Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh TP.Hồ Chí Minh - Pdf 27


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG
DỊCH VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN CƯ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TSKH NGÔ CÔNG THÀNH
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009 MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 01
CHƯƠNG 1:VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG 05
1.1. VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG 05
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại, dòch vụ ngân hàng 05
1.1.2. Vai trò của dòch vụ ngân hàng 07
1.1.3. Các loại dòch vụ ngân hàng phổ biến hiện nay 08
1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG 09
1.2.1. Các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 09
1.2.2. Công cụ và phương thức huy động vốn của NHTM 13
1.2.2.1. Công cụ huy động vốn 13
1.2.2.2. Phương thức huy động vốn 16

3.2.3. Đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo 56
3.2.4. Nâng cao chất lượng cán bộ 58
3.2.5. Nâng tầm tổ chức 60
3.2.6. Đòn bẩy thi đua khen thưởng 61
3.2.7. Phát triển công nghệ 62
3.2.8. Cải cách thủ tục 62

3.2.9. Cải tiến hoạt động và quản lý quy trình 63
3.3. KIẾN NGHỊ 65
3.3.1. Đối với chính phủ 65
3.3.2. Đối với NHNN 67
3.3.2. Đối với NHCTVN 68
Kết luận chương 3 75
PHẦN KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay với xu hướng hội nhập ngân hàng toàn cầu cùng với quá trình
tự do hóa thương mại và tự do hóa tài chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ
đã và đang chi phối khuynh hướng và cấu trúc vận động của hệ thống tài chính -
ngân hàng từng quốc gia. Một quốc gia có hệ thống ngân hàng vững mạnh, ổn
đònh sẽ góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì hoạt động huy động vốn
là hoạt động cơ bản và có ý nghóa to lớn đối với bản thân NHTM cũng như đối
với xã hội.
Một NHTM muốn hoạt động kinh doanh của mình phát triển ổn đònh bền

NHTMCPCTVN – CN TP.HCM.
– Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dòch vụ huy
động tiền gửi dân cư tại NHTMCPCTVN – CN TP.HCM.
– Đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dòch vụ huy động tiền
gửi dân cư của ngân hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu thực trạng các vấn đề liên quan đến hoạt động huy
động tiền gửi dân dư tại NHTMCPCTVN – CN TP.HCM, tìm ra những vấn đề
cần cải tiến và đi sâu phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng
dòch vụ huy động tiền gửi. Qua đó đề xuất một số giải pháp có thể giúp ngân
hàng giải quyết được một số vấn đề khó khăn mà thực tế đã gặp phải trong bối
cảnh hoạt động huy động vốn ngày càng cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Luận văn chọn số liệu nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2004
đến 2008, là thời gian Việt Nam bắt đầu hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và
3
thế giới, khoảng thời gian mà thò trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu đi vào
hoạt động đã thu hút một phần nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát, so sánh và phân tích.
Trong đó, tác giả thống kê tình hình hoạt động dòch vụ huy động tiền gửi dân cư
của NHTMCPCTVN – CN TP.HCM qua các năm, khảo sát ý kiến đánh giá của
khách hàng. Trên cơ sở đó so sánh, phân tích kết quả, tìm ra nguyên nhân gây
ra những hạn chế của dòch vụ và vấn đề cần cải tiến. Từ đó đề xuất giải pháp
cần thiết để nâng cao chất lượng dòch vụ huy động tiền gửi dân cư tại
NHTMCPCTVN – CN TP.HCM.
Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: được tập hợp trên cơ sở điều tra thăm dò ý kiến của các
cá nhân sử dụng dòch vụ huy động tiền gửi tại NHTMCPCTVN – CN TP.HCM.
Việc thăm dò được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp khách hàng.
- Số liệu thứ cấp: các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình

- Phần nội dung gồm ba chương:
Chương I: Vai trò của dòch vụ ngân hàng trong nền kinh tế thò trường và
hoạt động huy động vốn tại ngân hàng.
Chương II: Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi dân cư và chất lượng
dòch vụ tại NHTMCPCTVN – CN TP.HCM.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng dòch vụ huy động tiền gửi dân
cư tại NHTMCPCTVN – CN TP.HCM.
- Phần kết luận.
5
CHƯƠNG 1:
VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

