Lựa chọn hệ thống bài tập định tính và định lượng, hướng dẫn giải bài tập nhằm củng cố và mở rộng kiến thức về định luật Om đối với toàn mạch cho học sinh khi học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí lớp 11 nâng cao (Giới hạn nguồn điện là nguồn phát và mạ - Pdf 26

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, tình hình đất nước ta cũng
như trên thế giới có nhiều chuyển biến lớn. Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nước tiếp tục được đẩy mạnh,phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản
nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Cùng với sự
phát triển của đất nước, giáo dục cũng được Đảng và nhà nước xem là quốc
sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho sự phát triển của đất
nước. Chính vì vậy giáo dục phải đào tạo ra những con người hội tụ cả đức
lẫn tài và giàu tính nhân văn. Muốn làm được điều đó nhà trường phổ thông
phải là nơi đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của học sinh, phải trang
bị cho học sinh những kiến thức cơ bản , phổ thông và ngày càng nâng cao
hơn nữa để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong tình hình hiện nay.
Tuy nhiên hiện nay, thực trạng giáo dục ở nước ta vẫn còn rất nhiều
bất cập và hạn chế. Việc nắm vững kiến thức nói chung và kiến thức vật lí nói
riêng của học sinh trung học phổ thông còn chưa chắc chắn, chưa sâu. Điều
này thể hiện khá rõ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2007-2008, số lượng học
sinh trượt tốt nghiệp rất nhiều, có những trường không có học sinh nào đỗ tốt
nghiệp lần một. Để khắc phục tình trạng đó việc đầu tiên mà ngành giáo dục
phải làm và đã làm đó là đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp
học, bậc học, xây dựng chương trình nội dung dạy và học hợp lí, phù hợp với
tình hình phát triển của đất nước, nội dung giáo dục phải toàn diện, phương
pháp giáo dục phải xuất phát và bám chắc mục tiêu giáo dục… Xã hội càng
phát triển thì yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng
giáo dục càng cao và đòi hỏi phải thường xuyên.
Vật lí học là một môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu thế giới tự nhiên
nhằm phát hiện ra những đặc tính, những quy luật khách quan của các sự vật,
hiện tượng. Vì vậy việc dạy học vật lí là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Để
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
1

Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
2
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.
- Tìm hiểu lí luận chung về vai trò, vị trí, tác dụng của bài tập trong
giảng dạy vật lí nói chung và việc giảng dạy phần định luật Om đối với toàn
mạch nói riêng.
- Tóm tắt nội dung kiến thức phần định luật Om đối với toàn mạch.
- Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập về định luật Om đối
với toàn mạch.
- Lựa chọn hệ thống bài tập và hướng dẫn giải nhằm ôn tập củng cố
kiến thức và hình thành cho học sinh phương pháp giải bài tập phần định luật
Om đối với toàn mạch.
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu bài tập định tính và định lượngvề định luật
Om đối với toàn mạch trong đó nguồn điện là nguồn phát và mạch ngoài
không chứa nguồn điện.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu và vận dụng lí luận về bài tập vật lí.
- Phân tích và tham khảo sách giáo khoa.
- Lựa chọn hệ thống bài tập theo sách giáo khoa.
6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
 Mục lục
 Phần mở đầu
 Chương I: Lí luận chung về bài tập vật lí.
 Chương II: Phân loại và soạn thảo phương án hướng dẫn giải bài tập
vật lí phần định luật Om đối với toàn mạch.
 Chương III: Hệ thống bài tập – Giải và hướng dẫn giải bài tập phần
định luật Om đối với toàn mạch.
 Kết luận.

Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
4
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
I.2.3. Bài tập vật lí có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng, kỹ
xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng
kiến thức khái quát.
Có thể xây dựng rất nhiều bài tập có nội dung thực tiễn trong đó yêu cầu
học sinh phải vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích các hiện tượng thực
tiễn hoặc dự đoán các hiện tượng có thể xẩy ra trong thực tiễn ở trong điều
kiện cho trước. Tạo cho học sinh óc quan sát tốt, có hứng thú tìm tòi các hiện
tượng xung quanh ta.
I.2.4. Giải bài tập vật lí là một trong những hình thức làm việc tự lực cao
của học sinh.
Trong khi làm bài tập do phải tự mình phân tích các điều kiện của đầu bài,
tự xây dựng các lập luận, kiểm tra và phê phán những kết luận mà học sinh
rút ra được nên tư duy của học sinh được phát triển, năng lực làm việc tự lực
của học sinh được nâng cao, tính kiên trì được phát triển, rèn luyện cho học
sinh rất nhiều đức tính tốt.
I.2.5. Giải bài tập vật lí góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.
Có những bài tập vật lí không chỉ dừng lại trong phạm vi những kiến thức
đã học mà còn giúp bồi dưỡng cho học sinh tư duy sáng tạo như là những bài
tập giải thích hiện tượng, bài tập thí nghiệm, bài tập thiết kế dụng cụ
I.2.6. Giải bài tập vật lí là phương tiện kiểm tra, đánh giá mức độ nắm
vững kiến thức của học sinh một cách chính xác.
Thông qua bài tập, giáo viên có thể đánh giá được chính xác mức độ nhận
thức của học sinh. Từ đó có biện pháp thích hợp để giúp học sinh khắc phục
những hạn chế, để có được chất lượng cao trong dạy học vật lí.
I.3. PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÍ.
Có nhiều cách phân loại bài tập vật lí. Nếu dựa vào các phương tiện giải có
thể chia bài tập vật lí thành bài tập định tính, bài tập tính toán, bài tập thí

R
A
V
BA
B
(a)
A
V
(b)
A
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
- Là những bài tập trong điều kiện của nó bản chất vật lí được nêu bật lên,
những chi tiết không bản chất đã được lược bỏ hết.
- Ưu điểm: Những bài tập này giúp học sinh nhận ra phải sử dụng công
thức, định luật hay kiến thức gì để giải bài tập. Do đó những bài tập này
thường được dùng để học sinh tập dượt áp dụng công thức vừa học.
* Ví dụ:
Hai điện trở R
1
= R
2
= 1200

được mắc nối tiếp vào nguồn điện có suất
điện động E
V180=
, r = 0. Xác định số chỉ của vôn kế mắc vào mạch điện
đó theo sơ đồ sau: Biết R
V
=1200 Ω.

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
d. Bài tập có nội dung lịch sử:
- Là bài tập có nội dung chứa đựng những kiến thức có đặc điểm lịch sử
như những dữ kiện về các thí nghiệm vật lí cổ điển, về những phát minh, sáng
chế hay những câu chuyện có tính chất lịch sử.
* Ví dụ:
Vào thời Hy Lạp cổ đại, làm thế nào mà nhà bác học Acsimet có thể biết
vương miện của quốc vương có pha bạc?
e. Bài tập vui:
- Là bài tập có sử dụng các sự kiện, hiện tượng kỳ lạ hoặc vui dí dỏm, hài
hước, những tình huống gây bất ngờ. Bài tập vui làm cho tiết học thêm sinh
động hơn, tạo hứng thú cho học sinh học tập tốt.
* Ví dụ:
Vì sao khi tiếp xúc với điện người ta có lúc bị hút vào, có lúc lại bị hất văng ra?
I.3.2. Phân loại bài tập theo phương thức cho điều kiện.
I.3.2.1. Bài tập định tính:
- Là những bài tập mà khi giải học sinh không cần thực hiện các phép tính
phức tạp mà chỉ phải làm những phép tính đơn giản, có thể tính nhẩm được.
- Muốn giải được bài tập học sinh phải thực hiện những phép suy luận
logic, do đó phải hiểu rõ bản chất (nội hàm) của các khái niệm, định luật vật
lí, và nhận biết được những biểu hiện của chúng trong từng tường hợp cụ thể.
- Ưu điểm: Nhờ đưa được những lý thuyết vừa học lại gần với đời sống
xung quanh, các bài tập này làm tăng thêm ở học sinh hứng thú với môn học,
tạo điều kiện phát triển óc quan sát của học sinh. Do có tác dụng về nhiều mặt
nên bài tập định tính được sử dụng ưu tiên hàng đầu khi học xong lý thuyết và
trong khi ôn tập, luyện tập về vật lí.
* Ví dụ:
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
9
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội

giải quyết vấn đề do bài tập đặt ra.
* Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ:
E = 4V; r = 0,8

; R
1
= 2

;
R
2
= R
4
= 4

; R
3
= 3

; R
5
=4

Điện trở của ampe kế và dây nối
không đáng kể.
Tìm cường độ dòng điện qua các
điện trở, số chỉ ampe kế và hiệu điện
thế giữa 2 cực của nguồn điện?
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
11

