Chế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ- sự hình thành và phát triển - Pdf 28


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoa Kỳ tuy là quốc gia trẻ so với nhiều quốc gia có bề dày lịch sử như
Anh, Pháp, Đức, Ý, Trung Quốc... nhưng Hoa Kỳ đã thu hút được sự quan
tâm của nhiều nước, nhiều nhà khoa học muốn nghiên cứu quốc gia này: "Mỹ
là nước lớn, giàu và mạnh hàng đầu thế giới, có trình độ phát triển rất cao về
nhiều mặt, đã dính mũi vào nhiều nước, gây ra nhiều cuộc chiến tranh và cũng
có vai trò to lớn trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế" [34, tr. 50].
Hay như tác giả cuốn "Văn minh Hoa Kỳ", Jean-Pierre Fichou viết: "Trong
vòng ba thế kỷ, đất nước này đã được gán vai trò là một mô hình mẫu hoặc
là vật đối chứng cho toàn cầu, nó đã sáng tạo ra một chế độ độc đáo bằng
cách dựng nên một quan niệm khác về cuộc sống" [32, tr. 3]. Hoa Kỳ đặc
biệt vì là một trong những nước giàu hàng đầu thế giới, tổng thu nhập GDP
của Hoa Kỳ bằng cả của Nhật Bản và Tây Âu cộng lại. Đặc biệt, vì Hoa Kỳ
là nước tư bản phát triển nhất, kinh tế Hoa Kỳ được coi là đầu tàu của kinh
tế thế giới. Khi nghiên cứu về mô hình nhà nước Cộng hòa Tổng thống,
chúng ta không thể không tìm hiểu chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc
Hoa Kỳ. Tại sao vậy? Vì chế độ Tổng thống Hoa Kỳ là mô hình xuất hiện đầu
tiên của chính thể cộng hòa Tổng thống, là "nơi đầu tiên dạng cầm quyền
này được thiết lập" [50, tr. 106], là "hình thức chính thể cộng hòa Tổng
thống lần đầu tiên trong lịch sử được thiết lập ở Mỹ vào cuối thế kỷ 18" [2,
tr. 44] đồng thời là mô hình đặc trưng, tiêu biểu của chính thể cộng hòa Tổng
thống. Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ cũng là mô hình áp dụng
điển hình nhất học thuyết phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước, hay
như PGS.TS Nguyễn Đăng Dung nhận xét tại Giáo trình luật hiến pháp các
nước tư bản: "Loại hình này được áp dụng một cách tương đối phổ biến ở các
nước tư bản châu Mỹ, mà khuôn mẫu của nó là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ" [9,


3
lẫn nhau và qua đó, thúc đẩy quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ càng tiến triển theo
hướng có lợi cho hai nước, cũng như cho khu vực và quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Trước đây do Mỹ và Việt Nam ở hai bên trận tuyến của cuộc chiến
tranh kéo dài hai mươi năm, tiếp theo là chính sách bao vây cấm vận của
Mỹ đối với Việt Nam, nên việc tìm hiểu nghiên cứu về chế độ Tổng thống
Hoa Kỳ không được giới nghiên cứu luật học Việt Nam quan tâm nhiều.
Sau khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ thì việc tìm hiểu nghiên
cứu về nhà nước Mỹ được quan tâm nhiều hơn. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia đã xuất bản một số sách về nhà nước Mỹ do các tác giả Việt Nam
dịch như Khái quát về chính quyền Mỹ của TS. Trần Thị Thái Hà và đồng
sự dịch năm 1999; Khái quát về lịch sử nước Mỹ, Nguyễn Chiến và đồng
sự dịch năm 2000; Lịch sử mới của nước Mỹ, Diệu Hương và đồng sự dịch
năm 2003; Quốc hội và các thành viên, Trần Xuân Danh và đồng sự dịch
năm 2002... Nhà xuất bản Văn hóa thông tin xuất bản cuốn Lịch sử nước
Mỹ do Lê Minh Đức và đồng sự dịch năm 1994; cuốn Bốn hai đời Tổng
thống Hoa Kỳ do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam dịch năm 1998. Các học
giả Việt Nam cũng công bố một số công trình nghiên cứu về chính trị và
chính quyền Mỹ như Hệ thống chính trị Mỹ do TS. Vũ Đăng Hinh chủ
biên; Hoa Kỳ tiến trình văn hóa chính trị do PGS.TS Đỗ Lộc Diệp chủ
biên; Thể chế chính trị thế giới đương đại do PGS.TS Dương Xuân Ngọc
chủ biên. Luật hiến pháp đối chiếu của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung. Một
số luận án, luận văn viết về chế độ Tổng thống Hoa Kỳ như Luận văn thạc
sĩ luật học "Hệ thống kiềm chế đối trọng trong hiến pháp Mỹ" năm 1998
của tác giả Nguyễn Thị Hiền. Cũng trong năm 1998 sinh viên Hoàng Trung
nghĩa làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quốc tế học với đề tài "Chế độ
Tổng thống Hoa Kỳ". Năm 2001 sinh viên Trương Thị Thùy Dung, khoa