1.1. VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại, dòch vụ ngân hàng
NHTM là loại hình ngân hàng giao dòch trực tiếp với các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, sử dụng số vốn đó để cho
vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dòch vụ ngân
hàng. NHTM là loại hình ngân hàng có số lượng lớn và rất phổ biến trong nền
kinh tế. Sự có mặt của NHTM trong hầu hết các mặt hoạt động của nền kinh tế
xã hội đã chứng minh rằng: ở đâu có hệ thống NHTM phát triển, thì ở đó sẽ có
sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế.
Theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004):
“ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó hoạt động ngân
hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ (huy động vốn, cấp tín dụng, bảo lãnh,… và
các DV ngân hàng khác).
Như vậy có thể nói rằng NHTM là đònh chế tài chính trung gian quan trọng
vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thò trường. Nhờ hệ thống đònh chế tài chính

(6) Kinh doanh trên tài khoản của mình hoặc của khách hàng, tại sở giao
dòch, trên thò trường giao dòch thỏa thuận hoặc bằng các cách khác;
(7) Môi giới tiền tệ;
(8) Quản lý tài sản: quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu tư, tất cả các
hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, lưu ký và tín thác;
7
(9) Dòch vụ thanh toán và bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khoán, các
sản phẩm phái sinh và các công cụ có thể chuyển nhượng khác;
(10) Cung cấp và chuyển thông tin tài chính, xử lý dữ liệu tài chính và phần
mềm liên quan của các nhà cung cấp các dòch vụ tài chính khác;
(11) Dòch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dòch vụ tài chính phụ trợ
khác đối với tất cả các hoạt động được nêu từ mục (1) đến (10) nói trên,
kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu, tư vấn đầu tư và
danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại và tái cơ cấu chiến lược doanh
nghiệp.
Trong Hiệp đònh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA), tại Phụ lục về
Các dòch vụ ngân hàng và các dòch vụ tài chính cũng nêu lên cách phân loại
dòch vụ ngân hàng như WTO.
Như vậy, dòch vụ ngân hàng có thể hiểu là toàn bộ các dòch vụ liên quan đến
hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối… mà hệ thống các ngân hàng
cung ứng cho nền kinh tế.
1.1.2. Vai trò của dòch vụ ngân hàng
– Dòch vụ ngân hàng thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào tăng trưởng GDP
Là những đònh chế trung gian tài chính, hệ thống NHTM huy động các
khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để đầu tư, cho vay các chủ thể kinh
doanh, sản xuất và đời sống. Trong điều kiện kinh tế nước ta, thò trường tài
chính còn chưa phát triển, hệ thống NHTM đã trở thành kênh cung cấp vốn
chủ lực cho nền kinh tế. Thông qua các dòch vụ cho vay, hệ thống NHTM
giúp các doanh nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản xuất, dòch chuyển vốn đầu tư,
đổi mới trang thiết bò, công nghệ, nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức

doanh, đầu tư hay tiêu dùng; và khi đến hạn, người đi vay phải hoàn trả vốn &
tiền lãi cho ngân hàng.
9
Chiết khấu: đây là nghiệp vụ cho vay gián tiếp mà ngân hàng cung ứng
vốn tín dụng cho một chủ thể và một chủ thể khác thực hiện việc trả nợ cho
ngân hàng. Các đối tượng chiết khấu trong nghiệp vụ này gồm có hối phiếu, kỳ
phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.
Bảo lãnh: ngân hàng đứng ra cấp bảo lãnh cho khách hàng để khách hàng
có thể vay vốn ở một TCTD khác hay để thực hiện một hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Cho thuê tài chính: là loại hình tín dụng trung – dài hạn, trong đó các ngân
hàng (công ty cho thuê tài chính) dùng vốn của mình hay vốn do phát hành trái
phiếu để mua tài sản thiết bò theo yêu cầu của người đi thuê và cho thuê trong
một thời gian nhất đònh.
1.1.3.3. Dòch vụ hối đoái:
Là hoạt động mua bán ngoại tệ trong và ngoài
nước với các đơn vò có chức năng thông qua các nghiệp vụ về kinh doanh ngoại
tệ như spot, forward, option… nhằm mục đích lợi nhuận, dự trữ hoặc tạo nguồn
ngoại tệ phục vụ cho thanh toán quốc tế của các khách hàng xuất nhập khẩu.
1.1.3.4. Dòch vụ ngân quỹ
: Dòch vụ thu tiền mặt hoặc dòch vụ chi tiền mặt.
1.1.3.5. Dòch vụ thanh toán và chuyển tiền: bao gồm thẻ tín dụng, thẻ thanh
toán, thẻ ghi nợ, séc du lòch và hối phiếu ngân hàng, thanh toán trong và ngoài nước.
1.1.3.6. Dòch vụ quản lý tài sản:
quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu tư,
tất cả các hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, lưu ký và tín
thác; cho thuê két sắt.
1.1.3.7. Dòch vụ thẻ:
bao gồm thẻ thanh toán, ATM, thẻ tín dụng.
1.1.3.8. Dòch vụ Phone banking, Mobile banking, Home banking, Internet
banking.

