Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam - Pdf 28

Hồn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị
trường ở Việt Nam
NOTE

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỒN THIỆN
CHÍNH SÁCH QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ).
1.1. TỔNGQUANVỀ NSNN; NSNN TỈNH (THÀNHPHỐ)
1.1.1. Bản chất của ngân sách nhà nước
1.1.2. Vai trị của ngân sách Nhà nước
1.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH (THÀNHPHỐ)
TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.2.1. Lựa chọn hướng tiếp cận, nội dung nghiên cứu chính sách quản lý ngân sách nhà
nước tỉnh (thành phố)
1.2.2. Nội dung cơ bản của phân cấp QLNS Nhà nước giữa TW đối với cấp tỉnh (thành
phố)
1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
1.2.4. Các nhân tốảnh hưởng tới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
1.2.5. Sự cần thiết khách quan phải phân cấp quản lý nhà nước nhà nước cho tỉnh (thành
phố)
1.3. TÌNH HÌNH PHÂN CẤP QLNSNN GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Ở
MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. NHỮNG BÀI HỌC CÓ THỂ VẬN DỤNG Ở VIỆT
NAM.
1.3.1. Phân cấp quản lý ngân sách là vấn đề màở bất kỳ nước nào cũng được nhà nước
quan tâm
1.3.2. Hệ thống ngân sách được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính
1.3.3. Phân cấp phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong quản lý ngân sách, đó là
1.3.4. Các xu hướng phân cấp có 2 xu hướng trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước:
một là, tập trung nhiều về ngân sách trung ương; hai là, mở rộng quyền tự chủ cho các địa
phương

kinh tế xã hội của đất nước
3.1.2. Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội cao trong sử dụng ngân sách Nhà nước
3.1.3. Bảo đảm sự rõ ràng, minh bạch và sự công bằng
3.2. HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI TỈNH (THÀNH PHỐ)
3.2.1. Sớm khắc phục sự trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp TW vàđịa
phương trong quyết định dự toán, điều chỉnh dự toán và phê chuẩn quyết toán ngân sách
địa phương
3.2.2. Tiếp tục hồn thiện các quy định pháp lý, các chính sách quản lý ngân sách theo
hướng phân cấp nhiều hơn cho địa phương nhằm phát huy quyền làm chủ, năng động,
sáng tạo của địa phương.
3.2.3. Chuyển đổi cơ chế phân bổ nguồn vốn vay và phương thức đầu tư theo nguyên tắc
thị trường
3.2.4. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính - ngân sách trung và dài hạn
3.2.5. Chuyển việc bố trí ngân sách theo chi phí các yếu tốđầu vào sang bố trí ngân sách
theo mục tiêu, kết quả, hiệu quả kinh tế xã hội ởđầu ra
3.3. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH
PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỈNH (THÀNH PHỐ)
3.3.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy của Hội đồng nhân dân địa phương
3.3.2. Nâng cao năng lực cán bộ công tác trong hệ thống HĐND địa phương
3.3.3. Bổ sung, chi tiết hoá các quy định hiện hành theo hướng nâng cao thực quyền
"giám sát" của Hội đồng nhân dân địa phương
3.3.4. Bổ xung, hoàn thiện một số quy chếđể tăng cường khả năng kiểm soát chi của
HĐND địa phương
3.3.5. Hoàn thiện hệ thống căn cứ, định mức trong lập và phân bổ dự toán ngân sách
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHẦNMỞĐẦU

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sau khi có luật NSNN 2002 là chủ yếu,
cóđối chiếu với tình hìnhở thời kỳ thực thi luật NSNN 1996.
Về hướng tiếp cận (do đó giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu)
Việc quản lý NSNN cấp tỉnh (thành phố) liên quan đến hàng loạt chính sách cụ thể, ít
nhất cũng là các chính sách thu, chi ngân sách, các chính sách thể hiện vai trị của nhà nước
trong các quan hệ giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế của nền kinh tế thị trường, chính
sách phân định quyền hạn giữa TW với các cấp chính quyền địa phương trong q trình hình
thành, tạo lập và sử dụng hợp lý có hiệu quả NSNN v.v.. Tuy nhiên, do đối tượng nghiên
cứu tập trung là ngân sách cấp tỉnh, nên nhóm chính sách phân định trách nhiệm, quyền hạn
giữa TW với cấp chính quyền địa phương là quan trọng và bao trùm.
5. Phương pháp nghiên cứu:


Luận văn sẽ sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: điều tra, khảo sát,
phân tích, so sánh, suy diễn, khái quát hoá… để nghiên cứu.