4

dựa trên các học thuyết chính trị pháp lý về nhà nước và pháp luật. Ngoài
ra, luận văn còn dùng các phương pháp chứng minh, thống kê, so sánh,
phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nạp, quan sát để tiến hành xem xét đánh
giá các tài liệu, sự kiện.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là chế độ Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ trên cơ sở lịch sử phát triển và trên cơ sở Hiến pháp Mỹ.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chính thể cộng hòa Tổng thống
Mỹ mà chủ yếu hệ thống cơ quan quyền lực ở trung ương theo chiều
ngang.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Sự hình thành chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ.
Chương 2: Đặc điểm của chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ.
Chương 3: Sự phát triển của chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc
Hoa Kỳ.

6
Chơng 1
sự hình thành chế độ Tổng thống
hợp chúng quốc hoa kỳ

1.1. Sự hình thành mời ba bang nguyên khai đầu tiên
Sau khi nhà hàng hải Côlông (1450-1506) tìm ra châu Mỹ năm 1492,
các nớc Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan liên tục gửi các đoàn thám hiểm
và tiến hành những cuộc khai thác tài nguyên, buôn bán, và đa ngời đến
khai phá và định c ở vùng đất mới Tân thế giới này. Trong số các nớc

mới, duy trì pháp luật của Anh quốc với các c dân, động viên các c dân
vợt qua những khó khăn thách thức mà bất cứ cuộc khai phá các vùng đất
mới nào cũng gặp phải. Nhng có điều mà vua Anh không ngờ tới, đó là
những định chế pháp lý của Anh quốc đã đợc ngời định c vận dụng và rút
kinh nghiệm, để cùng với t tởng tìm kiếm tự do đã tạo tiền đề cho những
ngời dân định c lập ra những định chế pháp lý để hạn chế quyền lực của
Mẫu quốc, cũng nh tìm kiếm cho mình một mô hình chính quyền giống
vua Anh nhng cũng khác vua Anh:
Vào ngày 30 tháng 7 năm 1619 hội nghị đầu tiên các đại
biểu ngời Anh tại châu Mỹ đợc tổ chức tại nhà thờ của Jamestown
(Jamestown là thành phố đầu tiên đợc ngời định c thành lập
tại thuộc địa năm 1607). Ngoài vị thống đốc và sáu cố vấn của
ông, cơ quan lập pháp này gồm hai hai nhà t sản. Jamestown
bầu ra hai đại biểu và mỗi đồn điền trong số mời đồn điền bắt
đầu mọc lên xung quanh Jamestown bầu ra hai đại biểu. Đợc
gọi với cái tên là viện các nhà t sản, viện lập pháp này chính là
mầm mống của ngành lập pháp tơng lai của Virginia [15, tr. 30].
Thực tế, trong hội nghị lập hiến 1787, bản kế hoạch của bang Virginia
đệ trình về xây dựng mô hình nhà nớc Liên bang là nền tảng cho hội nghị
này thảo luận và khi Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ra đời, chính bang Virginia

