Vận dụng quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn vào việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam - Pdf 28

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
mục lục
A. lời nói đầu.
B.nội dung.
phần i. Cơ sở lý luận và mối quan hệ của quan điểm toàn diện trong nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta.
I. Cơ sở lý luận và mối quan hệ của quan điểm toàn diện.
1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện.
2. Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến của sự vật.
II. Việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin vào
hoạt động nền kinh tế thị trờng.
1. Khái niệm nền kinh tế thị trờng.
2. Vận dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động nền kinh tế thị trờng.
Phần II.Vận dụng những yêu cầu của quan điểm toàn diện để phân tích
việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
I. Những yêu cầu của quan điểm toàn diện.
II. Vận dụng quan điểm toàn diện vào việc chuyển đổi sang nền kinh tế
thị trờng ở Việt Nam.
1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
1. Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc chuyển đổi sang
nền kinh tế thị trờng.
2. Kinh tế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc ở Việt Nam.
phần iii. Một số kiến nghị và giải pháp.
1. Nền kinh tế các nớc trên thế giới.
2. Một số kiến nghị và giải pháp của Đảng và Nhà nớc ta để nâng cao sự
phát triển của nền kinh tế thị trờng.
c. tài liệu tham khảo.
2
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
A-LờI nói đầu.

cứu về nền kinh tế nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, nó tạo tiền
đề cho việc học tập và làm việc sau này. Vì thế mà em chọn đề tài "Vận
dụng quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn vào việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam" cho bài
tiểu luận của mình. Chính là việc kết hợp giữa học tập và nghiên cứu thực tế
làm hiểu rõ và sâu hơn về nền kinh tế nớc ta. Em xin chân thành cảm ơn
thày giáo PGS Vũ Ngọc Pha đã hớng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận đầu
tay này.

4
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
B-NộI DUNG.
phần I: cơ sở lý luận và mối quan hệ của quan điểm
toàn diện trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta.
I - cơ sở lý luận và mối quan hệ của quan điểm toàn
diện.
1 - Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện.
Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VI tr.CN và đợc tiếp nối cho đến
ngày nay với những thành tựu rực rỡ. Triết học là hình thái xã hội, vì thế từ
khi ra đời triết học Mác - Lênin đã trở thành cơ sở lý luận cho mọi khoa học
khác và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động tích cực của xã hội. Những quy
luật mà triết học Mác - Lênin phát hiện nó đã giúp con ngời nhận thức đúng
đắn hơn vvè thế giới khách quan, từ đó tích cực lao động sản xuất cải tạo thế
giới nâmf phục vụ cho cuộc sống con ngời.
Một trong những quan điểm đúng đắn mà chủ nghĩa Mác - Lênin đa
ra phải kể đến quan điểm toàn diện. Nội dung của quan điểm toàn diện là:
"Khi con ngời xem xét sự vật hoạt động thì phải tìm ra đợc hết các mối liên
hệ vốn có của nó đồng thời có sự phân loại và đánh giá vai trò của từng mối
liên hệ một. Từ đó thấy ra đợc sự vật với tất cả các mặt, các yếu tố, các thuộc
tính khác nhau của nó".