6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn dự kiến có 3
chương.
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỒN THIỆN CHÍNH
SÁCH QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ).
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ) GIAI
ĐOẠN 2001-2006.
- CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾP TỤC
HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ).


CHƯƠNG 1
CƠSỞLÍLUẬN,
THỰCTIỄNCỦAVIỆCHỒNTHIỆNCHÍNHSÁCHQUẢNLÝNGÂNSÁ

1
2
3
4
5

Nội dung
B
A. Tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước
Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô)
Thu từ dầu thô
Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu (số cân đối)
Thu viện trợ khơng hồn lại
B. Tổng chi cân đối NSNN
Chi đầu tư phát triển
Chi trả nợ và viện trợ
Chi thường xuyên
Chi bổ xung quỹ dự trữ tài chính
Chi dự phịng
C. Bội chi NSNN

Ước thực
hiện (năm
hiện hành)
1

Dự toán
năm (năm
kế hoạch)
2

II
1

Ước thực
hiện (năm
hiện hành)
1

Dự toán
năm (năm
kế hoạch)
2

So sánh
(%)
3

NSTW
Nguồn thu từ NSTW
Thu NSTW hưởng theo phân cấp
- Thu thuế, phí và các khoản thu khác
- Thu từ nguồn viện trợ khơng hồn lại
Chi NSTW
Chi thuộc nhiệm vụ của NSTW theo phân cấp

(không kể bổ xung cho NSĐP)
2 Bổ xung cho NSĐP
- Bổ xung cân đối
- Bổ xung mục tiêu
III Vay bùđắp bội chi NSNN


Thực hiện
2005
1

Dự toán
2006
2

Ước TH
2006
3

Dự toán
2007

- Các khoản NSĐP hưởng 100%
- Các khoản thu phải chiếm NSĐP hưởng
2

theo tỷ lệ %
Bổ xung từ NSTW
- Bổ xung từ các CTMT quốc gia
- Chi đầu tư từ vốn ngoài nước
- Chi thực hiện một số dựán và nhiệm vụ
khác

3

- Bổ xung cân đối từ NSTW



2*; NSNN cấp tỉnh thành phố theo mẫu biểu số 3 (đây là bản cân đối ngân sách dự phòng
năm 2007 của thành phố Hồ Chí Minh).
Tuy nhiên, dáng vẻ bề ngồi đó lại chứa đựng những yếu tố pháp lý, những mối quan
hệ cực kỳ quan trọng và nội dung vô cùng phong phú và phức tạp. Ngân sách được dự toán
thảo luận, phê chuẩn từ cơ quan pháp quyền, được giới hạn thời gian sử dụng, được quy
định nội dung thu chi…, được kiểm soát bởi một hệ thống thể chế với sự tham gia của nhân
dân (như quốc hội, cơ quan kiểm tốn, những người đóng thuế, công chúng…).
Nội dung chủ yếu của ngân sách là thu, chi nhưng không phải chỉ là các con số, cũng
không phải chỉ là quy mô, sự tăng giảm số lượng tiền tệđơn thuần; mà cịn phản ánh chủ
trương chính sách của nhà nước; biểu hiện các quan hệ kinh tế tài chính giữa các cấp chính
quyền (cũng là cấp ngân sách); giữa nhà nước với các chủ thể kinh tế khác của nền kinh tế
quốc dân trong quá trình phân bố các nguồn lực và phân phối thu nhập mới sáng tạo. Các
quá trình sản xuất kinh doanh, gắn liền với sự vận động của các dòng tiền: dòng tiền thu vào
(q trình tạo lập), dịng chi ra (q trình sử dụng) của ngân sách nhà nước (quỹ tiền tệ tập
trung của Nhà nước). Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước một mặt, phản ánh mức
độ tiền tệ hoá, luật pháp hoá các hoạt động của Nhà nước, bởi dự toán thu, chi ngân sách của
nhà nước được các cấp có thẩm quyền thảo luận, quyết định và phê chuẩn trong khuôn khổ
pháp luật; mặt khác, từng khoản, mục của ngân sách nhà nước chính là sự cụ thể hố các
chính sách, các lựa chọn kinh tế, chính trị của đất nước.
Sử dụng ngân sách Nhà nước, Nhà nước tác động vào nền kinh tế: thúc đẩy (hay kìm
hãm) sự phát triển kinh tế, bảo đảm cơng bằng xã hội, bảo vệ các tầng lớp dân cư. Quá trình
tạo lập, sử dụng ngân sách Nhà nước là sự thể hiện ý chí chủ quan của Nhà nước, thơng qua
đó bản chất của ngân sách được hình thành. Như vậy, bản chất của ngân sách nhà nước là
quan hệ kinh tế, tài chính giữa Nhà nước và các chủ thể khác của nền kinh tế hàng hoá trong
quá trình phân bổ, sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế, phân phối và phân phối lại thu
nhập do các chủ thể kinh tế sáng tạo ra. Bản chất kinh tế khơng tách rời bản chất chính trị
của ngân sách Nhà nước. Bản chất chính trị của ngân sách Nhà nước gắn liền với bản chất
của giai cấp cầm quyền.