8
đã cung cấp ba Tổng thống nổi tiếng là Thomas Jefferson (1743-1826), James
Madison (1751-1826), James Monroe(1758-1834) và đợc gọi là" triều đại
Virginia" [24, tr. 629]. Sự kiện ngời định c đến Virginia năm 1606 và
nhất là sau khi xây dựng thành phố Jamestown năm 1607 về sau đợc coi là
lịch sử bắt đầu của nớc Mỹ: "Lịch sử nớc Mỹ bắt đầu từ năm 1607, khi
nớc Anh thành lập thành phố Jamestown, quản lý thuộc địa bằng luật pháp,
bầu chính phủ, thống đốc chịu trách nhiệm trớc Nữ hoàng" [25, tr. 159].
Tiếp sau Virginia, lần lợt mời hai vùng đất mới suốt dọc ven Đại

Đức, ý Nhng ngời Anh là đông đảo nhất: "Phần lớn dân định c tới
Mỹ vào thế Kỷ XVII là ngời Anh, nhng cũng có cả ngời Hà Lan, Thụy
Điển và Đức, một số tín đồ Tin lành Pháp, và các nhóm rải rác ngời Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha, ý" [29, tr. 40]. Điều đó cũng là dễ hiểu vì các thuộc
địa là của Anh nên ngời Anh đến đây là thuận lợi nhất và có nhiều giao
lu nhất. Cũng trong thời gian này do vẫn còn duy trì chế độ nô lệ, vì vậy số
ngời định c còn bao gồm cả số lợng nhân công nô lệ đợc mang từ châu
Phi đến. Nghiên cứu đặc điểm này giúp chúng ta giải thích vì sao các định
chế chính trị pháp lý của Nhà nớc Hoa Kỳ lại có những nét giống với Anh
quốc cũng nh giúp chúng ta hiểu thêm về cuộc đấu tranh để xây dựng
chính quyền liên bang giữa các bang có chế độ nô lệ và các bang không có
chế độ nô lệ. Chúng ta cùng xem xét bảng thống kê sau:
Số ngời di c đến vùng thuộc địa Anh ở châu Mỹ đến năm 1780
(Nghìn ngời)

Nhập c trớc
năm 1700
Nhập c từ năm
1700 - 1780
Tổng số
Từ châu Âu 395 438 833
Từ châu Phi 344 1.303 1.647
Tổng số 739 1741 2480
Nguồn: [16].
Qua bảng thống kê trên chúng ta có một số nhận xét sau đây:

10
- Thời kỳ này ngời định c chỉ gồm ngời châu Âu và ngời nô lệ
châu Phi, cha có ngời châu á và châu úc vì vậy các yếu tố chính trị pháp
lý văn hóa chịu ảnh của châu Âu là chủ yếu;

