Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác huy động và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nươc ở Việt nam - Pdf 26

lời nói đầu
Trong nền kinh tế hàng hoá - Tiền tệ, điều kiện tiền đề để các doanh nghiệp có thể
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một số vốn nhất định. Nếu không có
vốn thì không thể nói tới bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Do vậy nhiệm vụ đặt ra
cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn và sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất trên cơ sở
tôn trọng các nguyên tắc tài chính tín dụng và chấp hành luật pháp.
Huy động và sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng là điều kiện tiên
quyết để các doanh nghiệp khẳng định vị trí của mình. Chính vì thế quản lý sử dụng và huy
động vốn là vấn đề bức xúc đặt ra đối với các Doanh nghiệp nói chung và Doanh nghiệp Nhà
nớc nói riêng.
Từ khi có quyết định của Hội đồng Bộ Trởng số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ban
hành các Chính sách đổi mới về kế hoạch hoá và hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối
với xí nghiệp Quốc doanh, đã tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp Nhà nớcc có quyền tự chủ
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tổ chức đảm bảo vốn. Nhiều Doanh nghiệp đã thích
nghi kịp thời với tình hình mới, vợt qua khó khăn bớc đầu phát huy đợc tính tự chủ sáng tạo
trong sản xuất kinh doanh, chất lợng sản phẩm và dịch vụ tăng lên rõ rệt.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có không ít các Doanh nghiệp còn lúng túng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ kéo dài, doanh thu không đủ bù đắp chi phí bỏ ra.
Nhiều doanh nghiệp đã không thể lặp lại đợc quá trình tái sản xuất giản đơn, vốn sản xuất
kinh doanh mất dần Sau mỗi chu kỳ sản xuất. Thực tế này do nhiều nguyên nhân, một trong
những nguyên nhân quan trọng là do quá trình huy động vốn và sử dụng vốn còn nhiều hạn
chế, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp .
Do đó việc đẩy mạnh quản lý sử dụng vốn và huy động vốn sản xuất kinh doanh trong
các Doanh nghiệp là hết sức cần thiết, nó quyết định đến sự sống còn của mỗi Doanh nghiệp.
Vì lẽ đó em đã quyết định chọn đề tài : "Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác huy
động và sử dụng vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nuớc ở Việt Nam". Do còn nhiều hạn
chế nên vấn đề nghiên cứu của em không thể tránh khỏi những khiếm khiết. Em mong nhận đ-
ợc sự góp ý của các thầy cô, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Ngọc Diệp đã hớng dẫn em để em
hoàn thành tốt hơn nữa đề án này.
1
Phần I

* Căn cứ vào nguồn hình thành : Gồm 2 loại :
+ Vốn tự có : Là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nó bao gồm : Vốn
pháp định và vốn tự bổ sung. Đây là 2 nguồn chủ yếu để thành lập và hạot động của
Doanh nghiệp.
2
+ Vốn huy động : Đối với mỗi một Doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế
thị trờng, vốn tự có có vai trò quan trọng nhng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn. Để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp
phải huy động từ các nguồn khác dới các hình thức ; Vay nợ, liên doanh liên kết, phát
hành trái phiếu, hợp đồng hợp tác liên doanh .
* Căn cứ vào phơng thức chu chuyển : Gồm2 loại
+ Vốn cố định của Doanh nghiệp :
Đây là một phần của vốn sản xuất kinh doanh đứng ra hình thành tài sản cố định của doanh
nghiệp. Nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Giá trị của nó dịch chuyển dần vào giá trị sản
phẩm. Nó gồm 2 phần :
- Phần giá trị hao mòn chuyển vào giá trị sản phẩm.
- phần còn lại cố định trong nó.
+ Vốn lu động của Doanh nghiệp :
Vốn lu động là bộ phận vốn sản xuất kinh doanh ứng ra để mua sắm tài sản lu động sản xuất
và lu thông tào sản nhăm thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp :
- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt
đọng, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định, là điều kiện tồn tại của doanh
nghiệp.
- Vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất để xếp hạng doanh nghiệp.
- Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải xã hội tích luỹ lại, tập trung lại.
- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại là yếu tố về giá trị và tăng lên sau mỗi
chu kỳ kinh doanh.
II. Nội dung của công tác huy động vốn trong cá doanh nghiệp
Nhà nớc.

