó khăn của họ, về mặt nào đó còn
nặng về huy động, khai thác sự đóng góp của phụ nữ, mà cha coi trọng đúng
mức việc bồi dỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, tạo điều kiện cho phụ nữ phát
triển, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống.
Nông thôn đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đợc xem nh một điển hình của
nông thôn Việt Nam, bởi trong nó còn bảo lu truyền thống văn hóa của ngời
Việt suốt hàng ngàn năm lịch sử, ngày nay ĐBSH cũng là nơi chịu tác động
mạnh mẽ của công cuộc đổi mới. Truyền thống và hiện đại (bao gồm cả yếu tố
tích cực và tiêu cực) đang đợc phản ánh trong cuộc sống gia đình, đặc biệt
trong quan hệ về giới. Sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sẽ nh thế
nào nếu nh phụ nữ vẫn phải chịu những thiệt thòi, bất công ngay từ trong gia
đình, nếu nh sự phát triển năng lực của phụ nữ còn thấp hơn nam giới? Đây là

đồng bằng sông Hồng (1996 - 1997) v.v... Cuốn Chính sách xã hội đối với
phụ nữ nông thôn, 1998 của TS Lê Thị Vinh Thi, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, Pháp luật vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, 1996, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội... cùng nhiều văn bản của Đảng và Nhà nớc về phụ nữ hoặc liên
quan đến phụ nữ. Tất cả những t liệu trên đã góp phần xây dựng cơ sở cho việc
hoạch định các chính sách phát triển nông thôn theo hớng tiến bộ, đáp ứng yêu
cầu bình đẳng giới.
Các công trình nghiên cứu kể trên là những t liệu tham khảo hết sức quan
trọng để chúng tôi thực hiện đề tài của luận án. Nhng nhìn chung, các nghiên
cứu mới đặt vấn đề trên diện rộng, cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu
một cách cơ bản và hệ thống về bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn
ĐBSH trong công cuộc đổi mới, đặc biệt dới giác độ triết học, chuyên ngành
chủ nghĩa cộng sản khoa học.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án làm rõ thực trạng bình đẳng giới trong gia đình ở
nông thôn ĐBSH trong công cuộc đổi mới, đề xuất phơng hớng cơ bản và giải
pháp chủ yếu nhằm giảm dần, tiến tới xóa bỏ sự bất bình đẳng về giới trong
gia đình ở nông thôn ĐBSH.
Để đạt mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Luận chứng các cơ sở khoa học cho việc xem xét và lý giải vấn đề bình
đẳng giới trong gia đình.
- Phân tích những đặc điểm chủ yếu về thực trạng bình đẳng giới trong
gia đình ở nông thôn ĐBSH trong công cuộc đổi mới.
- Đề xuất các phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là quan hệ về giới trong gia đình ở nông
thôn ĐBSH, chủ yếu từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay.
Do đặc trng chuyên ngành quy định, những vấn đề mà luận án quan tâm
nghiên cứu đợc triển khai chủ yếu từ góc độ triết học - chủ nghĩa cộng sản

đẳng giới nói chung, bình đẳng giới trong gia đình nói riêng. Luận án cũng
cung cấp thêm các căn cứ cho việc hoạch định chiến lợc phát triển nông thôn
trong sự nghiệp CNH, HĐH, gắn phát triển kinh tế với phát triển con ngời, với
hớng u tiên cho phát triển phụ nữ. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo
cho việc nghiên cứu, giảng dạy về gia đình, về giới, thuộc chuyên ngành chủ
nghĩa cộng sản khoa học trong hệ thống các trờng Đảng hoặc các trờng đào
tạo cán bộ nữ, các trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam.
8. Kết cấu của luận án
Luận án gồm: mở đầu, 3 chơng (6 tiết), kết luận, danh mục công trình của
tác giả, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục.
nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
Bình đẳng giới trong gia đình nông thôn
đồng bằng sông Hồng - lý luận và thực tiễn
1.1. Quá trình hình thành và phát triển lý luận về giải phóng phụ
nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1. T tởng về giải phóng phụ nữ của các nhà t tởng xã hội chủ nghĩa
không tởng
A.I. Vôlôđin - một nhà triết học Nga đã nhận định về các nhà t tởng
XHCN không tởng: họ sống vào những thời đại khác nhau, hơn 900 năm, từ
Tômatxmorơ ra đời năm 1478 đến Tsecnsepxki mất năm 1889; họ xuất thân từ
những giai tầng khác nhau của xã hội; hoạt động trên nhiều lĩnh vực... nhng
yếu tố vĩ đại chung cho tất cả họ đó là lòng nhân đạo cao cả, chính vì lẽ đó mà
họ rất gần nhau và đều trở thành tiền bối của chủ nghĩa xã hội khoa học, của
học thuyết cách mạng mà Mác và Ăngghen dày công xây dựng và Lênin đã
phát triển một cách thiên tài. T tởng giải phóng phụ nữ của các ông còn để lại
cho chúng ta đến ngày nay, thể hiện ở hai vấn đề chủ yếu sau:
- Muốn giải phóng phụ nữ trớc hết phải giải phóng họ khỏi chế độ hôn
nhân và gia đình của xã hội cũ, xây dựng chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ:
Hôn nhân một vợ một chồng, hôn nhân tự nguyện trên cơ sở tình yêu, chống