Hầu hết ngời dân Mỹ cho rằng thời kỳ di c là giai đoạn
anh hùng. Những ngời đàn ông và đàn bà thờng đợc cổ vũ bởi
ý thức về sứ mệnh thần thánh hay sự theo đuổi một cuộc sống trọn
vẹn và công bằng hơn với cuộc sống ở châu Âu đã không quản hiểm
nguy gian khó vợt Đại Tây Dơng, tấn công vào sự hoang dại,
dựng nên các khu định c đông đúc và thịnh vợng, và bằng cách
nào đó vẫn có thời gian để tạo ra các thể chế tự do mà thậm chí
cho đến ngày nay vẫn là nền tảng của xã hội dân chủ [16, tr. 3].
Tất nhiên, bên cạnh những đức tính tốt đẹp đó, những ngời định c
còn mang những tâm lý tiêu cực mà cuộc tranh giành vất vả để mu sinh
tạo nên nh chủ nghĩa cá nhân, tính tự do thái quá, luôn cạnh tranh để chiến
thắng hay những mong muốn về cuộc sống vật chất vô hạn độ: "Hơn một xã
hội nào khác, xã hội Mỹ luôn luôn chạy đua để thích nghi, để giành thắng
lợi, Kẻ mạnh nuốt chửng kẻ yếu, đời là cánh rừng rậm, trong đó khôn thì
sống mống thì chết" [32, tr. 39]. Hay nh nhà văn Pháp De Tocqueville
trong tác phẩm Luận về nền dân chủ Mỹ viết 1803 đánh giá: ở Mỹ mọi thứ
đều dựa vào mặt vật chất của cuộc sống, sự chiếm hữu của cải và sự thành
đạt cá nhân đợc đo bằng mức độ giàu sang, tâm lý ấy rất khó tranh khỏi
dẫn đến tham lam vô hạn độ.
Nghiên cứu về những động cơ của những ngời đến định c ở Mỹ,
cũng nh biết đợc tính cách của họ mới giúp chúng ta hiểu đợc cuộc cách
mạng Mỹ, cũng nh quá trình những đại biểu của thuộc địa đấu tranh xây
dựng hiến pháp Hoa Kỳ. Bởi vì rất nhiều những t tởng những tính cách
đợc phán ánh trong quá trình thảo luận xây dựng hiến pháp cũng trong nội

12
dung của hiến pháp.Ví dụ quyền tự chủ của các bang, quyền tự do của
ngời dân đợc thể hiện ở mời tu chính án đầu tiên.
1.2. Nhu cầu thành lập Chế độ Tổng thống Hợp chúng
quốc Hoa Kỳ

nhân trực tiếp của biện pháp này" [15, tr. 91]. Chính sách về thuế nh đạo
luật Thuế dán tem (Stemp Atc) năm 1765: "Đạo luật này bắt buộc phải dán
các con niêm vào đủ các thứ giấy tờ, văn kiện ngời dân không thể thiếu.
Các con niêm này có giá từ nửa pency tới mời bảng Anh. Đạo luật ban
hành đã tạo nên một làn sóng phản đối và kiến nghị với những hành động
bất tuân pháp luật kể cả bạo động" [15, tr. 92]. Các chính sách này của
chính quyền Anh đã làm cho ngời dân thuộc địa vô cùng bất mãn và chỉ
chờ cơ hội là bùng nổ thành cách mạng: "Các chính quyền nối tiếp nhau tại
Luân Đôn đã áp dụng những biện pháp tại chỗ xem là hợp lý, nhng tại các
thuộc địa, chỉ có thể khơi lên ngọn lửa của cuộc nổi dậy. Cho tới lúc này, sự
kháng cự chỉ là lẻ tẻ và không có tổ chức" [15, tr. 93].
Trên đây là những mâu thuẫn xã hội là nguyên nhân của cách mạng
Mỹ, nhng sẽ là sai lầm và cha đầy đủ nếu chúng ta không đề cập đến đến
các yếu tố và các điều kiện khác đã trực tiếp khơi nguồn cho cách mạng
Mỹ. Đó là sự phát triển về giáo dục, văn hoá, tôn giáo ở thuộc địa, là sự tiếp
thu các t tởng chính trị pháp lý tiến bộ của Thế kỷ ánh sáng. Những t
tởng tiến bộ này đã trở thành vũ khí lý luận cho những nhà lập quốc Mỹ,
nó đã tạo ra một thế hệ tài năng để sau này trở thành những nhà lập quốc
kiến tạo nên một mô hình chính quyền mới ở nớc Mỹ:
Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất tạo nên khoảng cách
mỗi ngày một lớn giữa chính quốc và thuộc địa đó là sự phổ biến
một cách hết sức rộng rãi tại các thuộc địa các t tởng và học
thuyết cộng hòa hoặc đầy nghi kỵ đối với tất cả mọi hình thức
độc tài và độc đoán của chủ nghĩa quân chủ. Các tác phẩm của

