tiểu luận Quy luật mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế của việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Pdf 26

Ngân hàng nhà nước việt nam
Học viện ngân hàng
Tiểu luận triết học
đề Tài:

Quy luật mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế của việt nam trong
thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.
Họ tên: Trần Ngọc Lan Phương
Líp : 80321
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Phần mở đầu
Trong sự phát triển của xã hội luôn luôn có những mâu thuẫn, những mâu
thuẫn này nếu không được giải quyết kịp thời nó sẽ là yếu tố kìm hãm sự phát
triển của xã hội. Trong quá trình phát triển kinh tế cũng vậy, luôn có những
mâu thuẫn tồn tại và kìm hãm sự phát triển kinh tế. Mỗi một mâu thuẫn gồm
có hai mặt đối lập, hai mặt đối lập này quan hệ khăng khít với nhau, phụ thuộc
vào nhau, mặt đối lập này làm tiền đề cho mặt đối lập kia và ngược lại.Tất cả
các tính chất của các mặt đối lập quy tụ lại trong quy luật thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập hay gọi là quy luật mâu thuẫn. Nếu nắm vững được
nội dung quy luật này là cơ sở để hiểu biết khám phá bản chất của các sự vật
và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh, thúc đẩy sự vật phát triển, có như vậy
thì mới làm cho mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, mâu thuẫn
mới sẽ cao hơn mâu thuẫn cũ và giải quyết các mâu thuẫn đó sẽ làm cho kinh
tế được phát triển ngày càng tiến lên và xã hội ngày càng phát triển hơn.
Đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế,
đưa nền kinh tế nước ta dần phát triển, theo mục tiêu là phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, thực hiện chính sách kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, theo xu thế hội nhập và
toàn cầu hoá. Vì vậy chúng ta phải nắm được và phải hiểu rõ nội dung của quy
luật mâu thuẫn để vận dụng vào giải quyết các mâu thuẫn tồn tại và phát sinh

giới tự nhiên, trong đời sống của con người. Mâu thuẫn tồn tại phổ biến trong
suốt quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn có ở trong tất cả
các giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, mâu thuẫn này mất đi thì mâu
thuẫn khác lại hình thành. Mỗi mâu thuẫn gồm có hai mặt đối lập, hai mặt này
có quan hệ thống nhất và đấu tranh với nhau.
Trần Ngọc Lan Phương
3
Mặt đối lập là sự vật hiện tượng do kết cấu sẽ bao hàm thuộc tính khác
nhau. Cứ mỗi một yếu tố, một thuộc tính được gọi là một mặt nhưng chỉ có
những mặt nào vừa quy định, ràng buộc lẫn nhau, phát triển ngược chiều nhau
mới được gọi mặt đối lập sự thống nhất giữa hai mặt đối lập nghĩa là hai mặt
đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau, quy định lẫn nhau, mặt này lấy mặt
kia làm tiền đề tồn tại cho mình và ngược lại. Nhờ có sự thống nhất với nhau
giữa hai mặt đối lập mà các sự vật hiện tượng có thể tồn tại với tư cách nó là
nó trong không gian, thời gian nhất định.Trong mâu thuẫn, trên cơ sở thống
nhất thì các mặt đối lập tiến hành đấu tranh với nhau.Đấu tranh chính là nguồn
gốc động lực của sự phát triển. Đấu trang của các mặt đối lập là sự tác động
qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. Đấu tranh giữa các mặt
đối lập khá phức tạp.
Khi sự vật mới xuất hiện thì mâu thuẫn chỉ biểu hiện ở sự khác biệt giữa
các mặt đối lập, khi mâu thuẫn đạt tới đỉnh điểm, tức xung đột diễn ra thì hai
mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau, phủ định nhau và cũng là lúc mâu thuẫn
được giải quyết. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới phát triển. Vì vậy, phát triển diễn
ra khi mâu thuẫn trong lòng sự vật, hiện tượng đã được giải quyết.
Sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan là thể thống nhất của các
mặt đối lập và vừa bao hàm trong nó đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn
gốc, động lực của sự phát triển.
2.> Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội:
Thực tiễn vận động của nền kinh tế Thế Giới những năm gần đây cho thấy,

