Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông cấm tỉnh nghệ an và đề xuất các giải pháp bảo vệ - Pdf 28

v

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục tiêu và nội dung đề tài 2

2.1. Mục tiêu 2

2.2. Nội dung 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Tổng quan về hiện trạng ô nhiễm nước mặt ở Việt Nam và Thế giới 3
1.2. Tổng quan về phương pháp đánh giá chất lượng nước 11

1.2.1. Tổng quan về chỉ số môi trường 11

1.2.2. Tổng quan về chỉ số chất lượng nước (WQI) 11

1.2.3. Kinh nghiệm xây dựng WQI của một số quốc gia trên Thế giới 14

1.2.4. Tình hình nghiên cứu và kết quả đạt được về xây dựng WQI ở Việt Nam 15

1.3. Tổng quan về biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt ở Việt Nam và Thế giới 25

1.4. Tổng quan về lưu vực sông Cấm 32

1.4.1. Vị trí lưu vực sông Cấm 32


3.1.5. Nguồn thải từ các hoạt động khác 62

3.2. Kết quả đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cấm theo chỉ số chất lượng
nước tổng hợp WQI 64

3.2.1. Hiện trạng chất lượng nước sông 64

3.2.2. Xây dựng sơ đồ hiện trạng chất lượng nước sông 81

3.3. Đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước sông Cấm 84
3.3.1. Đánh giá về khả năng cấp nước cho sinh hoạt của lưu vực sông Cấm 84

3.3.2. Đánh giá về khả năng cấp nước cho nông nghiệp của lưu vực sông Cấm 84

3.3.3. Đánh giá về khả năng sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản của lưu vực sông
Cấm 85

3.4. Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Cấm
85

3.4.1. Giải pháp về quản lý 85

3.4.2. Giải pháp về quy hoạch 87

3.4.3. Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ 88

3.4.4. Giải pháp về kinh tế 90
3.4.5. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức 90


Kỳ (NSF-WQI) có biến đổi phù hợp với sông Cấm.
SC-WQI/WA :

Phương pháp tính WQI của Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa
Kỳ (NSF-WQI) có biến đổi phù hợp với sông Cấm tính
theo công thức dạng tổng.
SC-WQI/WM :
Phương pháp tính WQI của Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa
Kỳ (NSF-WQI) có biến đổi phù hợp với sông Cấm tính
theo công thức dạng tích.
TCMT : Tổng cục Môi trường
TSS: ( Total Suspended Solid ): Tổng chất rắn lơ lửng
TCMT: Tổng cục Môi trường
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND: Ủy ban nhân dân
WQI: (Water Quality Index): Chỉ số chất lượng nước
WQI
SI
: WQI thông số viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các phương pháp tính chỉ số WQI 13

Bảng 1.2: Trọng số của các thông số chất lượng nước 16

Bảng 1.3: Phân loại chất lượng nước theo WQI 17



Bảng 3.4. Lưu lượng thải của các cơ sở sản xuất trong KCN Nam Cấm 55

Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm do nuớc thải từ KCN Nam Cấm 57

Bảng 3.5. Kết quả đo đạc, phân tích chỉ tiêu CLN mặt tại KCN Nam Cấm 57

Bảng 3.6. Kết quả phân tích chất lượng nước tại cửa ra cống Nghi Khánh 61

ix

Bảng 3.7. Kết quả phân tích CLN mặt sông Cấm vào mùa mưa (T6/2013) 66

Bảng 3.8. Kết quả phân tích CLN mặt sông Cấm vào mùa khô (T11/2013) 67

Bảng 3.9. Kết quả tính toán WQI cho nước mặt sông Cấm vào mùa mưa 69

(tháng 6/2013) 69

Bảng 3.10. Kết quả tính toán chỉ số WQI và mức đánh giá chất lượng nước sông
Cấm vào mùa mưa (tháng 6/2013) 70

Bảng 3.11. Kết quả tính toán WQI cho nước mặt sông Cấm vào mùa khô 71

(tháng 11/2013) 71

Bảng 3.12. Kết quả tính toán chỉ số WQI và mức đánh giá chất lượng nước sông
Cấm vào mùa khô (tháng 11/2013) 71

Bảng 3.13. Trọng số đóng góp của các thông số 72

Hình 3.3. Sơ đồ hiện trạng chất lượng nước sông Cấm theo WQI vào mùa mưa
T6/2013 Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Sơ đồ hiện trạng chất lượng nước sông Cấm theo WQI vào mùa khô
T11/2013 83