+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ gọi tắt là quỹ dự trữ.
+ Quỹ đầu tư phát triển.
+ Quỹ dự phòng (gồm dự phòng tài chính, dự phòng trợ cấp…).
+ Quỹ khen thưởng phúc lợi…
* Ngoài ra còn có thặng dư vốn cổ phần và vốn khác.
11

Đặc điểm của nguồn vốn này là rất ổn đònh, chức năng chủ yếu của vốn
chủ sở hữu bao gồm chức năng bảo vệ, chức năng hoạt động và chức năng điều
chỉnh. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng
nhưng lại là nguồn vốn rất quan trọng vì nó cho thấy thực lực, quy mô của ngân
hàng và là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác, là khởi đầu tạo uy tín của ngân
hàng đối với khách hàng.
1. 2.1.2. Vốn huy động

Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu (bao gồm pháp nhân
và thể nhân) mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng. Đây là vốn chủ
yếu và quan trọng nhất đối với bất kỳ một NHTM nào, tính chất quan trọng của
vốn huy động được thể hiện ở chỗ nó không những chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng nguồn vốn của các ngân hàng (khoảng 60-90% tổng nguồn vốn) mà vì nó
là tiền nhàn rỗi của xã hội được huy động và tập trung để sử dụng có hiệu quả
cho các yêu cầu của nền kinh tế-xã hội.
Vốn huy động theo tính chất được phân loại thành 2 nhóm :
*Nhóm 1: vốn huy động hoạt kỳ, bao gồm tiền gửi không kỳ hạn của các
tổ chức kinh tế, cá nhân, tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức tín dụng khác.
*Nhóm 2: vốn huy động đònh kỳ, gồm tiền gửi đònh kỳ, tiền gửi tiết kiệm
của cá nhân, tổ chức, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…
Vốn huy động theo đối tượng được phân loại thành 2 nhóm :
*Nhóm 1: Vốn huy động từ dân cư, hộ gia đình
*Nhóm 2: Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế – xã hội

cho vay trực tiếp lẫn nhau không qua thò trường liên ngân hàng. Khi đó, lãi suất
mà NHTM phải chấp nhận thường cao hơn lãi suất huy động từ các nguồn khác.
Khoản vay đó có thể không cần đảm bảo hoặc đảm bảo bằng các chứng khoán,
trái phiếu dài hạn.
13

1. 2.1.1. Vốn khác
NHTM có thể nhận vốn ủy thác đầu tư của Nhà nước, của các tổ chức tài
chính trong nước và quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát
triển Châu Á (ADB), Quỹ hỗ trợ phát triển Pháp (AFD),… theo các chương trình,
dự án với mục tiêu riêng như: phát triển nông thôn, xây dựng nhà ở và cơ sở hạ
tầng, cải tạo môi trường, môi sinh,… Ngoài ra, NHTM còn có các nguồn vốn
khác như: thuế, lương, nợ cổ đông về lợi tức, công nợ chưa đến hạn phải trả …
1.2.2. Công cụ và phương thức huy động vốn của NHTM
1.2.2.1. Công cụ huy động vốn