thể, kinh tế tư bản nhà nước.
Kinh tế thị trường ở Việt Nam phải được xây dựng trên nguyên tắc tự do
kinh doanh, tù do cạnh tranh, có cơ sở vật chất, kĩ thuật ngày càng hiện đại
dưới sự quản lí của nhà nước.
Nhà nước phải có điều tiết kinh tế, sự điều tiết, quản lí của nhà nước phải
tuân theo những nguyên tắc thích hợp với kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo cho mọi loại hình doanh
nghiệp, mọi tổ chức dân cư, mỗi gia đình mỗi người dân được bình đẳng về
kinh tế, chính trị xã hội.
Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là "phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật
Trần Ngọc Lan Phương
5
ca CNXH nõng cao i sng nhõn dõn. Phỏt trin lc lng sn xut hin
i gn vi QHSX mi, phự hp trờn c ba mt s hu, qun lý, phõn phi
(1)
"phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế xây dựng cơ sở vật chất, kỹ
thuật của CNXH nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lợng sản xuất
hiện đại gắn với QHSX mới, phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý, phân
phối (1)
Trong giai on CNXH, nn kinh t XHCN c xõy dng trờn c s
cụng hu xó hi v t liu sn xut di hai hỡnh thc ton dõn v tp th.
õy l hỡnh thc s hu cao nht, úng vai trũ ch o trong nn kinh t quc
dõn, nú phn ỏnh quan h sn xut XHCN.
Mc ớch ca nn sn xut XHCN l nhm tho món phúc li vt cht
y cho ton xó hi v s phỏt trin t do, ton din ca mi thnh viờn ca
nú. Mun vy, cn phi phỏt trin ton din lc lng sn xut m rng v
hon thin nn sn xut XHCN trờn c s thnh tu khoa hc k thut mi.
Nguyờn tc phõn phi vt phm tiờu dựng cỏ nhõn di CNXH l phõn
phi theo lao ng v coi ú l nguyờn tc c bn ca CNXH. Lờnin ó ch ra

nước phát triển với nền kinh tế thị trường nhưng là nền kinh tế thị trường của
xã hội tư bản. Ơ trong những nước TBCN cũng đang tồn tại những mâu thuẫn
về giai cấp, về lợi Ých giai cấp đó là mầm mèng giai cấp để cách mạng xã hội
nổ ra. Theo quan điểm của Cácmác, Ănghen và sau đó là quan điểm của Lênin
thì XHTBCN không phải là xã hội cao nhất của loài người, dần dần XHTBCN
cũng sẽ bị thay thế bởi XHXHCN và khi đó toàn nhân loại sẽ có một xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh với nền tảng là kinh tế thị trường của CNXH.
Trong những năm đổi mới từ ĐH đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay
thì VN đã đóng góp một phần nhỏ bé nhưng quan trong việc duy trì chế độ
XHCN, Việt Nam đã kiên trì trong quá trình phát triển kinh tế, đang đổi mới
áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới vào sản xuất và định
hướng cụ thể cho nền kinh tế phát triển theo hướng kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Đó là mục tiêu lâu dài của chúng ta, và để đạt được mục tiêu
Êy chóng ta cần phải bám sát vào quan điểm kinh tế XHCN của C.Mac và
Ănghen và của Lênin.
PHẦN HAI:
Trần Ngọc Lan Phương
7
QUY LUẬT MÂU THẪN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ CỦAVIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Nền kinh tế của nước ta tuy đang dần phát triển và có nhiều điểm mạnh
nhưng bản thân nó vốn có những giới hạn, những khuyết tật manh tính tự phát
hết sứ bướng bỉnh. Hơn thế nữa, quan hệ thị trường còn là môi trường thuận
lợi để phát sinh nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội. Thực tiễn những năm tiến
hành công cuộc đổi mới vừa qua cho thấy, bên cạnh tác động tích cực là cơ
bản, những tác động tiêu cực do mặt trái của kinh tế thị trường gây ra cũng hết
sức nghiêm trọng, đặc biệt trên phương diện tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Chúng ta mới áp dụng cơ chế thị trường chưa được bao nhiêu, song bên cạnh
những thành tựu, chúng ta phải trả giá không nhỏ cho những hiện tượng tiêu