1.2.1. Lựa chọn hướng tiếp cận, nội dung nghiên cứu chính sách
quản lý ngân sách nhà nước tỉnh (thành phố)
Việc quản lý ngân sách nhà nước tỉnh (thành phố) liên quan đến hàng loạt chính sách
cụ thể, ít nhất cũng là: các chính sách thu chi ngân sách; các chính sách thể hiện vai trị của
Nhà nước trong quan hệ giữa Nhà nước với các chủ thể kinh tế của nền kinh tế thị trường;
chính sách về phân định trách nhiệm, quyền hạn giữa TW với các cấp chính quyền địa
phương trong q trình hình thành, tạo lập và sử dụng hợp lý và có hiệu quả ngân sách Nhà
nước v.v..
Tuy nhiên, trong các chính sách đó thì nhóm chính sách phân định trách nhiệm quyền
hạn giữa Trung ương với các cấp chính quyền địa phương là quan trọng và bao trùm các
chính sách cụ thể khác.
Hệ thống chính quyền ở quốc gia nào cũng được cấu tạo thành nhiều cấp: TW, tỉnh
(thành phố) huyện, xã hoặc TW (liên bang), bang, tỉnh, huyện, xã v.v.. ứng với mỗi cấp
chính quyền thường là một cấp ngân sách. Tuy nhiên, có hai loại mơ hình tổ chức: Mơ hình
"lồng ghép" và mơ hình "khơng lồng ghép". Với mơ hình "lồng ghép" (ở Việt Nam dang tổ


chức các cấp ngân sách nhà nước theo mơ hình này) ngân sách Nhà nước cấp TW bao gồm
cả ngân sách các tỉnh (thành phố). Như vậy ngân sách nhà nước hàng năm được tổng hợp từ
dự toán ngân sách Nhà nước của các Bộ, ngành ở TW và của các tỉnh (thành phố). Với mơ
hình "khơng lồng ghép" thì khác: mỗi cấp chính quyền là một cấp ngân sách độc lập (hiểu
theo nghĩa ngân sách TW không bao gồm ngân sách các tỉnh; Ngân sách cấp tỉnh không bao
gồm ngân sách cấp huyện; Ngân sách cấp huyện không bao gồm ngân sách cấp xã). Như vậy
NSNN ở Trung ương chỉ tổng hợp từ dự toán của các Bộ ngành TW mà khơng phải tổng
hợp dự tốn của ngân sách Nhà nước cấp tỉnh (thành phố); cũng như vậy ngân sách cấp tỉnh
(thành phố). Không bao hàm ngân sách cấp huyện v.v..
Với mơ hình "Lồng ghép" ngân sách Nhà nước cấp tỉnh (thành phố) có vai trị qan
trọng vì nó bao gồm cả ngân sách cấp huyện, xã. Ngân sách Nhà nước sẽ có 2 phần: phần
tổng hợp dự tốn ngân sách của các Bộ, Ngành ở Trung ương và phần tổng hợp dự toán
ngân sách của khối các tỉnh (thành phố) gọi là phần địa phương. Chính vì vậy, các chính