nổi"... Chính vì lẽ đó chủ nghĩa Mác đã rút ra những vấn đề có tính nguyên
tắc trong cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ:
Thứ nhất, giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ là một trong
những mục tiêu của cuộc cách mạng vô sản, và chỉ có cuộc cách mạng này
mới giải phóng thực sự cho phụ nữ.
Thứ hai, giải phóng phụ nữ phải gắn với giải phóng nhân loại, gắn với sự
phát triển và tiến bộ toàn diện của xã hội.
Thứ ba, phụ nữ chỉ thực sự đợc bình đẳng khi họ thoát khỏi các đối xử bất
công trong hôn nhân và gia đình, đợc tham gia vào mọi hoạt động xã hội với t
cách là những cá thể tự chủ nh nam giới.
V.I. Lênin phát triển và hiện thực hóa lý tởng giải phóng phụ nữ và thực
hiện bình đẳng nam nữ
Là học trò xuất sắc của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã phát triển và
cụ thể hóa học thuyết của chủ nghĩa Mác về giải phóng phụ nữ trong thời đại
mới (chủ nghĩa t bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa). Thông qua
việc ban hành, thực thi luật pháp và các chính sách cụ thể của Nhà nớc Xô
viết, chính V.I.Lênin đã biến điều "không thể" (giải phóng phụ nữ) nh giai cấp
thống trị từng tuyên bố thành điều có thể và thành hiện thực. Để thực hiện
nam nữ bình đẳng, V.I. Lênin hết sức quan tâm tới giải phóng phụ nữ ngay từ
trong gia đình, tạo mọi điều kiện để phụ nữ có điều kiện học hành, tiến bộ, để
có thể khẳng định đợc quyền bình đẳng của mình.
1.1.3. Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác về giải phóng phụ
nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ ở Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng sản Việt Nam
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh
cụ thể Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã từng bớc kết hợp giải phóng phụ nữ trong quá trình tiến hành cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cuộc cách mạng XHCN. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định tính chất phức tạp của cuộc đấu tranh thực hiện bình
đẳng nam nữ, chính vì vậy, cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp

bao hàm trong đó cả sự bất bình đẳng, vì vậy bất bình đẳng giới cần đợc xem
xét để xóa bỏ. Theo chúng tôi bất bình đẳng giới là một khái niệm đối lập với
bình đẳng giới, đó là sự khác nhau về địa vị xã hội giữa nam và nữ chủ yếu
dựa trên các quan niệm sai lầm, phiến diện và sự đối xử thiếu công bằng
giữa nam và nữ. Hậu quả của nó làm hạn chế, hoặc loại trừ các cơ hội, điều
kiện phát triển của phụ nữ hay nam giới.
Vậy là sự đối xử công bằng luôn đợc xem nh nhịp cầu để thủ tiêu bất bình
đẳng giới, tiến tới bình đẳng giới thực sự.
Nếu công bằng xã hội đợc hiểu là sự tơng xứng giữa cống hiến và hởng
thụ, thì từ góc độ giới có thể hiểu: Công bằng xã hội là sự tơng xứng giữa
cống hiến và hởng thụ, trong điều kiện mọi ngời (cả nam và nữ) đều đợc tạo
cơ hội, điều kiện thích hợp để phát huy cao nhất khả năng của mình. Phơng
pháp tiếp cận giới đã cung cấp cơ sở khoa học để khẳng định rằng bình đẳng
về giới phải bao hàm trong đó sự công bằng cho nam và nữ. Để thực hiện tốt
điều này trong môi trờng mà cơ hội, điều kiện và vị trí xã hội của phụ nữ còn
thấp hơn nam giới thì điều cần thiết là phải có các đối xử đặc biệt với phụ nữ.
Gia đình và sự bình đẳng giới trong gia đình. Kế thừa thành tựu nghiên
cứu về gia đình, từ cách tiếp cận chính trị xã hội - khái niệm gia đình đợc hiểu
là: Gia đình là nhóm xã hội đặc biệt, đợc hình thành trên cơ sở quan hệ hôn
nhân (giữa vợ và chồng) và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn
nhân đó (giữa cha mẹ với con cái), giữa ông bà và các cháu, giữa anh chị em
với nhau. Ngoài ra gia đình còn bao gồm quan hệ nuôi dỡng, đỡ đầu từ đó
phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau.
Đợc xây dựng trên cơ sở mối quan hệ hôn nhân và huyết thống cho nên
gia đình trở thành nhóm tâm lý tình cảm đặc thù của xã hội. Quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình gắn bó với nhau không đơn thuần về quyền và nghĩa
vụ pháp lý mà còn là tình cảm, đạo lý... với các chuẩn mực đạo đức; mọi ngời
sẵn sàng hy sinh, nhờng nhịn cho nhau không suy tính thiệt hơn... Chính nét
đặc thù này mà bất bình đẳng về giới luôn có nguy cơ tiềm ẩn trong gia đình
và ngời ta cũng rất dễ dàng chấp nhận nó. Gia đình đợc xem là một tế bào của


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status