thuật cũng rất non kém, các doanh nghiệp trong nước chưa sản xuất được
nhiều mặt hàng đạt chất lượng cao, giá thành sản xuất còn cao, điều đó rất bất
lợi cho cuộc cạnh tranh hàng hoá với hàng hoá của doanh nghiệp nước ngoài.
Ngày nay, trên thế giới khoa học kỹ thuật rất phát triển và phát triển một cách
rất nhanh chóng đến mức nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Như ở VN
thì trình độ khoa học còn thấp kém, việc đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất
ngày càng trở nên cấp thiết. Con người là nhân tố quyết định trong lực lượng
sản xuất bởi vì năng suất lao động và trình độ lao động là những yếu tố quyết
định sự phát triển của lực lượng sản xuất: Thực tế ở nước ta hiện nay năng
suất lao động chưa cao, trình độ năng lực lao động cũng thấp Tuy nhiên với
việc mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới thì lực lượng sản xuất nước ta cũng
đang tiếp cận với trình độ phát triển của thế giới và càng phát triển nhanh
chóng trong khi đó thì quan hệ sản xuất có nhiều yếu kém kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Thể hiện ra trong nhiều mối quan hệ sản xuất,
quan hệ quản lÝ lao động, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ phân công
lao động. Thực tế, ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều quan hệ sở hữu tư liệu sản
xuất khác nhau. Đồng thời nền kinh tế nước ta gồm nhiều thành phần kinh tế
cũng đã làm cho mối quan hệ sở hữu này nẩy sinh nhiều vấn đề, việc quản lí
của nhà nước cũng gặp nhiều khó khăn gây nhiều bất cập trong chính sách về
kinh tế của nhà nước.
Trần Ngọc Lan Phương
9
Mối quan hệ quản lí phân công lao động cũng có nhiều vấn đề cần
chỉnh lí điều hành lại cho phù hợp đó là: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước còn
khá cồng kềnh phức tạp do vậy đã gây lên sự đan xen chồng chéo thầm quyền,
nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Tình trạng nhức nhối bức xúc
nhất trong quan hệ quản lý là tình trạng tham ô tham nhòng cửa quyền của
nhiều cán bộ nhà nước, quan hệ quản lý không rõ ràng lành mạnh. Việc phân
công lao động của nhà nước chưa hợp lý, tình trạng thừa thầy thiếu thợ đang
diễn ra ở nhiều nơi tập trung nhiều lao động có trình độ lao động cao nơi thì

tình hình trong nước làm mất an ninh trật tự. Gây rối phá hoại những thành
quả tốt đẹp mà chúng ta xây đắp cho một xã hội văn minh giàu đẹp! Mục đích
lợi Ých của những kẻ trên là không bao giê chính đáng, phạm pháp, đã và
đang phá hoại mục tiêu xây dựng XHCN nước ta. Tuy nhiêu trong xã hội có
rất nhiều người làm ăn chính đáng, thật thà, coi trọng nhân cách đạo đức của
mình hơn bất cứ loại hàng hoá tiền bạc nào hết. Trong xã hội không chỉ có lợi
Ých cá nhân má còn có lợi Ých tập thể., Lợi Ých của tập thể trong xã hội cùng
với lợi Ých của cá nhân là rất quan trọng, quyết định đến sự trường tồn của xã
hội này với xã hội khác. Nếu lợi Ých của tập thể bị xâm hại thì nó sẽ kìm hãm
ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế. Dẫu biết như vậy nhưng vẫn có
rất nhiều tiêu cực xảy ra, nhiều kể đã dùng lợi Ých riêng tư của mình mà phá
hoại lợi Ých tập thể, nhiều hiện tượng tham ô, tham nhòng, kết bè kéo cánh
bao che tội lỗi đã xảy ra ở nhiều cơ quan tổ chứ nhiều doanh nghiệp, nhiều kẻ
suy thoái đạo đức, bất chấp pháp luật đã gây tổn hại đến tài sản quốc gia
nhòng nhiễu nhân dân, phá hoại mục tiêu chủ nghĩa. Có nhiều tập thể, tổ chức
lợi dụng cơ chế thị trường buôn bán hàng hoá trái pháp luật. Tư nhân nhà
nước không thể ngăn cấm, cản trở lợi Ých của tập thể, của cá nhân làm ăn
chính đáng, đúng pháp luật. Nếu ngăn cản làm ăn chính đáng của cá nhân thì
sẽ không có ai phấn đấu nữa, như vậy xã hội sẽ không phát trển được. Cũng
không thể ngăn trở lợi Ých chính đáng của tập thể vì đó là yếu tố vô cùng
quan trọng của xã hội, chính vì lợi Ých của tập thể mà xã hội đang phát triển
đi lên. Nhà nước cũng không thể đưa lợi Ých của cá nhân vào trong lợi Ých
của tập thể, cũng không thể buộc lợi Ých của tập thể vì lợi Ých của các nhân
được, bởi nếu làm như vậy xã hội sẽ bị tụt hậu, tuy nhiên mỗi cá nhân đều có
thể hy sinh một chút quyền lợi chính đáng của các nhân mình vì lợi Ých chính
đáng của tập thể của xã hội.
Trần Ngọc Lan Phương
11
Để giải quyết mâu thuẫn trên thì nguyên tắc trước hết là phải đặt lợi
Ých của tập thể lên trên lợi Ých của cá nhân. Mỗi cá nhân trong xã hội phải tự