Ba là, quy định mối quan hệ giữa các cấp ngân sách: tức là quy định các nguyên tắc
về chuyển giao ngân sách giữa cấp trên xuống cấp dưới và ngược lại. Đây là một vấn đề cốt
tử trong quá trình phân cấp vì thơng qua số lượng, quy mơ và cơ cấu chuyển giao giữa các
cấp ngân sách, người ta có thểđánh giá mức độđộc lập vàđi theo nó là quyền tự chủ của ngân
sách mỗi cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước.
Bốn là, phân quyền về thành lập và sử dụng các quỹ tài chính như: Quy dự trữ tài
chính, Quỹ hỗ trợđầu tư, các quỹ cơng ích…

1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong phân cấp quản lý ngân sách nhà
nước
Phân cấp phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Một là, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải phù hợp với phân cấp quản lý về
kinh tế - xã hội
Quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội được tổ chức thành một hệ thống gồm nhiều
cấp, mỗi cấp có nhiệm vụ và quyền hạn nhất định. Ngân sách nhà nước là nguồn tài chính
đểđảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước nên cũng phải được tổ chức
cho phù hợp với cơ cấu tổ chức của chủ thể sử dụng. Bên cạnh đó, việc phân cấp quản lý
ngân sách nhà nước cũng cần chúý tới quan hệ giữa quản lý theo ngành và theo lãnh thổ,
đảm bảo sự phói hợp nhịp nhàng của tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.
Quán triệt nguyên tắc trên sẽ tạo điều kiện giải quyết tốt mối quan hệ vật chất của
các cấp chính quyền. Một quốc gia có sự phân cấp mạnh về hành chính - kinh tế - xã hội
cũng địi hỏi một sự phân cấp tương ứng về mặt tài chính đểđảm bảo lực lượng vật chát thực
thi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.


Hai là, đảm bảo vai trò chủđạo của ngân sách trung ương và tạo cho ngân sách địa
phương vị tríđộc lập tương đối trong một hệ thống ngân sách nhà nước thống nhất.
Cơ sở của nguyên tắc này xuất phát từ vị trí quan trọng của chính quyền trung ương
trong quản lý hành chính - kinh tế - xã hội; ngân sách trung ương thu các khoản thu tập
trung, có tỷ trọng lớn trong nền kinh tế vàđảm nhiệm các nhiệm vụ chi tác động đến quá

như nhau cho tất cả các địa phương rất có thể dẫn tới những bất công bằng, tạo ra những
khoảng cách lớn về sự phát triển giữa các địa phương. Những vùng đô thị hoặc những vùng
có tiềm năng, thế mạnh lớn ngày càng phát triển; ngược lại những vùng nông thôn, miền núi
khơng có các tiềm năng, thế mạnh sẽ bị tụt hậu.
Ngân sách nhà nước nói chung được hình thành dựa trên cơ sởđóng góp trực tiếp
hoặc gián tiếp của cơng dân và mang tính bắt buộc, song đối với từng địa phương thì có khi
khoản thu phát sinh ởđịa phương này nhưng lại tiến hành thu ởđịa phương khác. Nguyên
nhân là do các khoản gián thu nhiều khi không đồng nhất giữa thời gian và không gian kể từ
khi bắt đầu cho tới khi kết thúc, ví dụ như thu thuế xuất nhập khẩu nộp tập trung tại cửa
khẩu có hàng hố thơng qua; thuế tiêu thụđặc biệt thu tại nơi tiêu thụ… Do đóđịi hỏi hệ
thống ngân sách nhà nước phải đảm bảo điều hoàđược sự phân phối dọc và phân phối ngang
các nguồn thu giữa các cấp quản lý ngân sách nhà nước. Vai trò này thường được giao cho
chức năng điều tiết thông qua ngân sách trung ương với các hình thức như là bổ sung cân
đối hoặc bổ sung có mục tiêu cho các địa phương.

