Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bạn huyện châu phú - Pdf 26


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN QUỐC VIỆT
PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC HTX NN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHÂU PHÚ
Chuyên nghành: Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, 05/2006
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn: Thạc sĩ. Cao Minh Toàn
Người chấm, nhận xét 1: ………………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2: ………………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm và bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày …… tháng …... năm ……
GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

quả hoạt động..........................................................................................................................10
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, trên địa bàn huyện Châu Phú.............................10
3.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................................... 10
3.1.2. Đặc điểm xã hội........................................................................................................... 10
3.1.3. Đặc điểm kinh tế.......................................................................................................... 11
3.2. Phân tích thực trạng quản lý, sản xuất và hiệu quả hoạt động của các HTX NN trên
địa bàn huyện Châu Phú........................................................................................................12
3.2.1. Điều kiện thành lập của các HTX NN huyện Châu Phú.............................................. 13
3.2.2. Bộ máy quản lý HTX ................................................................................................... 14
3.2.3. Nguồn vốn và quy mô hoạt động..................................................................................15
3.2.4. Hiệu quả hoạt động của HTX...................................................................................... 17
3.3. Đánh giá ………………………………………………………………………………...18
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản hoạt động huyện Châu Phú .........................19
3.4.1. Nhân tố quản lý............................................................................................................ 19
3.4.2. Nhân tố sản xuất...........................................................................................................22
3.4.3. Nhân tố khác.................................................................................................................25
Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trên địa bàn huyện...............30
4.1. Giải pháp về yếu tố quản lý............................................................................................ 30
4.1.1. Nâng cao năng lực của ban chủ nhiệm HTX................................................................31
4.1.2. Nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân công............................................................31
4.1.3. Thủy lợi phí...................................................................................................................31
4.1.4. Cải thiện tình hình tài chính.........................................................................................31
4.1.5. Giải pháp về nhân sự.....................................................................................................32
4.2. Giải pháp về yếu tố sản xuất...........................................................................................32
4.2.1. Củng cố sắp xếp các hoạt động của HTX.................................................................... 32
4.2.2. Vị trí cánh đồng............................................................................................................33
4.2.3. Giải pháp về công nghệ................................................................................................33
Chương 5: Kiến nghị và kết luận.......................................................................................... 34
5.1. Kết luận............................................................................................................................ 34
5.2. Kiến nghị.......................................................................................................................... 34

2. Hà Minh Dởn. Đánh giá hiệu quả hoạt động của HTX NN Trung Thành Chợ Mới –
An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại Học.
3. Nguyễn Thị Mai Thi. Nâng chất – củng cố hoạt động HTX NN ở tỉnh An Giang. Luận
văn tốt nghiệp Đại Học
4. Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Châu Phú. Báo cáo tình
hình hoạt động các HTX trong năm 2005.
5. Cao Minh Toàn. 2004. Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX
NN An Giang. Luận văn Thạc sĩ. ĐH Kinh Tế TP. HCM.
6. Đặng Phong Vũ. 2004. Kết quả và giải pháp thực hiện đề án phát triển hợp tác xã
nông nghiệp của UBND Tỉnh An Giang trên địa bàn huyện Tân Châu giai đoạn 2004
– 2005. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Trường kinh tế chính trị Tôn Đức
Thắng An Giang.
7. Hùynh Đức Lộng. Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp. Nhà xuất bản thống kê
8. Nguyễn Tấn Bình. Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
9. Vũ Trọng Khải, Bài Giới Thiệu Nghị Định Cúa Chính Phủ Về “Điều Lệ Mẫu Hợp Tác Xã
Nông Nghiệp”
10. Niên Giám Thống Kê Huyện Châu Phú
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.Lý do chọn đề tài
Phát triển kinh tế hợp tác nói chung và HTX NN nói riêng là một trong
những vấn đề mang tính thời sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nó vừa mang tính
khách quan, vừa là yêu cầu bức xúc, thu hút sự quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành
và mọi tầng lớp dân cư trong cả nước, nhất là hiện nay nền nông nghiệp Việt Nam
đang bước sang giai đoạn của nền kinh tế thị trường và trên đường hội nhập với kinh
tế khu vực và thế giới.
Trên cơ sở quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà Nước, tỉnh An Giang đã tập trung xây dựng và triển khai đề án thực hiện phát

SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT
1
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
câu hỏi được thiết kế dựa trên cơ sở khảo sát thực tế và các nội dung nghiên
cứu.( Sau đó bảng câu hỏi được phỏng vấn thử kiểm tra. Bảng câu hỏi được
chỉnh sữa một lần và tiến hành điều tra.).
- Đối tượng nghiên cứu: các chức danh chủ chốt trong các HTX NN ở huyện
Châu Phú.
1.4.2.Thu thập dữ liệu thứ cấp
- Các báo cáo, đề tài về HTX NN ở An Giang và Huyện Châu Phú
- Văn bản Luật về HTX
- Sách, báo, internet …
- Các đề tài nghiên cứu có liên quan
1.4.3.Phương pháp xử lý số liệu
- Bảng câu hỏi sau khi điều tra sẽ được chuẩn hóa và sau đó sẽ sử dụng phần
mềm SPSS 13.0 dùng để thống kê mô tả, phân tích tần số
GVHD: CAO MINH TOÀN
SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT
2
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Lý thuyết chung về HTX NN
2.1.1.Khái niệm về HTX NN
Định nghĩa HTX: Theo Điều 1 Luật HTX sửa đổi (26/11/2003): “HTX là
tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã viên)
có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật
này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng nhau thực
hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất,

hội miền Bắc và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp giải phóng ở Miền Nam. Song, nhìn
chung trong giai đoạn này, phong trào HTX và những hoạt động của nó đã bộc lộ
nhiều khuyết điểm khó có thể khắc phục được.
GVHD: CAO MINH TOÀN
SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT
3
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
- Từ sau 1975, đất nước thống nhất, ở miền Nam bắt tay vào xây dựng HTX
và cũng lập lại những bài học khuyết điểm tương tự như việc xây dựng HTX ở miền
Bắc vào những năm 1960.
Giai đoạn 2: từ năm 1986 đến nay
- Từ năm 1986 đến nay, các HTX ở nước ta được đổi mới về địa vị pháp lý,
chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động theo cơ chế thị
trường.
- Cơ sở pháp lý cho sự thay đổi nói trên là sự ra đời của Nghị quyết Đại Hội
Đảng lần Thứ VI năm 1986. Đại hội Đảng lần thứ VI đã khẳng định: “Phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong các ngành và lĩnh vực của nền kinh tế quốc
dân. Kinh tế HTX, được khẳng định cùng với nền kinh tế Nhà nước trở thành nền
tảng của nền kinh tế, đồng thời thừa nhận sự tồn tại của kinh tế HTX phải đi đôi với
sự phát triển đa dạng các hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, HTX là bộ phận
nồng cốt của kinh tế hợp tác”. Từ quan điểm nêu trên có thể rút ra các đặc điểm sau:
•Cần nhận thức rõ kinh tế hợp tác là yêu cầu và xu thế tất yếu khách quan
trong quá trình phát triển của đất nước và nhận thức sâu sắc vai trò của
kinh tế hợp tác cũng như việc xác định rõ mục đích xây dựng và phát triển
HTX.
•Cần xem nhiệm vụ tổ chức lại sản xuất, xây dựng và giúp đỡ HTX là trách
nhiệm của nhà nước, nhưng chủ yếu là thông qua các đoàn thế quần
chúng, đặc biệt là hội nông dân, trong đó quyết định là hệ thống chính trị
cấp huyện, xã.