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Quá trình hội nhập và phát triển ở Việt Nam đã và đang tạo ra các áp lực tác
động ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong nhiều vùng lãnh thổ. Môi
trường nước ở nhiều lưu vực sông ngày càng bị ô nhiễm bởi nhiều nguồn thải, đặc
Vì vậy, việc thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường
nước sông Cấm tỉnh Nghệ An và đề xuất gniải pháp bảo vệ” nhằm điều tra, đánh
giá các nguồn thải có khả năng tác động; hiện trạng chất lượng môi trường nước
sông Cấm, đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước; từ đó đề xuất những giải pháp
khả thi nhằm sử dụng hợp lý và phát triển bền vững tài nguyên nước các sông Cấm
là hết sức cần thiết và cấp bách.
2. Mục tiêu và nội dung đề tài
2.1. Mục tiêu
- Đánh giá các nguồn tác động có khả năng ảnh hưởng tới chất lượng môi
trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính chỉ số chất lượng nước
tổng hợp (WQI).
- Đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước sông Cấm và đề xuất các giải pháp
quản lý môi trường nước sông Cấm.
2.2. Nội dung
- Xác định và đánh giá các nguồn tác động có khả năng ảnh hưởng tới chất
lượng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính chỉ số chất lượng nước
tổng hợp (WQI) theo Quyết định 879 của Tổng cục Môi trường và Quỹ vệ sinh Môi
trường Hòa Kỳ.
- Đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước sông Cấm và đề xuất các giải pháp
quản lý môi trường nước sông Cấm. 3

liên quan đến nước. Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên nhân gây tử vong
cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm. Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) cảnh báo
trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại các khu vực khan hiếm nguồn
nước và 2/3 cư dân trên hành tinh có thể bị thiếu nước [26].
Châu Á đang phát triển bùng nổ nhưng nguồn nước của khu vực này đang
cạn kiệt dần. Khi một lục địa không đủ khả năng đảm bảo đủ nguồn nước cho các
đô thị cũng như các vùng nông thôn thì đây sẽ thực sự là một thảm họa. Theo ông
Arjun Thapan, cố vấn cao cấp đặc biệt của Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á
(ADB) về lĩnh vực nước và cơ sở hạ tầng, viễn cảnh này sẽ trở thành hiện thực chỉ
trong vòng 20 năm nữa [26].

4

Với 80% nước của châu Á được dùng cho tưới tiêu phục vụ nông nghiệp,
việc thiếu nước có thể dẫn đến những tác động nghiêm trọng đối với cung cấp
lương thực. Trong khi đó, khoảng 10 đến 15% nước của châu Á dùng cho công
nghiệp. Nhưng hiệu quả của việc dùng nước trong nông và công nghiệp chỉ tăng có
1% một năm kể từ năm 1990. Thapan cảnh báo trừ phi cải thiện triệt để tỷ lệ hiệu
quả dùng nước trong cả nông nghiệp và công nghiệp, châu Á không thể thu hẹp
khoảng cách giữa cung và cầu trong năm 2030 [26].
Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa ồ ạt là hai lý do dẫn đến cuộc khủng
hoảng này nhưng chủ nghĩa tiêu dùng là lý do không kém phần quan trọng. Một ví
dụ là mức tiêu thụ thịt của Trung Quốc đã tăng gấp đôi trong vòng 20 năm qua và
dự đoán sẽ tiếp tục tăng gấp đôi trong 20 năm nữa. Để sản xuất một kg thịt cần đến
khoảng 35.000-70.000 lít nước và để sản xuất một kg gạo cần đến 10.000 lít nước
[15].
Bộ trưởng Phát triển Dân tộc Singapore cho biết mỗi ngày có hơn 200.000
người từ các khu vực nông thôn di chuyển tới các thành phố hoặc thị trấn. Như vậy,
cứ 3 ngày, một lượng người tương đương với một thành phố mới với dân số bằng
Seattle hoặc Amsterdam lại xuất hiện. Đến năm 2050, 70% dân số toàn cầu sẽ sống