1.2.4. Các nhân tốảnh hưởng tới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
Một là, hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh
thổ, xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa các cơ quan nhà
nước trung ương với cơ quan nhà nước địa phương. Căn cứ hình thức cấu trúc nhà nước, bộ
máy nhà nước được phân chia thành từng cấp, gắn với địa bàn lãnh thổ vàđược giao nhiệm
vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định trong quản lý kinh tế - xã hội.
Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu:
- Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan quyền
lực, cơ quan quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực cao ở
cấp trung ương. Mức độ phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở các nước theo hình thức cấu
trúc nhà nước đơn nhất thường ở mức độ, giới hạn, phần lớn tập trung ở ngân sách trung
ương.
- Nhà nước liên bang là nhà nước có từ 2 hay nhiều thành viên hợp lại, các cơ quan
quyền lực và cơ quan quản lýđược tổ chức thành 2 hệ thống, trong đó một hệ thống chung

phương do ngân sách cấp trên đảm bảo, do đó khơng cần hình thành một cấp ngân sách riêng
cho các đơn vị hành chính.
Ba là, nhiệm vụ cung cấp các hàng hố cơng cộng (*).
Ngồi chức năng trấn áp, chức năng kinh tế và các hoạt động chính trị…., nhà nước
cịn là người cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng cho xh. Việc cung cấp hàng hố, dịch vụ


cơng cộng sao cho có hiệu quả vàđáp ứng được nhu cầu đa dạng của công nhân cũng cần
phải được giao cho một cấp chính quyền nào đó thực hiện. Những hàng hố, dịch vụđịi hỏi
phải có nguồn vốn lớn, khả năng quản lý cao (an ninh, quốc phòng….) thường do chính
quyền nhà nước trung wong đảm bảo; những hàng hố, dịch vụ mang tính phổ cập (giáo
dục, phịng bệnh, kiến thiết thị chính, vệ sinh cơng cộng…) thường giao cho chính quyền địa
phương thực hiện, đảm bảo tính hiệu quả trong việc thực hiện và phù hợp với nhu cầu sử
dụng của các địa phương.
Việc quyết định phân cấp về cungứng hàng hố và dịch vụ cơng cộng là tiền đềđể
phân định nhiệm vụ thu và nghĩa vụ chi cho từng cấp, từng địa phương.
Bốn là, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng lãnh thổ.
Do các vùng lãnh thổ có những đặc điểm về tự nhiên khác nhau như biên giới, hải
đảo…. hoặc là vùng tập trung đơng dân cư có truyền thống văn hố, ngơn ngữ, tơn giáo
riêng… Vì vậy, trong phân cấp về quản lý hành chính các vấn đề này cũng được quan tâm.
Các yếu tố này có thể hình thành nên một sự phân cấp mang tính đặc thù như khu tự trị hoặc
đặc khu… vì vậy ở những cấp này cũng có sự phân cấp đặc biệt trong quản lý ngân sách nhà
nước về phân định nhiệm vụ thu, chi. Thường thìở các cấp ngân sách khu tự trị, đặc khu…
thường được trao những quyền tự chủ rộng rãi hơn trong quản lý ngân sách nhà nước (do
ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị).

1.2.5. Sự cần thiết khách quan phải phân cấp quản lý nhà nước nhà
nước cho tỉnh (thành phố)
Phân cấp quản lý ngân sách cho tỉnh (thành phố) là một xu thế tất yếu khách quan,
một yêu cầu của phát triển kinh tế.

Ngược lại phân cấp ngân sách đúng sẽ có tác động quan trọng bảo đảm sự thành
công của phân cấp quản lý kinh tế. Phân cấp ngân sách là một đòn bẩy kinh tế khuyến khích
các địa phương chủđộng khai thác các tiềm năng, thế mạnh của địa phương mình trong phát
triển kinh tếđịa phương vàđóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách nhà nước.
Ba là, phân cấp quản lý ngân sách còn là một yêu cầu tất yếu của việc nâng cao chất
lượng và hiệu quả của kế hoạch hoá và quản lý bản thân ngân sách. Muốn quản lý thu, chi
chặt chẽ, khơng bỏ sót thu, bảo đảm chi hợp lí, tiết kiệm thì các khoản thu, chi cụ thểđều
phải có chủ rõ ràng, có quyền lực. Các khoản thu, chi lại có số lượng lớn, ở nhiều ngành,
lĩnh vực, địa phương cụ thể: theo đà phát triển kinh tế thì số lượng khoản thu ngày càng lớn,
đa dạng. Nhà nước Trung ương không thể quản lý tốt nếu không phân cấp quản lý ngân sách
cho các địa phương, các ngành, các lĩnh vực. Chỉ có phân cấp hợp lý Trung ương mới có thể
tập trung quản lý các nguồn thu, các khoản chi lớn quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến sự
phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước hoặc từng vùng lãnh thổ rộng lớn. Phân cấp quản


