Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc - Pdf 27



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
NGUYỄN ĐĂNG SINH
"ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ CẤP GCNQSD ĐẤT LÂM NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC"
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học:TS Trần Văn Điền THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ I
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn
Nguyễn Đăng Sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
GCNQSD
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GCN
Giấy chứng nhận
ĐKQSD
Đăng ký quyền sử dụng
KTKT
Kinh tế kỹ thuật
ĐK
Đăng ký
SDĐ
Sử dụng đất
VPĐKQSD
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng

Quyết định
KQĐT
Kết quả điều tra
TV
Tiểu Vùng
UBND

Bảng 3.11. Tổng hợp KQĐT Công tác tuyên truyền dự án đo đạc, cấp GCN 68
Bảng 3.12. Tổng hợp KQĐT mối quan hệ: công tác tuyên truyền, mục đích kê khai
đăng ký, chính sách dự án với thời gian thực hiện thủ tục kê khai. 69
Bảng 3.13.Bảng kết quả ĐK cấp GCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ V
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 35
Hình 3.2. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành 35
Sơ đổ: 3.3. Trình tự xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 27
Sơ đồ 3.3. Trình tự, thủ tục cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân đối với
trƣờng hợp cấp giấy chứng nhận lần đầu 28
Sơ đồ 3.4. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia
đình, cá nhân đang sử dụng đất trúng đấu giá QSD đất. 29
3.5. Tỷ lệ GCN, diện 58
Biểu đồ 3.6. So sánh tỷ lệ cấp GCN hai giai đoạn trên. 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ VI
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích của đề tài 2


VII
2.3.3. Đánh giá công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn tỉnh 28
2.3.4. Đề xuất những giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất. 28
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 28
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phƣơng pháp thống kê, so sánh, xử lý số liệu 29
2.4.3. Phƣơng pháp minh họa bằng biểu, bản đồ: 29
2.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia 29
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lập Thạch 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 29
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. 32
3.1.2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 32
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. 36
3.1.2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 38
3.2. Tình hình quản lý đất đai 40
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất 40
3.2.1.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất. 40
3.2.1.2. Hiện trạng sử dụng các loại đất 40
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất 40
3.2.2.1. Địa giới hành chính 50
3.2.2.2. Triển khai thi hành luật Đất đai 51
3.2.2.3. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 51
3.2.2.4. Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi dất, chuyển mục dích
sử dụng đất. 52
3.2.2 ản đồ địa chính. 53
3.2.2 ất đai, cấp GCNQSD đất. 53
3.2.2 . 54

3.4. Đánh giá công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ ĐK, cấp GCN 70
3.4.1. Kết quả và đánh giá, nhận xét một số dự án đăng ký, cấp GCN, lập HSĐC và
xây dựng CSDL địa chính trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 70
3.4.2. Đánh giá thực trạng xây dựng cơ sở dữ liệu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 71
3.5. Phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác đăng ký, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất 72
3.5.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu của huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc trong công
tác cấp GCNQSD đất. 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ IX
3.5.2. Những giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận QSD
đất huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
Kết luận 75
Kiến nghị 76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, là nguồn gốc của mọi tài sản vật chất của
con ngƣời. Dựa vào đất chúng ta có lƣơng thực, thực phẩm, trang phục, khoáng sản,

2
t
.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và ý nghĩa trên, việc thực hiện đề tài: “Đánh giá
thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc” là hết sức
cần thiết đối với công tác quản lý và sử dụng.
2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp huyện
Lập Thạch giai đoạn từ năm 1995 đến nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đăng ký đất đai đặc biệt cho đất
lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đƣợc thực trạng về kết quả cấp GCNQSD đất lâm nghiệp trên địa bàn
huyện Lập Thạch trên cơ sở thu thập và nghiên cứu số liệu thứ cấp.
- Đề xuất đƣợc những giải pháp và kiến nghị đƣa ra phải phù hợp và có tính khả thi
ở điều kiện huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là những đánh giá khách quan quá trình
thực hiện cấp GCNQSD đất lâm nghiệp đặc biệt giai đoạn 2011- 2013 từ đó rút ra
kinh nghiệm và những bài học cho việc thực hiện các dự án đo đạc, cấp GCNQSD
đất lâm nghiệp nói riêng và các loại đất khác nói chung cho các huyện, tỉnh khác.
Là tài liệu tham khảo khi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đất đai của các huyện
có điều kiện tƣơng đồng trên địa bàn huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc.