- nơi làm ra 20% sản lượng công nghiệp của đảo quốc này. Dòng sông này là một
phần không thể thay thế trong cuộc sống của người dân vùng Tây đảo Java. Tuy
nhiên, hiện tại nó là một trong những dòng sông ô nhiễm nhất thế giới. Citarum như
một bãi rác di động, nơi chứa các hóa chất độc hại do các nhà máy xả ra, thuốc trừ
sâu trôi theo dòng nước từ các cánh đồng và cả chất thải do con người đổ xuống. Ô
nhiễm nghiêm trọng khiến cá chết hàng loạt, người dân sử dụng nước cũng bị lây
nhiễm nhiều loại bệnh tật. Điều kinh hoàng hơn cả là nhiều hộ dân sống quanh dòng
sông này hàng ngày vẫn sử dụng nước sông để giặt giũ, tắm rửa, thậm chí cả đun
nấu [15].
Sông Hằng là con sông nổi tiếng nhất Ấn Độ, dài 2.510km bắt nguồn từ dãy
Hymalaya, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.
Hiện nay, sông Hằng là một trong những con sông bị ô nhiễm nhất trên thế giới vì
bị ảnh hưởng nặng nề bởi nền công nghiệp hóa chất, rác thải công nghiệp và rác thải
sinh hoạt chưa qua xử lý. Chất lượng nước đang trở nên xấu đi nghiêm trọng. Ngoài

6

ra, do phong tục hỏa táng một phần thi thể rồi thả trôi sông nên những thi thể người
trôi lững lờ trên dòng sông này, rồi rác thải trực tiếp từ các bệnh viện do thiếu lò đốt
cũng là một nguyên nhân làm tăng ô nhiễm sông. Nước sông giờ không những
không thể dùng ăn uống, tắm giặt mà còn không thể dùng cho sản xuất nông nghiệp.
Các nghiên cứu cũng phát hiện tỷ lệ các kim loại độc trong nước sông khá cao như
thủy ngân (nồng độ từ 65-520ppb), chì (10-800ppm), crom (10-200ppm) và nickel
(10-130ppm) [15].
Sông Buriganga là một trong những con sông lớn chạy qua thủ đô Dhaka của
Bangladesh. Tuy nhiên, hiện nay mức ô nhiễm của sông rất cao. Sông bị ô nhiễm
bởi các hóa chất từ các nhà máy ximăng, xà phòng, nhuộm, da và giấy. Hầu hết
những loại hóa chất được xác định có trong nước sông đều thuộc nhóm 12 chất ô
nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP), rất độc hại đối với con người [15].
1.1.2. Hiện trạng ô nhiễm nước mặt ở Việt Nam

nước.
* Nước thải công nghiệp: Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, nhiều ngàn công nghiệp được mở rộng quy mô sản xuất, cũng như
phạm vi phân bố. Cùng với đó là sự gia tăng lượng nước thải lớn, nhưng mức đầu tư
cho hệ thống xử lý nước thải lại chưa đạt yêu cầu. Số lượng các KCN ở vùng Đông
Nam Bộ có hệ thống xử lý nước thải là (50-60%), trong đó hơn 50% trong số đó
vẫn chưa hoạt động hiệu quả
[12].

* Nước thải nông nghiệp và làng nghề: Nước thải từ hoạt động nông nghiệp,
làng nghề có chứa hóa chất bảo vệ thực vật, hay thuốc trừ sâu, hàm lượng kim loại
nặng, chất hữu cơ Phân bón và HCBCTV tồn dư trong đất bị rửa trôi theo dòng
chảy mặt và đổ vào các con sông. Đây là thành phần độc hại cho môi trường và sức
khỏe con người. Nhu cầu sử dụng phân bón cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của
khu vực phía Bắc chiếm 30 – 40% tổng nhu cầu của cả nước. Đồng bằng sông Hồng
là khu vực tập trung nhiều làng nghề nhất cả nước với gần 900 làng nghề (chiếm
khoảng 60% tổng số làng nghề trên cả nước). Các làng nghề với quy mô sản xuất
thủ công, lạc hậu, nhỏ lẻ, phân tán và phần lớn không có công trình xử lý nước thải
đang làm cho môi trường nước mặt ở các khu vực này bị ô nhiễm nghiêm trọng
[12].