1.2.2.1.1. Tiền gửi thanh toán
Khi có các nhu cầu giao dòch, khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, NHTM
sẽ mở cho khách hàng một tài khoản ghi rõ số tiền mà họ gửi và nhờ đó khách
hàng có quyền yêu cầu ngân hàng chi trả cho bên thứ ba hoặc lónh tiền mặt ở
bất kỳ thời điểm nào. Tiền gửi thanh toán có thể là: tiền gửi có thể phát hành
séc, tiền gửi rút tiền tự động, tài khoản ATS, tài khoản NOW, tài khoản
MMDAs.
Thông thường người chủ sở hữu tài khoản thanh toán được hưởng lãi suất
rất thấp trên số tiền họ gửi vào (lãi suất không kỳ hạn).
Người sở hữu chủ yếu đối với các khoản tiền gửi thanh toán thường là các
doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu chi trả thường xuyên và thuộc về vốn lưu
động của doanh nghiệp. Các cá nhân và các hộ gia đình thường chiếm phần ít
hơn.
Tiền gửi thanh toán là nguồn vốn huy động với chi phí thấp nhất và tăng

Chứng chỉ tiết kiệm: chủ nhân của những khoản này sở hữu những chứng
chỉ chứng nhận về khoản tiền gửi của họ do ngân hàng cấp khi họ gửi tiền vào
ngân hàng. Đa phần những chứng chỉ này có đặc điểm giống chứng chỉ tiền gửi
nhưng được phân biệt bởi mệnh giá thấp và năng lực thò trường tương đối hạn
chế.
15

Về ưu điểm, tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn khá ổn đònh, cho phép ngân
hàng chủ động trong việc đầu tư chúng vào các kế hoạch sinh lời, ít gây sức ép
rút tiền đối với ngân hàng. Nhưng tiền lãi mà NHTM phải trả tính trên tiền tiết
kiệm thường cao hơn và đa phần là những khoản nhỏ, phân tán.
1.2.2.1.3. Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn có chung đặc điểm với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là
có thời hạn đáo hạn ấn đònh trước, người gửi tiền được ngân hàng trao cho giấy
chứng nhận gửi tiền với thời hạn được ấn đònh trước và không được rút tiền
trước hạn, nếu rút tiền trước hạn người gửi phải báo trước cho ngân hàng và
phải chòu phạt. Ngân hàng sẽ trả lãi cho họ tùy theo số tiền và thời hạn gửi. Sự
phân biệt ở đây mang tính chất tương đối xét trên các phương diện: mục đích,
thể thức, các điều khoản thỏa thuận trên hợp đồng giữa ngân hàng và khách
hàng. Các khoản tiết kiệm có kỳ hạn được cá nhân và hộ gia đình gửi vào ngân
hàng chủ yếu vì mục đích tiết kiệm. Đối với những khoản tiền gửi có kỳ hạn thì
người chủ yếu là các doanh nhân, các tổ chức và họ cũng được hưởng lãi suất,
nhưng lãi suất có thể được ấn đònh cố đònh hoặc linh hoạt. Những khoản tiền gửi
có kỳ hạn kiểu này thường có giá trò trung bình lớn hơn so với giá trò trung bình
của những khoản tiền gửi tiết kiệm.
Thường chỉ có một số các chứng nhận tiền gửi có kỳ hạn có khả năng
chuyển nhượng trên thò trường, đa phần còn lại không có khả năng chuyển
nhượng hoặc chỉ có khả năng chuyển nhượng hạn chế.
Xét về ưu điểm, tiền gửi có kỳ hạn thường có khối lượng lớn, tạo nguồn
vốn cho hoạt động ngân hàng, song nguồn vốn này có hạn chế là thường không

nhiều phương thức huy động khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu huy động và
chiến lược kinh doanh để tạo lập nguồn vốn cho hoạt động của ngân hàng.
1.2.2.2.1. Phương thức huy động trực tiếp
Đây là phương thức huy động vốn dựa trên các công cụ huy động vốn cơ
bản. NHTM với tư cách là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính trung gian,
17