nhận quyền sử dụng đất và Thông tƣ 302-ĐKTK ngày 28/10/1989 hƣớng dẫn thực
hiện Quyết định này. Quy định này đã tạo ra sự biến đổi lớn về chất cho hệ thống
đăng ký đất đai ở Việt Nam (Tổng cục địa chính, năm 1989) . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4
Trƣớc năm 1993, Nhà nƣớc ta đã có những hệ thống văn bản pháp luật về
đăng ký đất đai để phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội. Luật đất đai
năm 1993 ra đời ngày 14/7/1993 đã đánh dấu một mốc quan trọng về sự đổi mới
chính sách đất đai của Nhà nƣớc ta với những thay đổi quan trọng nhƣ: Đất đai
đƣợc khẳng định có giá trị; ruộng đất nông, lâm nghiệp đƣợc giao ổn định lâu dài
cho các hộ gia đình, cá nhân, ngƣời sử dụng đất đƣợc hƣởng các quyền chuyển đổi,
chuyển nhƣợng, thừa kế, cho thuê, thế chấp quyền sử dụng đất…
Từ khi có Luật đất đai năm 1993 đến năm 2003, để phù hợp với tinh thần sửa
đổi chính sách đất đai, Nhà nƣớc ta đã ban hành một hệ thống văn bản bao gồm:
- Công văn 434/CVĐC do Tổng cục Địa chính đã xây dựng và ban hành hệ thống sổ
sách địa chính mới vào tháng 7/1993 để áp dụng tạm thời, thay thế cho các mẫu quy
định tại quyết định 56/ĐKTK năm 1981 (Tổng cục địa chính, năm 1993)
- Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp
cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông
nghiệp (Chính phủ, năm 1993)
- Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đô
thị (Chính phủ, năm 1994) Cùng ngày, Chính phủ ban hành Nghị định 61/CP về
mua bán và kinh doanh nhà (Chính phủ, năm 1994)
- Nghị định số 61/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ, trong đó quy định việc thu
tiền sử dụng đất khi bán nhà ở cho ngƣời đang thuê ( Chính phủ, năm 1994)
- Nghị định 02/NĐ - CP ngày 15/01/1995 ban hành qui định về việc giao đất lâm

hƣớng dẫn đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Tổng cục địa chính,
năm 2001).
Trong quá trình thực hiện Luật đất đai 1993 đã xuất hiện nhiều vấn đề bất
cập, Luật đất đai 2003 ra đời thay thế cho Luật đất đai 1993, trong đó có nêu lên 13
nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai và nội dung cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất là một nội dung quan trọng đƣợc tái khẳng định.
Trong những năm qua, cùng với quá trình xây dựng, đổi mới chính sách,
pháp luật đất đai; các quy định về đăng ký, cấp GCNQSD đất cũng ngày càng đƣợc
hoàn thiện. Đến nay, cùng với việc ban hành Luật đất đai năm 2003 đã có nhiều văn
bản do các cơ quan có thẩm quyền ở trung ƣơng và địa phƣơng ban hành làm cơ sở
cho việc thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
Các văn bản do Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành có quy định
về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gồm: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6
- Luật đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành vào ngày 1/7/2004,
trong đó có quy định các vấn đề mang tính nguyên tắc về cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất; các trƣờng hợp đƣợc cấp giấy chứng nhận, thực hiện nghĩa vụ
tài chính khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và về việc xác định diện tích
đất ở đối với các trƣờng hợp thửa đất có vƣờn, ao gắn liền với nhà ở; trình tự thực
hiện các thủ tục hành chính về đất đai để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
hoặc chỉnh lý biến động về sử dụng đất trên giấy chứng nhận.
- Nghị quyết 775/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/04/2005 của Ủy ban thƣờng vụ
Quốc hội quy định giải quyết đối với một số trƣờng hợp cụ thể về nhà đất trong quá
trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ
nghĩa trƣớc ngày 01/7/1991 làm cơ sở xác định điều kiện cấp giấy chứng nhận đối