14
John Milton và John Locke gặp thấy ở đây mảnh đất rất đặc biệt
màu mỡ. Hai bộ khảo luận về chính quyền dân sự của J. Locke
nhất là tập hai đợc coi là chất chứa mầm mống của Bản Tuyên
ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Khá nhiều ngời Mỹ, và cả tầng lớp có

thời chuẩn bị những điều kiện để vũ trang khi cần: "Họ bắt đầu thu thập các
trang thiết bị quân sự và động viên binh sĩ. Và họ đã thổi bùng công luận
nhằm tạo nên nhiệt tình cách mạng" [29, tr.78].
Tuy Đại hội thuộc địa lần thứ nhất cha đi đến quyết định thành lập
một chế độ độc lập, nhng rõ ràng đây là một bớc chuẩn bị quan trọng về
t tởng và tổ chức cho một chế độ trong tơng lai.
Khi biết rằng những kiến nghị đòi quyền tự do không đợc vua Anh
chấp nhận, Đại hội thuộc địa lần thứ hai đã đợc tổ chức vào ngày 10 tháng
5 năm 1775 tại Philadelphia bang Pennsylavani. Đại hội đã có hai quyết
định quan trọng: Một là quyết định tiến hành chiến tranh vũ trang với quân
đội Anh; và hai là quyết định thành lập Lực lợng vũ trang lục địa thay cho
lực lợng dân quân thuộc địa, đồng thời cử đại tá Geoge Washington (1732
- 1799) làm Tổng t lệnh lực lợng vũ trang Mỹ. Dới sự lãnh đạo của
Washington nhiều trận đánh ác liệt đã nổ ra, thắng có, thua có cuộc chiến
cha có hồi kết, nhng có điều đợc khẳng định là các thuộc địa đã thực sự
tách khỏi Anh quốc và chỉ chờ một tuyên bố chính thức mà thôi: "Vào ngày
10 tháng 5 tức là đúng một năm sau Đại hội thuộc địa lần thứ hai, một nghị
quyết đã đợc thông qua kêu gọi ly khai. Lúc này chỉ cần một bản tuyên
ngôn theo đúng thủ tục và nghi thức mà thôi" [29, tr. 81]. Đáp ứng lời kêu
gọi đó, một ủy ban gồm năm ngời do Thomas Jefferson (1743 - 1826) ngời
bang Virginia đứng đầu đã soạn thảo bản Tuyên ngôn và đợc công bố vào
ngày mùng 4 tháng 7 năm 1776, chính thức tuyên bố ra đời một quốc gia mới,
độc lập hoàn toàn với Vơng quốc Anh. Về sau ngày 4 tháng 7 năm 1776
đợc coi là ngày quốc khánh của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: "Trên phạm vi
rộng lớn, tác phẩm của Jefferson, Bản Tuyên ngôn độc lập đợc thông qua
ngày 4 tháng 7 năm 1776 không chỉ tuyên bố ra của một quốc gia mới mà

16
còn trình bày một triết lý về tự do của con ngời, điều đó đã trở thành động
lực trong toàn bộ thế giới" [29, tr. 82]. Tiếng vọng về một t tởng tự do và