12
lầm khuyết điểm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Đảng đã sửa sai,
đã lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước, chuyển nền kinh
tế đất nước từ tập trung quan niêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá. Hiện
nay, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ đạo đưa nền kinh tế nước ta tiến
nên kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tiếp tục duy trì nền kinh tế nhiều
thành phần trong đó thành phần kinh tế nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng
trong việc định hướng nền kinh tế theo hướng XHCN. Kinh tế nhà nước thuộc
về sở hữu nhà nước, kinh tế nhà nước tập trung vào các ngành, các lĩnh vực
trong yếu như kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, hề thống tài chính, ngân hàng,
những cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thương mại quan trọng, những cơ sở
kinh tế phục vụ an ninh quốc phòng và vấn đề xã hội, đảm bảo những cân đối
lớn, chủ yếu của nền kinh tế và thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị
trường. Thành phần kinh tế nhà nước giữ những khâu quan trọng trong nền
kinh tế, nó đảm đương nhiệm vụ điều tiết hoạt động kinh tế của đất nước ở
tầm vĩ mô, chi phối các thành phần kinh tế khác nhưng cũng có những bước
phụ thuộc vào các thành phần kinh tế khác, nghĩa là mối quan hệ qua lại tác
động lẫn nhau. Các thành phần kinh tế khác cùng với thành phần kinh tế nhà
nước hoạt động thống nhất nhưng có đấu tranh với nhau. Tất cả các thành
phần kinh tế không hoạt động độc lập mà gắn bó đan xen, xâm nhập lẫn nhau
thông qua các mối quan hệ kinh tế. Sự thống nhất gắn bó giữa các thành phần
kinh tế có yếu tố điều tiết thống nhất của hệ thống các quy luật kinh tế. Do lợi
Ých về kinh tế là lâu dài đối với các thành phần kinh tế là không giống nhau
nên tất yếu nảy sinh mâu thuẫn. Những mâu thuẫn đó là mâu thuẫn giữa thành
phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước với tính tự phát
tư sản, tiểu tư sản của thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể. Mâu
thuẫn này thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp, xí nghiệp nhà nước thì chậm được
đổi mới, còn trông chờ, ỷ lại vào nhà nước. Kinh tế hợp tác xã vẫn còn những
hiện tượng quan niêu, bao cấp thành phần kinh tế hợp tác xã chậm phát triển.
Các thành phần kinh tế như kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế các thể có nhiều

máy móc thiết bị vì vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa có sản phẩm độc
quyền đi sâu vào trong thị trường các nước trên thế giới, sức cạnh tranh hàng
hóa Việt Nam là rất thấp. Các mặt hàng nhập khẩu thì toàn những máy móc,
thiết bị kỹ thuật hiện đại, các mặt hàng đã chế biến hoàn toàn như dầu, xăng
Trần Ngọc Lan Phương
14
của các nước phát triển còn xuất khẩu chỉ là những hàng hóa giản đơn, thô sơ
chưa hoặc mới chế biến một phần như dầu khí, than, khoáng sản, gạo với giá
rẻ. Một thực tế ở Việt Nam là chúng ta có nhiều thần đồng, đạt nhiều giải cao
trong các kỳ thi của thế giới nhưng chúng ta lại có Ýt nhà khoa học nguyên
nhân cũng bắt nguồn từ trình độ khoa học còn kém của nước ta, không có đủ
các cơ sở nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, thực hành, chất lượng đào tạo tại
các trường Đại Học, Cao Đẳng, trung học chuyên nghiệp chưa cao, chưa thật
đồng đều. Trong tình hình nước ta hiện nay và tình hình trên thế giới việc
nước ta muốn gia nhập tổ chức thương mại thế giới và gia nhập khu vực mậu
dịch tự do AFTA là rất khó khăn bởi vì trình độ năng lực về quản lí, khoa học
kỹ thuật của nước ta còn rất non kém, khả năng cạnh tranh của các loại hàng
hóa Việt Nam trên trường quốc tế rất kém nguyên nhân do hàng hóa của Việt
Nam chất lượng chưa bằng hàng hóa của các nước tiên tiến nhưng giá thành
lại cao do vậy không thỏa mãn được thị hiếu của người tiêu dùng trên thế giới.
Trong khi đó thì yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường là rất cao phải có
một trình độ năng lực phát triển toàn diện về quản lý trình độ khoa học kỹ
thuật cao, hàng hóa có sức cạnh tranh tốt, có nhiều loại hàng hóa đi sâu vào
được thị trường thế giới. Tuy vậy nền kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới
cũng đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ như: bình quân lương thực
đầu người 360kg/ người/ năm (1995) lên 444kg/ người/ năm (2000), xuất khẩu
gạo đứng thư hai trên thế giới, cà phê đứng thứ ba, xuất khẩu công nghiệp
được 10 tỷ đô la (2000) gấp hơn 3,4 lần năm 1995. Trong khoảng từ năm 1986
đến năm 2001 tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 1996-
2000 đạt 7%so với thời kỳ 1986-1990, xuất khẩu năm 2000 đạt 14 tỷ đôla,