khách quan hợp quy luật.
Ở những nơi sản xuất nông nghiệp còn mang tính tự cung, tự cấp chưa sản
sinh ra những con người biết làm ăn trong cơ chế thị trường dẫn đến Đảng, Chính
Quyền, các đoàn thể cấp huyện và xã đã giúp đỡ thành lập các tổ hợp tác đa dạng.
Và trong thời điểm này, mục tiêu của người nông dân là tối đa hóa lợi ích, chứ không
phải là tối đa hóa lợi nhuận nên nhu cầu hợp tác của họ chủ yếu là khâu đầu vào, với
quy mô nhỏ bé. Do đó các hình thức hợp tác. Các tổ hợp tác thường đơn giản, thực
hiện từng dịch vụ riêng lẻ hoặc là một số khâu dịch vụ đầu vào với quy mô nhỏ bé
trong khuôn khổ xóm, ấp, thực hiện dứt điểm từng công việc trong từng thời gian
ngắn theo yêu cầu thời vụ sản xuất, các quan hệ kinh tế, tài chính, tiền tệ phát sinh
không liên tục và ít phát sinh. Vì thế các tổ hợp tác chưa cần tư cách pháp nhân cũng
như chưa cần một đạo luật riêng điều chỉnh chúng.
Tuy nhiên khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ thì mục tiêu của
người dân là tối đa hoá lợi nhuận nên nhu cầu hợp tác của họ ở đầu ra đã nảy sinh và
ngày càng bức xúc, trên quy mô ngày càng lớn như chế biến nông sản, tiêu thụ sản
phẩm trên thị trường cả trong và ngoài nước. Đồng thời nhu cầu hợp tác đầu vào
cũng tăng theo, nhất là về vốn kinh doanh và vật tư sản xuất. Vì thế lúc đầu tổ hợp
tác còn vương lên thực hiện một số công việc đầu ra cho kinh tế hộ nhưng khi quy
mô chế biến và tiêu thụ sản phẩm, cung ứng tín dụng và vật tư trở nên quá lớn, các
quan hệ kinh tế, tài chính trở nên ngày càng phức tạp, trải qua một không gian rộng
lớn với nhiều loại thị trường khác nhau, thì các tổ hợp tác sẽ không đủ khả năng đáp
ứng được nhu cầu quản lý kinh tế tập thể. Chính vì thế mà HTX NN kiểu mới có tư
cách pháp nhân sẽ được thành lập từ các tổ hợp tác và hoạt động không phụ thuộc
vào ranh giới hành chính – lãnh thổ địa phương và hơn thế nữa HTX NN kiểu mới
còn có thể hoạt động trên quy mô toàn quốc và ra thế giới. Sự ra đời của HTX NN
được thể hiện ở 2 khía cạnh sau:
- HTX NN kiểu mới ra đời không xem mục tiêu lợi nhuận là tối thượng mà
HTX nông nghiệp xem sự phát triển và hiệu quả của kinh tế nông hộ trong cơ chế
thị trường là mục tiêu tối thượng
- Tuy đặt mục tiêu cao nhất là chăm lo cho xã viên nhưng không vì thế mà

thể đạt hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh.
2.2.2.Bản chất
Bản chất hiệu quả hoạt động kinh doanh là hiệu quả của lao động xã hội,
được so sánh giữa chất lượng kết quả lợi ích thu được với lượng hao phí lao động xã
hội và tiêu chuẩn của hiệu quả hoạt động kinh doanh là tối đa hóa kết quả hoặc tối
thiểu hóa chi phí trên nguồn vốn sẵn có.
Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao
động và chất lượng công tác. Để đạt hiệu quả ngày càng cao và vững chắc, đòi hỏi
các nhà kinh doanh không những nắm chắc các tiềm năng tiềm ẩn về lao động, vốn,
kỹ thuật… mà còn phải nắm vững tình hình cung cầu hàng hóa trên thị trường, đối
thủ cạnh tranh… hiểu được thế mạnh thế yếu của doanh nghiệp để khai thác hết mọi
tiềm năng hiện có, tận dụng được những cơ hội vàng của thị trường, có nghệ thuật
kinh doanh ngày càng phát triển.
-Về mặt định lượng: kết quả thu được so với chi phí bỏ ra, nếu số này càng
lớn thì chi phí càng cao.
-Về mặt định tính: thể hiện ở trình độ và năng lực quản lý ở các khâu, các
cấp quản lý thông qua việc nổ lực thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội gắn liền
với nhiệm vụ chính trị.
Khi xem xét bản chất hiệu quả kinh tế, không được phép đồng nhất giữa kết
quả và hiệu quả. Vì kết quả chỉ mới làm cơ sở để tính toán hiệu quả.
GVHD: CAO MINH TOÀN
SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT
6
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
2.2.3.Các khía cạnh phân tích
Từ khái niệm trên ta có thể đo lường hiệu quả kinh doanh bằng công thức
sau:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Dựa vào công thức trên để có thể đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu

hợp lý, nó được biểu hiện qua công thức sau :
Hợp lý = 1 - không hợp lý
GVHD: CAO MINH TOÀN
SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT
7
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
Từ công thức ta có thể khẳng định được để có thể gia tăng phần hợp lý thì ta
phải giảm những phần không hợp lý và chúng tôi đưa ra mô hình phân tích như sau :
Sơ đồ 1 : Mô hình các nhân tố làm phát sinh chi phí
Để có thể cắt giảm những phần chi phí không hợp lý chúng ta cần phải tìm
những nhân tố làm phát sinh ra nó từ đó tìm những giải pháp để khắc phục. Các nhân
tố đó có thể là: các nhân tố trong sản xuất, các nhân tố trong quản lý và các nhân tố
khác.
 Các nhân tố trong sản xuất : số lượng, chủng loại các thiết bị máy
móc mà doanh nghiệp đang sử dụng, nhiên liệu phục vụ trong sản
xuất, số lượng nhân viên chuyên môn đứng máy, vị trí đặt máy, việc
bảo trì, kiểm tra máy trước khi sử dụng...
 Các nhân tố trong quản lý : khả năng tiếp cận thị trường, khả năng
tiếp cận công nghệ thông tin, trình độ chuyên môn, khả năng quản lý
nhân sự, khả năng huy động nguồn vốn, khả năng sáng tạo và khả
năng lập phương án kinh doanh của các cán bộ chủ chốt trong công ty.
 Các nhân tố khác : điều kiện tự nhiên và việc phát triển cơ sở hạ tầng
ở địa bàn của công ty.
2.2.4.Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
2.2.4.1.Khái niệm
Biện pháp là hệ thống các chính sách, cũng như các kế hoạch để đạt
được những mục tiêu đã được ấn định. Các biện pháp không vạch ra một cách
chính xác con số cụ thể mà chỉ là phương tiện để hướng dẫn hoạt động vươn
tới hiệu quả kinh doanh cao.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HTX NN
HUYỆN CHÂU PHÚ VÀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
3.1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở huyện Châu Phú
3.1.1.Vị trí địa lý
Phía đông giáp với huyện Phú Tân ngăn cách bởi sông Hậu chiều dài 39 km,
phía tây giáp với huyện Tịnh Biên, phía Bắc giáp với Thị Xã Châu Đốc và phía Nam
giáp với huyện Châu Thành.
3.1.2.Đặc điểm xã hội
Toàn huyện có 139.046 người trong tuổi lao động, chiếm 56,63% dân số.
Trong đó số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 125.102 người chiếm
89,97%, tỷ lệ số người trong tuổi có khả năng lao động đang học, đang làm nội trợ và
thất nghiệp chiếm 10,03%, nguồn lao động của huyện khá dồi dào, tuy nhiên chất
lượng còn thấp.
Dân tộc chủ yếu là người kinh chiếm 98,96%, số còn lại người Hoa chiếm
0,33%, người Khơme chiếm 0,24%, người Chăm chiếm 0,4% và dân tộc khác chiếm
0,07%. Dân số toàn huyện là 245.550 người, huyện mang đậm nét của một vùng tôn
giáo, trong đó 56,95% dân số theo đạo Hoà Hảo. Các tôn giáo khác: Phật Giáo
31,05%, Công Giáo 0,67%, Tin Lành 0,02%, Hồi Giáo 0,4%, Cao Đài 1,47% và
không đạo chiếm 9,43%.
GVHD: CAO MINH TOÀN
SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT
10
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
3.1.3.Đặc điểm kinh tế
Biểu đồ 1: Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn
Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn

6090
6658
7274
8127
0
2000
4000
6000
8000
10000
2000 2001 2002 2003 2004
GDP bình quân đầu người/năm
1000 đ/người
(Nguồn: niên giám thống kê 2004)
Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2000-2004 là 8,26%. GDP
bình quân đầu người 8,127 triệu đồng/người/năm, tăng 36,45% so với năm 2000
 Nông nghiệp
Diện tích đất tự nhiên của huyện Châu Phú là 42.587 ha. Trong đó đất nông
nghiệp là 36.475 ha, đất thổ cư là 1.163 ha, đất chuyên dùng là 3.345 ha và đất chưa
sử dụng là 1.604 ha.
GVHD: CAO MINH TOÀN
SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT
11
ĐVT: tỷ đồng
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
Trong năm 2004 tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm là 76.773 ha .Trong
đó cây lương thực là 74.111 ha chiếm 96,53%, cây có chất bột là 40 ha chiếm 0,05%,
cây rau đậu 1.843 ha chiếm 2,4% và cây công nghiệp hàng năm là 779 ha chiếm
1,01%.

SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT
12
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
năm 1999 UBND huyện đã xây dựng và vận động mô hình HTX và đến cuối năm
2005 trên địa bàn toàn huyện đã có 14 HTX NN đang hoạt động, cụ thể là:
 Năm 1999, xây dựng một HTX, đó là HTX NN Bình Thành – Xã Bình
Mỹ.
 Năm 2001, xây dựng hai HTX, đó là HTX NN Thành Lợi - Thị Trấn Cái
Dầu và HTX NN Bình Phước 1 – Xã Bình Chánh.
 Năm 2002, xây dựng hai HTX, đó là HTX NN Hoà Thuận – Xã Khánh
Hoà và HTX NN Phú Thuận – Xã Mỹ Phú.
 Năm 2003, xây dựng bốn HTX, đó là HTX NN Hưng Phát – Xã Đào Hữu
Cảnh, HTX NN Đức An – Xã Bình Phú, HTX NN Bình Mỹ - Xã Bình
Mỹ và HTX NN Đức Thành – Xã Mỹ Đức.
 Năm 2004, xây dựng hai HTX, đó là HTX NN Long Phú – Xã Bình Long
và HTX NN Vĩnh Thạnh – Xã Vĩnh Thạnh Tây.
 Năm 2005, xây dựng một HTX, đó là HTX NN Hoà An – Xã Ô Long Vĩ.
3.2.1Điều kiện thành lập của các HTX NN huyện Châu Phú.
Theo kết quả điều tra của 12 HTX NN trên địa bàn huyện thì số lượng xã
viên của các HTX là 827. Trong đó, HTX có nhiều xã viên nhất là HTX NN Đức
Thành (132 xã viên), HTX có ít xã viên nhất là HTX NN Long Phú (20 xã viên).
Tính trung bình mỗi HTX có khoảng 69 xã viên. Còn xét trên phạm vi cả tỉnh thì mỗi
HTX có khoảng 81 xã viên tham gia. Qua đó cho thấy số xã viên HTX NN ở Châu
Phú chỉ bằng 85,2% so với con số trung bình của tỉnh.
Về đối tượng tham gia HTX: xã viên có đất là 662 người (80%), xã viên
không đất là 175 người (20%). Trong đó, xã viên thuộc hộ nghèo là 40 người (5%),
xã viên là cán bộ công nhân viên khoảng 49 người (6%).
GVHD: CAO MINH TOÀN
SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT

3.2.2Bộ máy quản lý HTX
Qua khảo sát cho thấy, hầu hết các HTX đều có cơ cấu đủ cả Ban quản trị,
Ban kiểm soát, kế toán và thủ quỹ. Tuy nhiên, trình độ của phần lớn cán bộ HTX còn
bị hạn chế. Qua khảo sát 87 cán bộ HTX, có 55 người học cấp III (63.22%), 29 người
học cấp II (33,33%), 3 người học cấp I (3,45%). Về chuyên môn thì chỉ có 3 người
học đại học, 17 người học trung cấp và 9 người học sơ cấp. Về lý luận chính trị thì
chỉ có 3 chủ nhiệm và 3 phó chủ nhiệm có trình độ sơ cấp.
GVHD: CAO MINH TOÀN
SVTH: NGUYỄN QUỐC VIỆT
14
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đền hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn huyện
Châu Phú
Bảng 3: Bộ máy quản lý các HTX NN
Chức danh
Số
lượng
Trình độ
văn hóa
Trình độ
chuyên môn
Lý luận
chính trị
Cấp
I
Cấp
II
Cấp
III SC TC ĐH SC TC
Chủ nhiệm 12 1 11 2 4 2 3
Phó chủ nhiệm 19 7 12 2 3 3


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status