nhận tiền gửi từ khách hàng có tiền nhàn rỗi hoặc phát hành các công cụ tài
chính như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu,… để thu hút vốn.
Thông qua việc làm trung gian thanh toán và chuyển hóa các phương tiện
thanh toán, NHTM thu hút được số lượng lớn các tổ chức, cá nhân mở tài khoản
tạo ra tiền gửi thanh toán. Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nên các ngân hàng
thường xuyên cải tiến các phương tiện thanh toán, nâng cao công nghệ thanh
toán để hấp dẫn khách hàng và bán thêm các dòch vụ. Các doanh nghiệp, TCKT
và cá nhân thường mở tài khoản giao dòch tại một hoặc một số ngân hàng nhất
đònh, khi cần thiết có thể yêu cầu NHTM cho rút tiền hoặc chuyển tiền cho bên
thụ hưởng. Ngoài ra, trong khi thực hiện là trung gian thanh toán, NHTM còn
nhận được tiền gửi của các TCTD khác cũng là một loại tiền gửi thanh toán.
Ngân hàng thường phát hành thẻ tiết kiệm không kỳ hạn để thu hút những
khoản tiền nhỏ lẻ hoặc những khoản vốn nhàn rỗi có thời gian ngắn hay khách
hàng không xác đònh được thời gian phát sinh nhu cầu sử dụng. Khi gửi tiền,
khách hàng nhận được một sổ tiết kiệm không kỳ hạn và có thể rút tiền ra bất
cứ lúc nào nhưng không được phát séc (đây là điểm khác biệt với tiền gửi thanh
toán). Đồng thời, do nhu cầu gửi tiền của khách hàng rất đa dạng tùy thuộc vào
nhu cầu của họ trong hiện tại và tương lai nên các NHTM thường quy đònh
nhiều loại kỳ hạn gửi tiền (không kỳ hạn, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9
tháng,12 tháng,…) theo nhiều hình thức khác nhau (tiết kiệm đònh kỳ, bậc thang,
tích lũy, rút gốc linh hoạt,…) với nhiều cách trả lãi (trả lãi trước, hàng tháng,
hàng quý, cuối kỳ,…) cho khách hàng lựa chọn nhằm thu hút tiền gửi tiết kiệm
có kỳ hạn.

Các NHTM đều cố gắng giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm, dòch vụ
sẵn có của mình và các giá trò tăng thêm trên từng sản phẩm bằng nhiều kênh
thông tin khác nhau để thu hút khách hàng. Có thể kể đến một số loại sản phẩm
có thể gián tiếp huy động vốn hay bán chéo sản phẩm như: phát hành thẻ ATM
miễn phí cho khách hàng có tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản tiết kiệm, tăng
19

các tiện ích cho tài khoản tiền gửi cá nhân (trả lương qua tài khoản, thanh toán
hóa đơn các dòch vụ,…); khách hàng gửi tiền được ưu tiên sử dụng các dòch vụ
home banking, internet banking, phone banking,…; khách hàng vay vốn mở tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng được hưởng lãi; gắn sản phẩm huy động vốn với
nhận giấy chứng nhận bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học đường;… để hấp dẫn
khách hàng, khuyến khích họ giao dòch với ngân hàng nhiều hơn, và qua đó thu
hút được nhiều vốn hơn.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của NHTM,
mỗi loại nguồn vốn lại chòu ảnh hưởng khác nhau bởi các nhân tố đó. Do vậy,
NHTM cần phải nghiên cứu đặc điểm của từng nguồn vốn và các nhân tố ảnh
hưởng để có những biện pháp huy động phù hợp với mục tiêu tăng trưởng tương
ứng của ngân hàng.
1.2.3.1. Những nhân tố khách quan

Sự ổn đònh về chính trò có tác động rất lớn vào tâm lý và niềm tin của người
gửi tiền. Nền chính trò quốc gia ổn đònh, người dân sẽ tin tưởng gửi tiền vào hệ
thống ngân hàng nhiều hơn, ngân hàng sẽ là cầu nối hữu hiệu giữa tiết kiệm và
đầu tư.
Môi trường kinh tế được hiểu là các yếu tố như tốc độ tăng trưởng kinh tế,
thu nhập quốc dân, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát… có ảnh hưởng rất lớn đến nguồn
tiền gửi tại các NHTM. Môi trường kinh tế ổn đònh thì nguồn tiền gửi tại các
ngân hàng sẽ được tăng cao. Ngược lại, nếu môi trường kinh tế không ổn đònh,

những năm gần đây, tác động của yếu tố này là khá rõ nét.
Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: NHTM cần phải xác đònh rõ những
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngân hàng mình nhằm đònh vò
được chỗ đứng hiện tại của ngân hàng, đồng thời có những dự đoán sự thay đổi
của môi trường để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, trong đó chiến lược
phát triển quy mô và chất lượng nguồn vốn là một bộ phận quan trọng.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status