rất lớn và rất quan trọng nhất là than và dầu mỏ. Tiềm năng và đất đai cũng là
một vấn đề rất quan trọng, đất đai nước ta rất phong phú về chủng loại, màu
mỡ về chất đất, nước ta có hai đồng bằng lớn là đồng bằng sông Cửu Long và
đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn của cả nước.
Nước ta có diện tích đất đai rộng lớn ở Tây Nguyên thích hợp với việc phát
triển cây công nghiệp phục vụ cho xuất khẩu rừng cũng là một tài nguyên rất
lớn nhưng hiện nay rừng đang bị tàn phá rất nhiều và điều đó gây nên tình
trạng thiên tai lũ lụt như hiện nay. Vị trí địa lý nước ta rất thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế đất nước, phía Bắc nước ta là Trung Quốc, đó là thị trường
rất rộng lớn với tiềm năng hàng hóa rất lớn nước ta có bờ biển dài dọc theo
Trần Ngọc Lan Phương
16
chiu di t nc, cú cỏc hi cng thun li cho vic giao lu buụn bỏn vi
nc ngoi bng ng bin. Tuy rng tim nng phỏt trin kinh t ca
nc ta l rt ln nhng nc ta l mt nc ang phỏt trin trỡnh khoa hc
cũn yu kộm nờn kh nng khai thỏc v s dng ngun ti nguyờn thiờn nhiờn
cũn rt kộm, s lóng phớ ngun ti nguyờn thiờn nhiờn l rt ln vic khai thỏc
s dng ngun ti nguyờn thiờn nhiờn khoỏng sn khụng hp lý, khai thỏc, s
dng ti nguyờn khụng trit , rt lóng phớ, khai thỏc khụng i ụi vi bo v,
gõy trng lm cho ngun ti nguyờn thiờn nhiờn b cn kit, t ai b thoỏi
húa, bin cht, rng b cht phỏ nhiu, nn chỏy rng lm mt nhiu loi cõy
trng quý, thú rng b tiờu dit lm mt cõn bng sinh thỏi, gõy ra bao thiờn tai
m chớnh chỳng ta phi gỏnh chu. Khai thỏc, sn xut khụng i ụi vi bo v
mụi trng, gõy trng cõy rng ó lm cho mụi trng b ụ nhim khụng khớ,
ụ nhim ngun nc gõy nhc nhi cho qun lý mụi trng.
Trờn õy l mt s mõu thun ch yu ni bt nht trong tỡnh hỡnh hin nay
nc ta. Nu gii quyt c cỏc mõu thun trờn thỡ nn kinh t nc ta s
phỏt trin mt cỏch nhanh chúng v nn kinh t th trng nc ta s hỡnh
thnh theo ỳng nh hng XHCN. Trên đây là một số mâu thuẫn chủ
yếu nổi bật nhất trong tình hình hiện nay ở nớc ta. Nếu giải quyết đợc các