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
=> Từ nguyên lý về mối liên hệ của sự vật cho phép ta rút ra một
nguyên tắc phơng pháp luận là: trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn phải quán triệt quan điểm (nguyên tắc) toàn diện.
Với nguyên tắc phơng pháp luận trong hoạt động thực tiến, nguyên lý
về mối liện hệ phổ biến đòi hỏi để cải tạo đợc sự vật, chúng ta phải bằng
hoạt động thực tiễn của mình biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật
cũng nh những mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác.
II - việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học
mác - lênin vào hoạt động nền kinh tế thị trờng.
1 - Khái niệm về kinh tế thị trờng.
"Một nền kinh tế mà trong đó các vấn để cơ bản của nó do thị trờng
quyết định đợc xem là nền kinh tế thị trờng". Trong nền kinh tế thị trờng là
hàng loạt những quy luật kinh tế của nó nh: quy luật cạnh tranh, quy luật giá
trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ... Cơ chế hoạt động của nền
kinh tế thị trờng tuân theo những quy luật trên đó chính là cơ chế thị trờng.
"Cơ chế thị trờng đợc hiểu là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế vốn có của nó.
Cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là: cái gì? nh thế
nào? và cho ai? Cơ chế thị trờng bao gồm các nhân tố cơ bản là cung - cầu
và giá cả thị trờng".
2 - Vận dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động nền kinh tế thị trờng.
Mọi hệ thống kinh tế đợc tổ chức để huy động tối đa các nguồn lực
của xã hội và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó để sản xuất ra hàng hoá
thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Vì thế, vấn đề cơ bản của hoạt động
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
kinh tế là làm thế nào đáp ứng tốt nhất các nguồn lực và tổ chức sản xuất,
đáp ứng tốt nhất nhu cầu hàng hoá của xã hội.
Theo quy luật của sự tồn tại thì lĩnh vực kinh tế cũng biện chứng. Đó
là kinh tế luôn đòi hỏi các nhà hoạt động kinh tế phải tuân theo nguyên tắc

trên vào quản lý kinh tế. Từ đó họ xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần đa lại hiệu quả kinh tế cao làm cho nền kinh tế các nớc t bản
phát triển vợt bậc tạo đà cho sự phát triển thế giới. "Nh vậy sự hình thành,
phát triển kinh tế hàng hoá là tất yếu đối với sự phát triển của xã hội"
Trên dây ta có thể khẳng định quan điểm toàn diện trong triết học
Mác - Lênin là hoàn toàn đúng đán và có vai trò to lớn đối với lĩnh vực hoạt
động kinh tế của con ngời. Đặc biệt là vai trò đó đã đợc phát huy tích cực
trong nền kinh tế thị trờng.
phần ii: vận dụng những yêu cầu của quan điểm toàn
diện phân tích việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr-
ờng ở nớc ta.
I - những yêu cầu trong quan điểm toàn diện.
Quan điểm toàn diện có những yêu cầu sau:
- Khi nghiên cứ xem xét sự vật hiện tợng phải đặt nó trong mối liên hệ
với các sự vật hiện tợng khác, xem vai trò của nó ảnh hởng đến sự vật hiện t-
ợng đó nh thế nào? Và xem xét sự tác động của các sự vật hiện tợng khác
ảnh hởng đến tính chất, đến xu hớng của sự vận động ra sao? Xem xét sự
9
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
liên hệ tác động giữa các yếu tố cấu thành sự vật, chỉ ra thực trạng và xu h-
ớng vận động của sự vật.
- Mối liên hệ của sự vật rất đa dạng phong phú song vai trò của từng
liên hệ đối với sự phát triênr của từng sự vật lại không giống nhau. Do đó,
khi xem xét sự vật hiện tợng phải đặc biệt quan tâm đến các liên hệ bên
trong, liên hệ bản chất tất yếu, liên hệ cơ bản. Vì những liên hệ này quy định
sự tồn tại, phát triển của sự vật, quy định tính chất và xu hớng vận động của
nó.
- Phải chống quan điểm siêu hình, quan điểm này phủ nhận mối liên
hệ phổ biến của sự vật hoặc nếu có thừa nhận thì chỉ thừa nhận những mối
liên hệ bên trong bên ngoài chứ không thấy mối liên hệ bản chất bên trong

hội.Đặc biệt là đổi mới kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Vậy thì
tại sao Đảng và Nhà nớc ta lại chủ trơng chuyển nèn kinh tế nớc ta sang nền
kinh tế thị trờng nhng phải có sự quản lý của Nhà nớc.
Nh ta thấy, cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trờng bị chi phối bởi
hàng loạt các quy luật kinh tế đan xen lẫn nhau nên rất phức tạp.
Cơ chế kinh tế thị trờng với những u điểm nh kích thích hoạt động của
các chủ thể kinh tế và tạo các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế. Từ
đó làm cho nền kinh tế năng động và huy động các nguồn lực xã hội và phát
triển kinh tế. Cở chế kinh tế mềm dẻo, nó có khả năng thích nghi cao và kịp
thời với những sự thay đổi của xã hội. Sự cạnh tranh trong kinh tế thị trờng
11


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status