riêng những quyết định tối quan trọng phải đợc sự chấp thuận của chín trên
mời ba tiểu bang" [25, tr. 12]. Quốc hội lúc đó đợc nhìn nhận: "Nh chỉ
là một tổ chức tập hợp các đại sứ của các địa phơng mà thôi" [44, tr. 15].
Không có cơ quan hành pháp liên bang nên không ai đứng ra thi hành pháp
luật và bảo vệ hiến pháp. Các thống đốc thì chỉ có quyền hạn trong các tiểu
bang. Những vấn đề cần giải quyết ngay nhanh chóng và hiệu quả thì không
có ai đứng ra lãnh trách nhiệm và thừa hành mà đều chờ đợi quyết định của
Quốc hội một cách chậm chạp và thụ động nên thờng lỡ thời cơ. Không có
cơ quan hành pháp, không có ai đứng ra gánh trách nhiệm cụ thể, mô hình
chế độ hợp bang rõ ràng đã để trống vắng một khoảng quyền lực vô cùng
cần thiết trong một nhà nớc. Còn quyền t pháp, Chế độ Hợp bang cũng
không có một hệ thống tòa án liên bang để có thể tiến hành xét xử các hành
vi vi phạm hiến pháp và pháp luật. Điều đó nói lên rằng, chế độ Hợp bang
đã cha có đủ tầm nhìn để thấy đợc vai trò quan trọng của quyền lực t pháp.
Chế độ hợp bang đã không áp dụng lý thuyết về phân quyền cũng nh không
thực hiện cơ chế đối trọng kiểm soát cân bằng trong các ngành quyền lực nhà
nớc. Đây là những thiếu sót to lớn mà sau này các nhà lập quốc Mỹ đã phát
hiện ra và đã sửa chữa triệt để trong chế độ cộng hòa Tổng thống sau này.
Đối với các tiểu bang, theo Điều II của Các điều khoản Hợp bang
quy định: "Mỗi tiểu bang vẫn duy trì chủ quyền, sự tự do và nền độc lập của
mình và mọi quyền khác không giao phó cho quốc hội của Hợp chúng quốc",
vì thế, mỗi tiểu bang đều coi mình giống nh một quốc gia đều không chịu
nhờng quyền lực cho chính quyền liên bang. Các bang đều đặt quyền lợi
trực tiếp của mình lên quyền lợi của liên bang. Các bang đều có hiến pháp
có chính quyền và tự phát hành tiền, có nhiều bang tổ chức quân đội: "Chín
bang đã tổ chức quân đội riêng, một số bang có hải quân riêng. Còn tồn tại

18
rất nhiều các loại tiền xu và đủ mọi loại tiền giấy của quốc gia và của các
tiểu bang, sự đa dạng ấy khiến ngời ta phải ngạc nhiên, song tất cả các loại

khối thống nhất chính trị [5, tr.11].
Sau này Washington đã thừa nhận:
Chính quyền tổ chức theo bộ luật này đã từng thể hiện sự
yếu kém và thiếu hiệu quả trong thời chiến. Đến thời hòa bình khi
các tiểu bang càng ít phụ thuộc nhau, thì liên minh lỏng lẻo của
mời ba tiểu bang thật sự gặp nguy hiểm. George Warhington
nhận xét rằng: các bang chỉ đợc liên kết với nhau bằng một sợi
dây bằng cát [21, tr. 18].
Một mô hình tổ chức chính quyền nh vậy đã tạo ra tình trạng một
liên bang lỏng lẻo, lộn xộn, hỗn loạn và có nguy cơ tan rã:
"Tiền giấy tràn ngập khắp đất nớc tạo ra sự lạm phát
kinh khủng, tới mức nửa cân chè ở một vài vùng có thể phải mua
bằng số tiền lớn là một trăm đô la. Tình trạng kinh doanh suy
thoái đang lấy đi sinh mệnh của nhiều nông dân và chủ đất nhỏ.
Một số phải vào tù vì nợ nần, và rất nhiều ruộng đất bị tịch thu
hay phải bán để trả thuế. Uy tín nền cộng hòa bị nghi ngờ và
công chúng bắt đầu mất niềm tin vào chính quyền. Hiệp ớc với
Anh bị cả hai phía phớt lờ và hầu nh không có hiệu lực. Chính
quyền Hợp bang cũng chẳng có uy tín trong con mắt của các
nớc châu Âu. Đó là một chính thể cộng hòa đang bị tê liệt. Bất
kỳ ngời dân nào cũng có thể suy đoán về một kết cục thảm hại
sẽ xảy ra [21, tr. 17].
Nguy hại cho Liên bang hơn nữa là bắt đầu có sự nổi dậy của dân
chúng, mà điển hình là cuộc nổi dậy năm 1876, với sự cầm đầu của một cựu
đại úy quân đội lục địa là Daniel Shays. Với tất cả những diễn biến nh vậy
thì sự sụp đổ của liên bang giống nh cơn giông tố đang lấp ló ở chân trời:

20
"Từ trang trại đồng quê Mout Vernon, Washington đã viết cho James
Madison: tại thời điểm hiện nay, sự khôn ngoan, sự hiểu biết và các tấm

tốt. Nhà nớc trung ơng đã không đủ quyền, không đủ mạnh, để liên kết
sức mạnh của các bang, thiếu sự lãnh đạo tập trung nhanh chóng và thông
suốt nên trong thời chiến gặp nhiều khó khăn. Trong thời bình, nhà nớc
trung ơng nợ nần chồng chất mà không thu đợc thuế, tình trạng một xã
hội rối loạn, luật pháp không đợc thi hành dẫn đến các cuộc nổi loạn của dân
chúng, còn các bang mỗi nơi một giang san cát cứ, không tuân thủ hiến pháp
liên bang. Về đối ngoại các hiệp ớc của Hợp bang với các nớc khác không
đợc tôn trọng, có bang còn tiến hành đàm phán riêng với các nớc, uy tín
của Hợp bang với quốc tế không còn. Hamilton (1755-1804) đánh giá:
Chúng ta có những lãnh thổ và những tô giới mà ngoại
quốc đã cam kết với chúng ta là sẽ trả lại cho chúng ta và đáng lẽ
phải trả lại cho chúng ta từ lâu rồi. Thế mà hiện nay ngoại quốc
còn giữ những lãnh thổ và tô giới đó, vừa làm thiệt hại tới quyền
lợi của quốc gia chúng ta, vừa xâm phạm tới quyền lực của quốc
gia chúng ta. Chúng ta có đủ khả năng để đẩy lùi ngoại xâm
không? Nhng chúng ta không có quân đội, không có tài chính,
mà cũng không có cả chính phủ nữa (ý muốn nói Chính phủ Hợp
bang). Do vị trí địa lý của quốc gia chúng ta, chúng ta có quyền
tự do giao thông trên sông Mississipi hay không? Nhng Tây Ban
Nha không cho chúng ta hởng quyền giao thông đó [44, tr. 52].
Ngoài ra, chúng ta còn thấy rằng, mô hình chế độ Hợp bang do xây
dựng và vận hành trên hiến pháp 1781 là bản hiến pháp rất nhiều yếu kém,
không dựa trên một học thuyết nào, không vận dụng những kinh nghiệm,
những bài học lịch sử về xây dựng chính quyền của các nớc trong lịch sử.
Nh Hamliton đánh giá:
Thứ hiến pháp mà Hamliton, chính trị gia xuất sắc thuộc
thế hệ thứ hai của cuộc Cách mạng Mỹ, sau này trở thành một

22
trong những kiến trúc s cho hệ thống chính quyền và kinh tế

1.3. Chế độ Tổng thống Hoa Kỳ là kết quả của sự thỏa hiệp
các xu hớng chính trị; tổng kết các t tởng chính trị pháp
lý và kinh nghiệm về xây dựng chính quyền của các quốc gia
1.3.1. Các xu hớng chính trị về xây dựng nhà nớc
Nh trên đã phân tích, chế độ Hợp bang đã thể hiện rõ ràng tình
trạng bất cập, và nhu cầu thành lập một chế độ mới đã ngày càng trở nên
cấp bách. Nhng bỏ chế độ Hợp bang thì xây dựng một chế độ mới nh thế
nào? Vấn đề này đã diễn ra nhiều cuộc tranh luận giữa các bang, giữa các
chính khách và trong công chúng Mỹ. Để giải quyết nhu cầu này, một đại
hội gồm năm lăm đại biểu đến từ các bang đợc triệu tập tại Philadelphia
bang Pennsilavani vào thứ sáu, ngày 25 tháng 5 năm 1787. Hội nghị này về
sau đợc gọi là Hội nghị lập hiến. Tại Hội nghị này, ba mô hình chính
quyền mới đợc đệ trình, và xoay quanh ba mô hình này là hai xu hớng
chính trị chủ yếu, tiêu biểu cho nguyện vọng của các bang và của công
chúng cũng nh các nhà lập quốc Mỹ. Tất nhiên thời kỳ này có nhiều xu
hớng nhng có hai xu hớng chính trị chủ yếu là: xu hớng ủng hộ liên
bang và xu hớng phản đối liên bang, hai xu hớng này về sau là nền tảng
cho việc xuất hiện hai đảng lớn ngự trị trên chính trờng nớc Mỹ cho đến
thời kỳ hiện đại. Ba mô hình chính quyền đợc đệ trình lên Hội nghị là:
* Phơng án Virginia
Phơng án này do bang Virginia đệ trình. Phơng án có mời năm
điểm, dựa theo Hiến pháp trớc đó của bang và có nhiều điểm bổ sung.
Trong đó có những điểm chủ yếu nh quyền lực của nhà nớc sẽ đợc phân
làm ba ngành quyền lực. Đó là quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền
t pháp, mỗi ngành quyền lực sẽ đợc cấu trúc để kiểm soát và tạo thế cân
bằng với hai ngành kia. Quyền lập pháp sẽ giao cho quốc hội gồm hai viện.
Quyền hành pháp tức là Tổng thống sẽ đợc cả hai viện của Quốc hội bầu
chọn. Còn bộ máy của cơ quan t pháp sẽ bao gồm tòa án các cấp, và các