lý kinh tế, trong đó có phân cấp quản lý ngân sách hợp lý sẽ phát huy được tính chủđộng,
sáng tạo của các ngành, các địa phương trong phát triển ngành vàđịa phương cụ thể.
Vận dụng 3 hướng lí giải trên đối với việc phân cấp quản lý ngân sách cho cấp tỉnh
(thành phố) có thể thấy thêm một số vấn đề sau:
- Những vấn đề phát triển kinh tế vùng và quản lý sự phát triển vùng đang được quan
tâm trên thế giới. Theo sự phân chia cấp vị vùng thường tháy có các vùng lớn, vùng hành
chính kinh tế cấp tỉnh (thành phố); vùng hành chính - kinh tế cấp huỵên trong đó vùng hành
chính kinh tế cấp tỉnh (thành phố) được sự quan tâm đặc biệt. Lý do là vì: cấp tỉnh (thành
phố) là một cấp kinh tế chiến lược, có những đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội đều có thể
phân biệt giữa chúng với nhau. Tỉnh (thành phố) là vùng kinh tế lại có bộ máy hành chính
làm chủ thể quản lý (khác với các cấp vì vùng lớn khơng có bộ máy hành chính làm chủ thể
quản lý). Sự trùng hợp của cấp vị vùng kinh tế với cấp hành chính tạo nên những sự thuận
lợi đối với việc nghiên cứu, quản lý kinh tế. Việc nghiên cứu phân cấp ngân sách nhà nước,
do đó cũng thuận lợi bởi cấp tỉnh vừa là cấp chính quyền, vừa là cấp quản lý ngân sách, vừa
là một cấp vị vùng kinh tế chiến lược.

cùng hướng tới hiệu quả kinh tế tối đa và sự hài hoà giữa các bên, phấn đấu thoả mãn tốt
nhất nhu cầu ngày càng cao của sản xuất, đời sống địa phương, tạo lập vị thế và khả năng
đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển của kinh tế xã hội cả nước.
Như vậy, mục tiêu phát triển địa phương không chỉ nâng cao thu nhập, gia tăng phúc
lợi địa phương, mà cịn nhằm nâng cao khả năng đóng góp của địa phương vào sự phát triển
chung của cả nước, qua đó, mà nâng cao vị thế của mình. Để phát triển địa phương có nhiều
con đường khai thác tiềm năng, xây dựng các lợi thế cạnh tranh, thu hút các nguồn lực từ
ngồi vào; tạo mơi trường thuận lợi và hỗ trợ doanh nghiệp, coi trọng, khuyến khích doanh
nghiệp mở rộng kinh doanh…
Như vậy xu thế phân cấp quản lý cho địa phương là không thểđảo ngược. Từ những
năm cuối của thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay các nhà khoa học kinh tế cho rằng nhiệm vụ
của chính quyền địa phương là tập trung vào xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho
các doanh nghiệp trong đó có các nội dung: bảo đảm cơ sở hạ tầng; tổ chức hợp tác giữa khu
vực tư nhân và nhà nước; đầu tư tạo lợi thế so sánh cho địa phương.
Để hồn thành các nhiệm vụ trên, chính quyền địa phương phải:
+ Có chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong đóđặc biệt quan tâm
đến phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn.
+ Tạo môi trường đầu tư mang tính cạnh tranh
+ Khuyến khích, có sự hỗ trợ kịp thời và hiệu quả những sự hợp tác.


+ Phát triển đào tạo và giáo dục
+ Hỗ trợ cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
Xu thế trên là gợi ý cho phân cấp quản lý kinh tế trong đóđặc biệt là sự phân cấp
NSNN cho các địa phương.
Bởi lẽ:
- Địa phương được giao nhiệm vụ quản lý gì thì phải được phân cấp nguồn tài chính
cho việc bảo đảm thực hiện nhiệm vụđó.
- Địa phương được giao nhiệm vụ quản lý lĩnh vực kinh tế nào thì phải bảo tồn,
phát triển vốn tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

cũng được nhà nước quan tâm


Các nước đã khảo sát (cũng như nhiều nước khác trên thế giới) đều tổ chức hệ thống
quản lý nhà nước thành nhiều cấp: Trung ương, địa phương (bang, tỉnh, huyện v.v..). Từđó,
hệ thống ngân sách cũng có tổ chức nhiều cấp tương ứng.
Trong quá trình phát triển kinh tế từ thấp lên cao nhiệm vụ quản lý của từng cấp thay
đổi. Phân cấp quản lí kinh tế thay đổi tất yếu phân cấp quản lý ngân sách phải có sự thay đổi
phù hợp.