* Nước thải y tế: Nước thải y tế chứa nhiều hóa chất độc hại với nồng độ cao
và chứa nhiều vi khuẩn lây lan bệnh truyền nhiễm. Đây là nguồn thải độc hại nếu
không được xử lý trước khi thải ra môi trường. Mức độ gia tăng lượng nước thải y
tế cả nước năm 2011 so với năm 2005 là 20%. Hầu hết các bệnh viện tuyến trung
ương do Bộ Y tế quản lý đã được đầu tư hệ thống xử lý. Tuy nhiên, các bệnh viện

8

địa phương và các phòng khám, chữa bệnh tư nhân nằm rải rác thì phần lớn chưa có

sông Cầu chảy qua tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh chịu ảnh hưởng do tiếp nhận nước của
sông Cà Lổ và sông Ngũ Huyện Khê và các KCN, làng nghề dọc 2 bên bờ sông nên

9

nước sông bị ô nhiễm rõ rệt, các thông số chỉ đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B
2
[12].
LVS Nhuệ - sông Đáy bao gồm một phần thủ đô Hà Nội và các tỉnh Hà
Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình. Dòng chảy sông Nhuệ phụ thuộc hoàn toàn
vào chế độ đóng mở các cống điều tiết: Liên Mạc (lấy nước sông Hồng), Thanh Liệt
(lấy nước sông Tô Lịch) và các cống khác trên trục chính: Hà Đông, Đổng Quan,
Nhật Tựu, Lương Cổ - Điệp Sơn. Môi trường nước LVS Nhuệ - sông Đáy bị ô
nhiễm một phần do đặc điểm điều kiện tự nhiên đặc thù là sông có độ dốc tự nhiên
thấp, nguồn nước cấp không đảm bảo do phụ thuộc các cống điều tiết, vào mùa kiệt
nguồn nước cấp chủ yếu là nước thải từ đầu nguồn Chất lượng nước của nhiều
đoạn thuộc LVS Nhuệ - sông Đáy đã bị ô nhiễm tới mức báo động, đặc biệt vào
mùa khô, giá trị các thông số BOD
5
, COD, Coliíbrm tại các điểm đo đều vượt
QCVN 08:2008/ BTNMT nhiều lần. Khu vực đầu nguồn sông Nhuệ, nước sông còn
tương đối tốt nhưng sau hợp lưu với sông Tô Lịch (nguồn tiếp nhận nước thải chính
của các quận nội thành Hà Nội), nước sông Nhuệ đã bị ô nhiễm trầm trọng (đặc biệt
tại điểm Cầu Tó trở đi). Mặc dù đã được pha loãng từ đoạn hợp lưu với sông Đáy
trở về hạ lưu và áp dụng giải pháp điều tiết đưa nước sông Tô Lịch qua hệ thống hố
điều hòa Yên Sở bơm ra sông Hồng vào mùa kiệt, nước sông Nhuệ vẫn là nguyên
nhân chính gây ô nhiễm cục bộ cho LVS Nhuệ -sông Đáy, nguồn cấp nước sinh
hoạt và sản xuất cho thành phố Phủ Lý và một số địa phương phía hạ nguồn
[12].


3
nước thải công nghiệp, nước thải đô thị, nước
thải. Dự báo lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn TP Hà Nội sẽ lên đến 440.934
m
3
/ngày đêm vào năm 2020. Như vậy, trong tương lai gần, nguy cơ ô nhiễm nguồn
nước sông, hồ ở TP Hà Nội sẽ gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là ô nhiễm do chất
thải công nghiệp, sinh hoạt. Đây là cảnh báo khẩn cấp cho công tác bảo vệ và phục
hồi chất lượng nước của TP Hà Nội.
Về chất lượng một số lưu vực sông vùng núi Đông Bắc: Chất lượng sông Kỳ
Cùng và các sông nhánh trong những năm gần đây giảm sút xuống loại A
2
, sông
Hiến, sông Bằng Giang còn ở mức B
1
. Đầu nguồn (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà
Giang) vài năm gần đây mùa khô xuất hiện hiện tượng ô nhiễm bất thường trong
thời gian ngắn 3 - 5 ngày. Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết các thông số
vượt QCVN 08:2008 - A
1
, một số địa điểm gần các nhà máy thậm chí xấp xỉ B
1

(đoạn sông Hồng từ Cty Super Phốt phát và hóa chất Lâm Thao đến KCN phía Nam
TP.Việt Trì), các thông số vượt ngưỡng B1 nhiều lần. So với các sông khác trong
vùng, sông Hồng có mức độ ô nhiễm thấp hơn
[3].

Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm
môi trường nước, như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá,

Chỉ số môi trường: là một tập hợp các tham số hay chỉ thị được tích hợp hay
nhân với trọng số. Các chỉ số ở mức độ tích hợp cao hon, nghĩa là chúng được tính
toán từ nhiều biến số hay dữ liệu để giải thích cho một hiện tượng nào đó.
1.2.2. Tổng quan về chỉ số chất lượng nước (WQI)
a. Giới thiệu chung về WQI
Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index- WQI) là một chỉ số tổ hợp
được tính toán từ các thông số chất lượng nuớc xác định thông qua một công thức

12

toán học. WQI dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và được biểu diễn qua
một thang điểm.
Các ứng dụng chủ yếu của WQI bao gồm:
- Phục vụ quá trình ra quyết định: WQI có thể được sử dụng làm cơ sở cho
việc ra các quyết dịnh phân bổ tài chính và xác định các vấn đề ưu tiên.
- Phân vùng chất lượng nước.
- Thực thi tiêu chuẩn: WQI có thể đánh giá được mức độ đáp ứng/không đáp
ứng của chất lượng nước đối với tiêu chuẩn hiện hành.
- Phân tích diễn biến chất lượng nước theo không gian và thời gian.
- Công bố thông tin cho cộng đồng.
- Nghiên cứu khoa học: các nghiên cứu chuyên sâu về chất lượng nước
thường không sử dụng WQI, tuy nhiên WQI có thể sử dụng cho các nghiên cứu vi
mô khác như đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến chất lượng nước khu
vực, đánh giá hiệu quả kiểm soát phát thải,…
b. Quy trình xây dựng WQI
Hầu hết các mô hình chỉ số chất lượng nước hiện nay đều được xây dựng
thông qua quy trình 4 bước như sau [19]:
Bước 1: Lựa chọn thông số
Có rất nhiều thông số có thể thể hiện chất lượng nước, sự lựa chọn các thông
số khác nhau để tính toán WQI phụ thuộc vào mục đích sử dụng nguồn nước và

cùng một thang đo. Bước này sẽ tạo ra một chỉ số phụ cho mỗi thông số. Chỉ số phụ
có thể được tạo ra bằng tỉ số giữa giá trị thông số và giá trị trong quy chuẩn.
Bước 3: Trọng số
Trọng số được đưa ra khi ta cho rằng các thông số có tầm quan trọng khác
nhau đối với chất lượng nước. Trọng số có thể xác định bằng phương pháp Delphi,
phương pháp đánh giá tầm quan trọng dựa vào mục đích sử dụng, tầm quan trọng
của các thông số đối với đời sống thủy sinh, tính toán trọng số dựa trên các tiêu chu
ẩn hiện hành, dựa trên đặc điểm của nguồn thải vào lưu vực, bằng các phương pháp
thống kê…
Một số nghiên cứu cho rằng trọng số là không cần thiết. Mỗi lưu vực khác
nhau có các đặc điểm khác nhau và có các trọng số khác nhau. Vì vậy WQI của các
lưu vực khác nhau không thể so sánh với nhau.
Bước 4 : Tính toán chỉ số WQI cuối cùng
Các phương pháp thường được sử dụng để tính toán WQI cuối cùng từ các
chỉ số phụ: trung bình cộng, trung bình nhân hoặc giá trị lớn nhất.
Bảng 1.1: Các phương pháp tính chỉ số WQI
TT Phương pháp Công thức
1 Trung bình cộng không trọng số 2 Trung bình cộng có trọng số
14

3 Trung bình nhân không trọng số 4 Trung bình nhân có trọng số

2
, q
n
)
Một số bất cập khi tính toán ch ỉ số WQI cuối cùng :
+ Tính che khuất : Một chỉ số phụ thể hiện chất lượng nước xấu nhưng
có thể chỉ số cuối cùng lại thể hiện chất lượng tốt.
+ Tính mơ hồ : Điều này xảy ra khi chất lượng nước chấp nhận được nhưng
chỉ số WQI lại thể hiện ngược lại.
+ Tính không mềm dẻo: Khi một thông số có thể bổ sung vào việc đánh giá
chất lượng nước nhưng lại không được tính vào WQI do phương pháp đã được cố
định.
1.2.3. Kinh nghiệm xây dựng WQI của một số quốc gia trên Thế giới
Mô hình WQI được đề xuất và áp dụng đầu tiên ở Mỹ vào những năm 1965 -
1970 và đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều bang. Từ những năm 70 đến nay, trên
thế giới đã có hàng trăm công trình nghiên cứu phát triển và áp dụng mô hình WQI
cho quốc gia hay địa phương mình theo một trong 3 hướng:

15

- Áp dụng một mô hình WQI có sẵn của nước ngoài vào quốc gia/địa
phương;
- Áp dụng có cải tiến một mô hình WQI có sẵn vào quốc gia/địa phương;
- Nghiên cứu phát triển một mô hình WQI mới cho quốc gia/địa phương.
Có rất nhiều quốc gia đã đưa áp dụng WQI vào thực tiễn, cũng như có nhiều
các nhà khoa học nghiên cứu về các mô hình WQI.
Hoa Kỳ: WQI được xây dựng cho mỗi bang, đa số các bang tiếp cận theo
phương pháp của Quỹ Vệ sinh Quốc gia Mỹ (National Sanitation Foundation -
NSF) – sau đây gọi tắt là WQI-NSF.
Canada: Phương pháp do Cơ quan Bảo vệ môi trường Canada (The

- Hàm chất lượng nước với thông số: BOD
5
y = - 0,0006 x
2
- 0,1491x +
9,8255.
- Hàm chất lượng nước với thông số DO: y = 0,0047x
2
+ 1,20276x - 0,0058
- Hàm chất lượng nước với thông số SS: y = 0,0003x
2
- 0,1304x + 11,459
- Hàm chất lượng nước với thông số pH: y = 0,0862x
4
- 2,4623x
3
+
24,756x
2
– 102,23x + 150,23
- Hàm chất lượng nước với thông số tổng N: y = - 0,04x
2
– 0,1752x + 9,0244
- Hàm chất lượng nước với thông số coliform: y = 179.39x - 0,4067
c. Trọng số
Theo phương pháp Delphi, các mẫu phỏng vấn được biên soạn và gửi đến
40 chuyên gia chất lượng nước ở các trường Đại Học, các Viện Nghiên cứu, các
trung tâm Môi trường để lấy ý kiến. Các mẫu phỏng vấn được gửi đi hai đợt: đợt
một là các câu hỏi để xác định các thông s ố chất lượng nước quan trọng, đợt hai là
các câu hỏi để xác định trọng số của các thông số chất lượng nước để xây dựng chỉ

Loại nguồn

nước
Ký hiệu màu Chỉ số WQI Đánh giá chất lượng
1
Xanh dương 9<WQI≤10 Không ô nhiễm
2
Lam 7<WQI≤9 Ô nhiễm rất nhẹ
3
Lục 5<WQI≤7 Ô nhiễm nhẹ
4
Vàng 3<WQI≤5 Ô nhiễm trung bình
5
Da cam 1<WQI≤3 Ô nhiễm nặng
6
Đỏ WQI≤1 Ô nhiễm rất nặng

1.2.4.2. Mô hình nghiên cứu WQI của Lê Trình năm 2008
Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng
nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở
vùng thành phố Hồ Chí Minh” năm 2008 do Lê Trình làm chủ nhiệm là một
trong những công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về phân vùng chất lượng
nước theo WQI.

18 a. Phương pháp l ập và tính toán WQI
Có nhiều phương pháp xây dựng công thức và tính toán WQI. Trong
đề tài nghiên cứu này 4 mô hình WQI đã được nghiên cứu, tính toán dựa theo

WQI = 0 ứng với mức CLN xấu nhất, WQI = 100 ứng với mức CLN tốt nhất.
Dựa theo mô hình c ơ bản NSF-WQI Đề tài đã cải tiến thành 3 mô hình
phù h ợp với đặc điểm CLN TP. H ồ Chí Minh:
- Mô hình NSF -WQI/HCM

19

- Mô hình HCM -WQI
- Mô hình HCM -WQI6TS
c. Mô hình của Bhargava (Bhargava -WQI)
* Công thức tính:
Theo mô hình Bhargava (1983), WQI cho mỗi mục đích sử dụng nước
(chẳng hạn, cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp…) được tính toán theo
WQI tổng quát (hay WQI cho đa mục đích sử dụng nước) được tính theo công
thức:

Trong đó Fi là:
- Giá trị "hàm nhạy" của thông số i, nhận giá trị trong khoảng 0,01 ÷ 1
- Fi được xác định từ "hàm nhạy" đối với thông số i ;
- n: số thông số CLN lựa chọn (n = 3 ÷ 5, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng
nước).

Trong đó, WQI
i
là WQI của các mục đích sử dụng nước khác nhau, k là s
ố mục đích sử dụng nước. Có thể đưa vào tử số của công thức (4) các hệ số thể
hiện tầm quan trọng khác nhau của mỗi mục đích sử dụng nước.
* Xác định các mục đích sử dụng nước sông kênh rạch ở TP. Hồ Chí Minh.
Các mục đích sử dụng nước của các kênh rạch ở TP.Hồ Chí Minh bao gồm:
+ Tiếp xúc trực tiếp (tắm, bơi lội)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status