24

25
mới, phơng án của Paterson (1745 - 1806) - một đại biểu của bang New
Jersey (tức kế hoạch New Jersey) chỉ là một loạt sửa đổi đối với Các điều
khoản Hợp bang. Các đại biểu từ bang nhỏ đều tập hợp quanh phơng án
này" [21, tr. 25]. Nhìn chung phơng án Virginia đợc các bang lớn ủng hộ
và cũng đợc nhiều đại biểu của hội nghị hởng ứng. Đánh giá về hai phơng
án, ông John Lansing (1754 - 1829), một đại biểu của bang New York nhận
xét: "Kế hoạch này (tức phơng án New Jersey) quả thật là một kế hoạch để
tu chính lại bản Điều khoản Liên hiệp, còn kế hoạch của Virginia thì nhằm
mục tiêu thay thế Liên hiệp bằng một chính phủ quốc gia" [5, tr. 62].
* Phơng án Hamilton
Đứng trớc tình hình, Hội nghị tranh luận gay gắt mà cha thống
nhất để chọn lựa một mô hình chính quyền mới nào, Hamilton (1755-1804)
một th ký và là bạn của Warshington, đại biểu của bang New York đã đa
ra một phơng án thứ ba. Những điểm chính của phơng án thứ ba là các
tiểu bang sẽ không có quyền lực nào ngoài việc quy định những vấn đề
thuộc địa phơng, những bang này gần với nh là một đơn vị tỉnh của một
quốc gia thống nhất và hùng mạnh. Quốc hội cũng chia làm hai viện nhng
thợng viện có quyền lực cao hơn hạ viện. Trởng ngành hành pháp, có một
quyền lực to lớn, giống nh một vị quân vơng nhng đợc bầu theo nhiệm
kỳ và theo hành vi đúng đắn của ông ta, có thể phủ nhận tất cả các dự án
luật của quốc hội. Mô hình mà Hamilton đa ra, đợc các đại biểu đánh giá là
giống nh mô hình chính quyền Anh, ở đó có một ông vua độc đoán chuyên
quyền, điều mà mọi ngời dân Mỹ vẫn còn lo sợ, do vậy phơng án Hamilton
không đợc các đại biểu hởng ứng. Nhng chính Hamilton lại cho rằng
mô hình chính phủ Anh lại là thích hợp ở nớc Mỹ: "Ông không lỡng lự
một chút nào mà đề nghị, nhng chỉ nhân danh ý kiến riêng của ông mà
thôi, rằng chính phủ Anh là chính phủ hoàn hảo nhất nớc Anh và trên thế
giới; và ông tin tởng là không một chính phủ nào nếu không tơng tự với
chính phủ Anh lại có thể thích hợp đợc cho nớc Mỹ" [5, tr. 64]. Phơng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status