hành Luật đất đai năm 2003. Trong đó quy định cụ thể hóa những quy định trong
Luật đất đai ( Chính phủ, năm 2004)
- Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử
dụng đất, trong đó có quy định cụ thể hóa Luật đất đai về việc thu tiền sử dụng đất
khi cấp giấy chứng nhận ( Chính phủ, năm 2004)
- Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nƣớc thành công ty cổ
phần. Trong đó sửa đổi bổ sung một số quy định về việc thu tiền sử dụng đất khi
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, việc xác nhận hợp đồng chuyển nhƣợng,
cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử
dụng đất trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao.
Các văn bản thuộc thẩm quyền của các Bộ, ngành ở Trung ƣơng ban hành có quy
định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cùng các vấn đề liên quan gồm:
- Thông tƣ số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng hƣớng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính (Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng, năm 2004)
- Quyết định số 24/2004/BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng ban hành quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng, năm 2004)
- Thông tƣ số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn
thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu
tiền sử dụng đất (Bộ tài chính, năm 2004)
- Thông tƣ liên tịch số 38/2004/TTLT/BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng, Bộ nội vụ hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8
tổ chức của Văn phòng đăng ký QSDĐ và tổ chức phát triển quỹ đất (Bộ Tài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9
- Chỉ thị số 05/2006/CT-TTg ngày 2/6/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc khắc
phục yếu kém, sai phạm, tiếp tục đẩy mạnh tổ chức thi hành Luật đất đai; trong đó
chỉ đạo các địa phƣơng đẩy mạnh để hoàn thành cơ bản việc cấp giấy chứng nhận
trong năm 2006 ( Chính phủ, năm 2006)
- Nghị quyết số 23/2006/NQ-CP ngày 07/09/2006 về một số giải pháp nhằm đẩy
nhanh tiến độ bán nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc cho ngƣời đang thuê theo quy định tại
(Chính phủ, năm 2006)
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của các Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai ( Chính phủ, năm 2006)
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định bổ sung
về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử
dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại về đất đai (Chính phủ, năm 2007)
- Thông tƣ số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/06/2007 hƣớng dẫn thực hiện một số
điều của Nghị định số 84/2007/NĐ – CP ngày 05/05/2007 (Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, năm 2007)
- Thông tƣ số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính (Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, năm 2007)
- Hƣớng dẫn số 749/TNMT- ĐKĐĐ ngày 14/07/2008 của sở Tài nguyên và Môi
trƣờng Vĩnh Phúc hƣớng dẫn quy trình thành lập hồ sơ địa chính và quy định trách
nhiệm các cấp trong công tác thành lập hồ sơ địa chính trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
(Chi cục quản lý đất đai, năm 2008)
- Thông tƣ số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng về việc Quy định về cấp GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, năm 2009)

- Quyết định 116/QĐ-STNMT ngày 25 tháng 6 năm 2012 của Sở TNMT về việc sử
dụng phần mềm xây dựng và khai thác dữ liệu đất đai.
- Quyết định số 1748/QĐ-UBND ngày 26/07/2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc
phê duyệt đơn giá đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Hƣớng dẫn số 840/ HD-STNMT ngày 15/8/2012 của sở Tài nguyên và Môi trƣờng
Vĩnh Phúc hƣớng dẫn quy trình kê khai đăng ký, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11
và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất (Chi cục quản lý đất đai, năm 2012)
- Luật số 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013, Luật Đất đai (Quốc hội khóa 13, năm
2013)
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP, ngày 15/5/2014, quy định chi tiết thi hành một số điều
Luật Đất đai ( Chính phủ, năm 2014)
- Thông tƣ số 24/2014/TT-BTNMT, ngày 19/5/2014, quy định về hồ sơ địa chính
(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, năm 2014)
- Thông tƣ số 23/2014/TT-BTNMT, ngày 19/5/2014, quy định về GCNQSD đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng,
năm 2014)
1.2. Kết quả công tác cấp GCNQSD đất trên thế giới và Việt Nam.
1.2.1. Tình hình cấp GCNQSD đất của một số nước trên thế giới.
Trên thế giới có rất nhiều quốc gia và ở mỗi quốc gia có một hình thức sở
hữu đất đai và các quan hệ đất đai riêng. Điều đó phụ thuộc vào bản chất của từng
Nhà nƣớc và lợi ích của giai cấp thống trị của quốc gia đó.
1.2.1.1. Pháp