- Nó càng đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều
kiện cha tạo đợc tín nhiệm với các Nhà cung ứng tài chính.
+ Điều chỉnh cơ cấu tài sản:
Do môi trờng kinh doanh biến động, nhiệm vụ kinh doanh thay đổi nên trong kinh
doanh luôn diễn ra hiện tợng thừa tài sản này nhng lại thiếu tài sản khác. Điều chỉnh cơ cấu tài
4
Phát hành cổ
phiếu
Quỹ hỗ trợ đâu t từ
NSNN
Vốn nớc ngoài
(ODA)
Cơ chế tự cung ứng
1.Đ/c cơ cấu tài sản
2.Khấu hao tài sản
3.Tái đầu t
Nớc ngoài Đ.t trực
tiếp
Kết hợp công t trong
XDCS hạ tầng
Phát hành trái
phiếu
Tiền chiếm dụng
từ :
1. ứng trớc
2. Trả sau
Mua trả chậm
Tín dụng ngân
hàng
Leasing

thanh toán không thể khi nào cũng diễn ra đồng thời, nên tín dụng thơng mại tồn tại
nh một yếu tố khách quan. Các hình thức tín dụng thơng mại chủ yếu :
- Doanh nghiệp mua máy móc thiết bị theo phơng thức trả chậm.
- Vốn khách hàng ứng trớc.
+ Tín dụng thuê mua (leasinh)
Trong cơ chế kinh tế thị trờng phơng thức tín dụng thuê mua đợc thực hiện giữa doanh
nghiệp có cần sử dụng máy móc thiết bị với một doạnh nghiệp thực hiện chức năng
thuê mua diễn ra khá phổ biéen. Hình thức này phổ biến vì nó đáp ứng đợc các yêu cầu
của bên có cầu là sử dụng có mục đích về vốn, nhng chi phí sử dụng cao.
+ Vốn liên doanh, liên kết.
Với phơng thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với (một số) doanh nghiệp khác
nhắm tạo vốn cho một số hoạt động hay dự án nào đó. Các bên liên doanh ký hợp đồng
liên doanh với thoả thuận cụ thể về phơng thức hoạt động, quyền lợi, nghĩa vụ Với
5
phơng thức nàydoanh nghiệp có đợc lợng vốn lớn cần thiết nhng sẽ dẫn đến các bên
liên doanh cùng tham gia kinh doanh và cùng chia sẻ lợi nhuận thu đợc.
+ Cung ứng từ sự kết hợp giữa công và t trong xây dựng cơ sở hạ tầng :
Phơng thức này có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng cơ sở hạ tầng. Thực tế có nhiều có thể có nhiều hình thức kết hợp khác nhau đó là
- Xây dựng- Sở hữu- Chuyển giao (BOT)
- Xây dựng- Sở hữu- Điều hành- Chuyển giao (BOOT)
- Xây dựng- Chuyển giao- Điều hành (BTO)
- Xây dựng- Sở hữu- điều hành (BOO)
- Xây dựng- Sở hữu- Bán (BOS)
+ Nguồn vốn nớc ngoài dầu t trực tiếp (FDI)
Trong cơ chế kinh tế mở, từ khi luật có luật đầu t nớc ngoài còn có thể có
nguồn cung ứng vốn bằng phơng thức các doanh nghiệp đầu t trực tiếp. Với nguồn vốn
này giúp cho doanh nghhiệp có thể tiếp cận nhanh chóng cho kỹ thuật công nghệ cũng
nh phơng thức quản trị tiên tiến.
+ Nguồn vốn ODA.

đó có đa ra hệ thống chỉ tiêu định tính, định lợng để đánh giá việc thực hiện mục tiêu sau một
chu kỳ kinh doanh có hiệu quả hay không.
2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Để đánh giá trình độ quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp ngời ta sử dụng thớc
đo là hiệu quả sản xuất kinh daonh của doanh nghiệp đó. Ngoài ra, doanh nghiệp phải thờng
xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục hạn
chế và phát huy những u điểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng vốn. Có thể dánh
giá hiệu quả sử dụng theo hệ thống các chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu đánh giá tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp .
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Một số chỉ tiêu khác nh:
+ Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
+ Chỉ tiêu phản ánh chất lợng của công tác quản lý hàng hoá tồn kho và các
khoản phải thu.
+ Chỉ tiêu đánh giá kết cấu vốn của doanh nghiệp.
Phần II
Thực trạng công tác huy động và
sử dụng vốn trong doanh nghiệp Nhà nớc ở việt nam
I. Khái quát chung
1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp Nhà nớc
7


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status