1.3.2. Hệ thống ngân sách được tổ chức phù hợp với hệ thống hành
chính
Cơ sở pháp lý cho phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đều rất rõ ràng trong Hiến
pháp cho đến các Luật về tài chính, do đóổn định vàđồng bộ giữa chính sách về tài chính với
các chính sách khác.

1.3.3. Phân cấp phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong quản lý
ngân sách, đó là
- Nguyên tắc thống nhất: nhà nước chỉ có một ngân sách, tập hợp tất cả các khoản
thu và các khoản chi.
- Nguyên tắc về sựđầy đủ và toàn bộ: mọi khoản thu chi đều được quản lý qua ngân
sách, khơng có tình trạng để ngồi ngân sách.
- Nguyên tắc trung thực: mọi nghiệp vụ phát sinh đều được thể hiện chính xác, đầy
đủ, đúng với nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Ngun tắc cơng khai: chính quyền các cấp đều phải công bố công khai ngân sách
trên các phương tiện thông tin đại chúng.

1.3.4. Các xu hướng phân cấp có 2 xu hướng trong phân cấp quản
lý ngân sách nhà nước: một là, tập trung nhiều về ngân sách trung ương;
hai là, mở rộng quyền tự chủ cho các địa phương

bàn.
- Phân định nguồn thu ở hầu hết các nước đều tập trung vào ngân sách trung ương.
Duy trìđểđịa phương nhận hỗ trợ từ trung ương nhằm giải quyết thâm hụt ởđịa phương
nhưng cố gắng ở mức vừa phải một mặt để kích thích các địa phương khai thác tốt các
nguồn thu trên địa bàn, tiết kiệm chi, kiểm soát, chi phối các địa phương ở các mức độ khác
nhau, mặt khác đểđiều hoà nguồn lực giữa các địa phương. Phương thức hỗ trợ cho các địa
phương, đều tập trung vào xây dựng một phương thức rõ ràng, minh bạch để tránh tình trạng
"xin, cho" giữa các cấp ngân sách và cố gắng chú trọng đến tính đặc thù của từng địa
phương. Ở một số nước địa phương có thể vay từ NSNN và giữa các địa phương cũng duy
trì quan hệ tín dụng.
- Phân định thẩm quyền quyết định ngân sách nhà nước giữa các cấp rõ ràng kể từ
khâu lập dự toán, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước.
- Xu hướng chung của các nước là hạn chế các khoản chi trùng lắp giữa các cấp để
qua đó xác định nhiệm vụ chi rõ ràng, nâng cao trách nhiệm của từng cấp đối với nhiệm vụ
chi đó.


CHƯƠNG 2
THỰCTRẠNGPHÂNCẤPQUẢNLÝNGÂNSÁCHGIỮA TW
VÀTỈNH (THÀNHPHỐ) HIỆNNAY
Ở Việt Nam vấn đề phân cấp QLNS giữa Trung ương vàđịa phương luôn được quan
tâm. Năm 1996, Luật ngân sách ra đời (có hiệulực thi hành từ năm ngân sách 1997), sau đó,
từ năm 2002 được hồn thiện hơn trong luật ngân sách mới (có hiệu lực thi hành từ năm
ngân sách 2004).
Với sự ra đời và hoàn thiện của Luật ngân sách Nhà nước được nâng ao, kinh tế xã
hội cả nước và từng địa phương đã có sự phát triển đáng kể.
Trong chương này, Luận văn sẽ hệ thống hố q trình hồn thiện từ 1996 đến nay
và các vấn đề còn tồn tại, hạn chế cần tiếp tục được nghiên cứu bổ xung, sửa đổi các quy
định phân cấp QLNS nhà nước của Luật ngân sách năm 2002.
2.1. NỘIDUNGCHỦYẾUCỦAPHÂNCẤP QLNS GIỮA TW VÀĐỊAPHƯƠNG


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status