NS4 đƣợc cấp từ loại giấy chứng nhận NS2 thì trong vòng 10 năm hạn chế việc
chuyển nhƣợng, nếu đƣợc cấp mà không có giấy tờ pháp lý thì trong vòng 10 năm
không đƣợc chuyển nhƣợng [16].
- Giấy chứng nhận sử dụng là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (không
phải sở hữu). Có hai loại giấy chứng nhận đƣợc cấp tùy thuộc vào việc sử dụng
phƣơng pháp nào để đo ranh giới thửa đất.
+ Giấy chứng nhận loại NS3K: Đƣợc cấp cho thửa đất khi ranh giới thửa
đất đó đƣợc xác định trên bản đồ đƣợc thành lập từ bản đồ ảnh chƣa nắn. Loại
giấy này có quyền chuyển nhƣợng (phải đăng ký chuyển nhƣợng). Nếu 5 năm
đất không đƣợc sử dụng, tòa án có quyền hủy bỏ hiệu lực của giấy chứng nhận.
Nếu giấy chứng nhận NS3K đƣợc cấp từ loại giấy NS2 thì trong vòng 10 năm
hạn chế việc chuyển nhƣợng [16].
+ Giấy chứng nhận loại NS3: Đƣợc cấp cho thửa đất khi ranh giới thửa đất
đó đƣợc đo độc lập bằng phƣơng pháp tam giác (đo mặt đất), sau 3 ngày thông báo
loại giấy này mới đƣợc chuyển nhƣợng (phải đăng ký chuyển nhƣợng). Đất không
đƣợc để không sử dụng trên 5 năm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13
- Giấy chứng nhận chiếm hữu trƣớc xác nhận việc chiếm hữu tạm thời về
đất. Loại giấy này đƣợc cấp cho loại đất đƣợc chiếm hữu trƣớc năm 1954 sau khi có
đơn xin cấp giấy hoặc đất đƣợc chiếm hữu sau năm 1954 nhƣng không thuộc vùng
đất mà Ủy ban Cấp đất Quốc gia thông báo là Khu vực Địa chính. Loại giấy này có
quyền thừa kế, không có quyền chuyển nhƣợng trừ khi có dấu “Được sử dụng”. Có
thể chuyển thành giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NS3K sau khi cấp ít nhất 3
quí, hoặc chuyển thành giấy sở hữu NS4 nếu đủ mọi điều kiện. Đất không đƣợc để
không sử dụng quá 10 năm [16].

Trung Quốc đều “dƣới sự làm chủ” của Nhà nƣớc Trung Quốc. Mặc dù không thừa
nhận tƣ hữu đất đai nhƣng theo Điều 2 của Hiến pháp đƣợc sửa đổi năm 1988,
quyền sử dụng đất đƣợc phép chuyển nhƣợng tại Trung Quốc [16]. Trong điều kiện
này, quyền sử dụng đất đã đƣợc tách rời khỏi quyền sở hữu đất đai.
Hiện nay quyền sử dụng đất ở Trung Quốc có thể chia làm hai loại: quyền sử
dụng đất đƣợc “cấp” và quyền sử dụng đất đƣợc “giao”. Quyền sử dụng đất đƣợc
“cấp” là loại quyền sử dụng đất truyền thống đƣợc áp dụng cho các doanh nghiệp
nhà nƣớc. Nhà nƣớc cấp đất cho các doanh nghiệp nhà nƣớc không thu tiền hoặc
thu rất ít và có thể thu hồi bất cứ lúc nào. Đối với trƣờng hợp này, quyền sử dụng
đất không thể chuyển nhƣợng, cho thuê hay thế chấp [16].
Vào cuối những năm 1980, việc thiết lập hệ thống kinh tế thị trƣờng ở Trung
Quốc đã làm xuất hiện hình thức quyền sử dụng đất “giao”. Các doanh nghiệp,
ngƣời sử dụng đất đƣợc phép mua quyền sử dụng đất giao đối với một thửa đất nhất
định nào đó từ Nhà nƣớc với một khoảng thời gian sử dụng cụ thể (thông thƣờng từ
40-70 năm tùy thuộc vào mục đích sử dụng). Việc mua bán này có thể đƣợc thực
hiện thông qua thỏa thuận, đấu thầu hoặc đấu giá. Khi đã có đƣợc quyền sử dụng
đất ngƣời sử dụng đất có thể thực hiện giao dịch đất đai nhƣ chuyển nhƣợng quyền
sử dụng đất, cho thuê quyền sử dụng đất, thể chấp quyền sử dụng đất [16].
1.2.2. Lịch sử đăng ký đất đai, cấp GCNQSD đất tại Việt Nam.
1.2.2.1. Thời kỳ trước năm 1945.
Ở Việt Nam, công tác đăng ký đất đai có từ thế kỷ thứ VI và nổi bật nhất là:
* Thời kỳ Gia Long với sổ Địa bạ đƣợc lập cho từng xã phân biệt rõ đất công điền
và đất tƣ điền của mỗi xã. Trong sổ đó ghi rõ của ai, diện tích, tứ cận, đẳng hạ để
tính thuế. Sổ Địa bạ đƣợc lập cho 18.000 xã từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau,

Trích đoạn Lịch sử đăng ký đất đai, cấp GCNQSD đất tại Việt Nam Thời kỳ Mỹ Ngụy tạm chiếm miền Nam (195 4 1975) Thời kỳ “Dân Chủ Cộng Hoà & Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” Kết quả cấp giấy chứng nhận QSDĐ theo Luật đất đai năm 2003 đến nay
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status