+ Giải thích hiện tượng đó.
I.3.2.4 Bài tập đồ thị.
- Là dạng bài tập trong đó các số liêụ được dùng làm dữ kiện để giải phải
tìm trong các đồ thị cho trước hoặc ngược lại. Đòi hỏi học sinh phải biểu diễn
quá trình diễn biến của hiện tượng nêu trong bài tập bằng đồ thị.
- Có ba loại bài tập đồ thị:
a. Đọc đồ thị và khai thác đồ thị:
* Ví dụ: Người ta mắc hai cực của
một nguồn điện với một biến trở.
Thay đổi điện trở của biến trở, đo
hiệu điện thế U giữa hai cực của
nguồn điện và cường độ dòng điện I
chạy qua điện trở. Người ta vẽ được
đồ thị trên. Hãy xác định suất điện
động C và điện trở trong r của
nguồn?
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
12
L,R
-
Đ
Đ
K
+
R
-
O
I(A)
3
4,5

2
, nguồn điện có suất
điện động
E
, điện trở trong r =
0. Cường độ dòng điện qua R
1
,
R
2
và trong toàn mạch bằng
bao nhiêu?
I. 3.3.2 Bài tập sáng tạo.
- Người ta chia bài tập sáng tạo thành hai loại:
a. Bài tập nghiên cứu:
- Để giải thích một hiện tượng chưa biết trên cơ sở mô hình trừu tượng
thích hợp rút ra từ lý thuyết vật lí. Dùng các kiến thức đã học để nghiên cứu,
giải thích và làm sáng tỏ vấn đề mà người yêu cầu đặt ra.
b. Bài tập thiết kế:
Là bài tập xây dựng mô hình và làm thí nghiệm để kiểm tra lý thuyết đã
được rút ra.
* Ví dụ: Xây dựng mô hình và làm thí nghiệm kiểm chứng định luật Bôi-
lơ- ma-ri-ôt?
* Tóm lại có thể tóm tắt phân loại bài tập vật lí theo sơ đồ sau:
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
14
Bài
tập
vật


BT vẽ đồ thị
Giả BT bằng đồ thị
Bài tập nghiên cứu
Bài tập thiết kế
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
15
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
I. 4. PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ.
I.4.1. Tư duy trong quá trình giải bài tập vật lí.
- Quá trình giải bài tập vật lí thực chất là quá trình tìm hiểu điều kiện của
bài tập, xem xét hiện tượng vật lí được đề cập và dựa trên kiến thức vật lí để
nghĩ tới những mối liên hệ có thể có của các cái "đã cho" và các cái "phải
tìm", sao cho có thể thấy được cái "phải tìm" có mối liên hệ trực tiếp hay gián
tiếp với cái "đã cho".
- Các công thức, phương trình mà ta xác lập được dựa theo các kiến thức
vật lí và điều kiện cụ thể của bài tập, là sự biểu diễn những mối liên hệ định
lượng giữa các đại lượng vật lí. Dựa trên tập hợp những mối liên hệ này (hệ
thống các phương trình) ta mới có thể luận giải tính toán để có lời giải cuối
cùng. Đối với những bài tập tính toán thì những công việc vừa nói chính là
việc thiết lập các phương trình và giải hệ các phương trình để tìm ra ẩn số của
bài toán.
- Ta có thể mô hình hoá các mối quan hệ đã cho, cái phải tìm, cái chưa biết
bằng sơ đồ sau:
Trong đó: : Là cái phải tìm.
(A), (B) : Là cái đã cho.
(a), (b), : Là những cái chưa biết.
- Để xác định cái phải tìm ta phải xác lập thêm các mối quan hệ, giả
sử các mối quan hệ xác lập được, được mô tả bởi sơ đồ:
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí

`
b
IV
e
d
VI
V
I
a II
III
c
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
+ Xác lập được các mối liên hệ cụ thể dựa trên sự vận dụng kiến thức vật lí
đã học vào điều kiện cụ thể của bài tập.
+ Tiếp tục luận giải, tính toán đi từ những mối liên hệ đã xác lập đến kết
luận cuối cùng.
- Tóm lại, sự nắm vững lời giải một bài tập phải trả lời được câu hỏi:
+ Việc giải bài tập này cần xác lập những mối liên hệ cơ bản nào?
+ Sự xác lập những mối liên hệ cơ bản cụ thể này dựa trên sự vận dụng
những kiến thức gì? Vào điều kiện cụ thể gì của bài tập?
Sự nắm vững như vậy của người giáo viên trong dạy học vật lí sẽ giúp cho
sự định hướng trong phương pháp dạy học về bài tập một cách đúng đắn và
có hiệu quả.
I. 4.2 Phương pháp chung của việc giải bài tập vật lí.
Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập một cách khoa học đảm
bảo đi đến kết quả một cách chính xác là một việc rất cần thiết. Nó không
những giúp cho học sinh nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng suy
luận logic, làm việc một cách khoa học và có kế hoạch. Bài tập vật lí rất đa
dạng cho nên phương pháp giải cũng rất phong phú. Nói chung tiến trình giải
bài tập trải qua các giai đoạn sau:

+ Kiểm tra bằng thực nghiệm xem có phù hợp không?
+ Giải bài tập theo cách khác xem có cho cùng kết quả không?
* Sau đây xét một ví dụ minh hoạ cho phương pháp giải đã nêu ở trên:
- Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,5

được mắc với điện trở R = 10

thành một mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là
12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch.
Phương pháp giải:
+ Giai đoạn 1: Tóm tắt đầu bài, vẽ hình.
Cho: r = 0,5

R = 10

U
AB
= 12V
Tìm: E =?
I = ?
+ Giai đoạn 2: Xác lập các mối quan hệ cơ bản.
- Hiệu điện thế mạch ngoài là: U
AB
= I.R (1)
- Hiệu điện thế giữa 2 cực dương và âm của nguồn điện là:
U
AB
= E - I.r (2)
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
20

+ Nguyên tắc hoạt động của đối tượng đề cập trong bài phải gắn bó mật
thiết với những khái niệm và định luật vật lí đã học.
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
21
C
e
(2)
I
(1)
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
+ Đối tượng kỹ thuật mà bài tập đề cập phải có ứng dụng rộng rãi trong
thực tiễn sản xuất.
+ Số liệu trong bài tập phải phù hợp với thực tế sản xuất.
+ Kết quả của bài tập phải có tác dụng thực tế tức là phải đáp ứng một vấn
đề nào đó của thực tiễn.
c. Bài tập luyện tập:
- Dùng để rèn luyện cho học sinh áp dụng các kiến thức đã học để giải
từng bài tập theo mẫu xác định. Việc giải những bài tập loại này không đòi
hỏi tư duy sáng tạo của học sinh mà chủ yếu cho học sinh luyện tập để nắm
vững cách giải đối với từng loại bài tập nhất định.
d. Bài tập sáng tạo:
- Là bài tập mà các dữ kiện cho trong đầu bài không chỉ dẫn trực tiếp hay
gián tiếp cách giải. Các bài tập sáng tạo có tác dụng rất lớn trong việc phát
triển tính tự lực và sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức
chính xác, sâu sắc và mềm dẻo.
I.5.2. Sử dụng hệ thống bài tập.
Trong dạy học từng đề tài cụ thể, giáo viên phải dự kiến chi tiết kế hoạch
sử dụng hệ thống bài tập đã lựa chọn.
- Các bài tập đã lựa chọn có thể sử dụng ở các khâu khác nhau của quá
trình dạy học như: Nêu vấn đề, hình thành kiến thức mới, củng cố, hệ thống

chặt chẽ. Trong đó chỉ rõ chỉ cần thực hiện những hành động nào và theo
trình tự nào để đi đến kết quả. Những hành động này được coi là những hành
động sơ cấp phải được học sinh hiểu một cách đơn giản và học sinh đã nắm
được.
- Kiểu hướng dẫn angorit không đòi hỏi học sinh phải tự mình tìm tòi xác
định các hành động cần thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra mà chỉ đòi hỏi
học sinh chấp hành các hành động đã được giáo viên chỉ ra, cứ theo đó học
sinh sẽ đạt được kết quả, sẽ giải được bài tập đã cho.
- Kiểu hướng dẫn angorit đòi hỏi giáo viên phải phân tích một cách khoa
học việc giải bài tập để xác định được một trình tự chính xác chặt chẽ của các
hành động cần thực hiện để giải được bài tập, và đảm bảo cho các hành động
đó là những hành động sơ cấp đối với học sinh. Nghĩa là kiểu hướng dẫn này
đòi hỏi phải xây dựng được angorit giải bài tập.
- Kiểu hướng dẫn angorit thường được áp dụng khi cần dạy cho học sinh
phương pháp giải một loại bài tập điển hình nào đó nhằm luyện tập cho học
sinh kỹ năng giải các loại bài tập xác định nào đó.
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
23
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
* Ưu điểm:
+ Đảm bảo cho học sinh giải được bài tập được giao một cách chắc chắn.
+ Rèn luyện kỹ năng giải bài tập của học sinh có hiệu quả.
Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí
24
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội
* Nhược điểm:
Học sinh chỉ quen chấp hành những hành động đã được chỉ dẫn theo một
mẫu đã có sẵn, do đó ít có tác dụng rèn luyện cho học sinh khả năng tìm tòi,
sáng tạo, sự phát triển tư duy sáng tạo của học sinh bị hạn chế.
I.6.2 Hướng dẫn tìm tòi (Ơrixtic)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status