hội, môi trường, quốc phòng và an ninh. Trước mắt, tập trung nâng cao hiệu
quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà
nước, hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu đầu tư dùa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánh của đất
nước, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và ngoài
nước, nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng, an ninh. Tạo thêm sức mua
của thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước, đẩy mạnh xuất
khẩu.
Tăng cường sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy
nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Tiếp tục phát
triển và đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng
ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học; đẩy
mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá; quy hoạch sử dụng đất hợp lý;
đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên đơn vị diện tích;
giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá. Đầu tư nhiều hơn cho phát
triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn. Phát triển công nghiệp,
Trần Ngọc Lan Phương
18
dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục
vụ nông nghiệp, các làng nghề, chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông
nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân và dân cư ở nông
thôn.
Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi
nhanh vào một số ngành, lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao. Phát
triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, may măc, da- giầy, một
số sản phẩm cơ khí, điện tử, công nghiệp phần mềm….Xây dựng có chọn lọc
một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết
để trang bị cho các ngành kinh tế và quốc phòng. Khai thác có hiệu quả các
nguồn tài nguyên dầu khí, khoáng sản, vật liệu xây dựng. Chú trọng phát triển

văn và vật lý địa cầu; có kế hoạch và biện pháp tích cực chủ động phòng
chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn.
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trường
tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, coi đây là một nội dung quan trọng của
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế- xã
hội. Tăng cường công tác quản lý ở tất cả các lĩnh vực, các vùng, thực hiện
nghiêm Luật bảo vệ môi trường.
2.2.Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần:
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành
quan trọng của nền kinh tế thị trượng định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát
triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lạnh mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành
nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Từ các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở
hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức
kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp.
Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực
lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết
vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu
ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng,
hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.
Trần Ngọc Lan Phương
20
Cần phải củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao
hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước hiện có, đồng thời phát triển
thêm doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở
một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Xây dựng một số tập
đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của
các thành phần kinh tế.Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá

Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan
trọng lâu dài. Nhà nước tạo đIều kiện và giúp đỡ để phát triển; khuyến khích
các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho cá doanh nghiệp
hoặc phát triển lớn hơn.
Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những
ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trường
kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát
triển trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài;
khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao
động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước.
Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động .
Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên
doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài
nước, mang lại lợi Ých thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh.
Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi,
hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hót
công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường kinh tế và
pháp lý để thu hót mạnh vốn đầu tư nước ngoài.
Chó trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp
nhiều hình thức sở hữu, giưã các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong và
ngoài nước. Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động
và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội. Nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết
công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông thôn.
phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp trên từng địa bàn.
2.3 Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao
hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước:
Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm các thị trường
Trần Ngọc Lan Phương
22

cực của cơ chế thị trường, triệt để xoá bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng
Trần Ngọc Lan Phương
23
cường vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh có hiệu quả
chống các hành vi tham nhòng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà.
Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi bình đẳng cho các doanh
nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch và chính sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để
định hướng phát triển kinh tế-xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất
nước, bảo đảm cân đối vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm
soát,thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật, chống
buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại.
Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền
kinh tế.
Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lượng công tác
xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; tăng
cường thông tin kinh tế-xã hội trong nước và quốc tế, công tác kế toán, thống
kê; ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và công nghệ trong dự báo,
kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và doanh nghiệp.
Bảo đảm tính minh bạch, công bằng trong chi ngân sách nhà nước.
Phân cấp mạnh đi đôi với tăng cường trách nhiệm của chính quyền địa phương
trong việc thu và chi ngân sách địa phương. Tăng tỷ lệ chi ngân sách theo tốc
độ tăng trưởng kinh tế và hiệu quả quản lý kinh tế tài chính. Tăng chi ngân
sách cho các mục tiêu xã hội trọng đIểm. Nâng cao hiệu quả các chương trình
quốc gia, tập trung vốn cho các chương trình trọng đIểm, thực hiện có kết quả
chương trình giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn.
Nhà nước đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu
quả kinh tế-xã hội. Chuyển cơ chế phân bổ nguồn vốn vay nhà nước mang
tính hành chính sang cho vay theo cơ chế thị trường, xoá bỏ bao cấp thông qua
tín dụng đầu tư, đồng thời phát triển các quỹ hỗ trợ phát triển. Hoàn thiện

phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Khôi phục và
phát triển các làng nghề, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên và
đào tạo lao động có nghề. Tổ chức, quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu lao
động và bảo vệ quyền lợi người lao động ở nước ngoài. Khẩn trương mở rộng
hệ thống bảo hiểm xã hội và an ninh xã hội. Sớm xây dựng và thực hiện chính
sách bảo hiểm đối với người lao động thất nghiệp.
Trần Ngọc Lan Phương
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status