Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tài Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Công Nghệ Mới - Pdf 26

Kho¸ luËn tèt nghiÖp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán bán hàng trong các doanh
nghiệp thương mại 3
1.1.1. Các vấn đề cơ bản về bán hàng và xác định kết quả bán hàng 3
1.1.1.1. Bán hàng 3
1.1.1.2. Các phương thức bán hàng và thanh toán 3
► Các phương thức bán hàng 4
a) Đối với bán buôn 4
b) Đối với bán lẻ 5
c) Phương thức bán hàng tự động 5
► Các phương thức thanh toán 6
a) Thanh toán bằng tiền mặt 6
b) Thanh toán không dùng tiền mặt 6
1.1.1.3. Xác định kết quả bán hàng 6
1.1.1.4. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 6
1.1.1.5. Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 7
1.1.2. Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 7
1.1.2.1. Doanh thu bán hàng và điều kiện ghi nhận doanh thu 7
a) Doanh thu bán hàng 7
b) Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng 8
1.1.2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu 9
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
Kho¸ luËn tèt nghiÖp

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 31
2.1.3.2 Nhiệm vụ tổ chức các phòng ban 32
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 33
2.1.5. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán 34
2.1.5.1. Chính sách kế toán chung 34
2.1.5.2. Chính sách kế toán cụ thể 36
a) Hình thức ghi sổ kế toán, và sổ sách sử dụng 36
b) Vận dụng chế độ kế toán vào hệ thống tài khoản 38
c) Về sổ sách kế toán sử dụng 38
d) Vận dụng lập báo cáo kế toán 39
2.2. Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công Ty Cổ
Phần Xuất Nhập Khẩu Công Nghệ Mới 40
2.2.1. Đặc điểm về hàng hóa kinh doanh tại công ty, các phương thức bán
hàng và thanh toán tiền hàng 40
2.2.1.2. Các phương thức bán hàng 40
2.2.1.3. Các phương thức thanh toán tiền hàng 41
2.2.2. Phương pháp hạch toán doanh thu bán hàng 42
2.2.2.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng 42
2.2.2.2 Trình tự hạch toán 43
a) trường hợp thanh toán tiền ngay 43
b) Trường hợp bán hàng chưa thu tiền 47
2.2.2.3. Các khoản giảm trừ doanh thu 52
2.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán 52
2.2.3.1. Chứng từ và sổ sử dụng 52
2.2.3.2. Phương pháp tính giá hàng xuất kho 52
2.2.4. Kế toán chi phí bán hàng 55
2.2.4.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 55
2.2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 58
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
Khoá luận tốt nghiệp

HĐTC Hoạt động tài chính
GVHB Giá vốn hàng bán
CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp
CPBH Chi phí bán hàng
DTBH Doanh thu bán hàng
VNĐ Việt Nam đồng
KKĐK Kiểm kê định kỳ
KKTX Kê khai thường xuyên
BĐS Bất động sản
BKHCN Bộ khoa học công nghệ
NKC Nhật ký chung
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
Hơn bao giờ hết, bán hàng và xác định kết quả bán hàng là nội dung
quan trọng đối với các doanh nghiệp thương mại, đặc biệt là trong điều kiện
hiện nay khi nền kinh tế nước ta sang một giai đoạn mới: xoá bỏ cơ chế tập
trung bao cấp để chuyển sang nền kinh tế mở cửa vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước. Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng rõ rệt
đến hoạt động kinh tế cũng như các hoạt động khác của xã hội vì trong cơ chế
mới các Doanh nghiệp đều được bình đẳng cạnh tranh trong khuôn khổ pháp
luật. Để có thể tồn tại được trong môi trường cạnh tranh phức tạp, các Doanh
nghiệp phải tổ chức tốt nghiệp vụ bán hàng, bán hàng là khâu quyết định trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có bán được hàng doanh
nghiệp mới đảm bảo thu hồi vốn bù đắp các chi phí bỏ ra và xác định đúng
đắn kết quả bán hàng sẽ là điều kiện tồn tại, phát triển để Doanh nghiệp tự

Kho¸ luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN
HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán bán hàng trong các
doanh nghiệp thương mại
1.1.1. Các vấn đề cơ bản về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1.1.1. Bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh trong
các doanh nghiệp thương mại. Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu
hàng hóa cho người mua và doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyền thu
tiền.
Xét về góc độ kinh tế: Bán hàng là quá trình hàng hóa của doanh nghiệp
được chuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền).
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp
thương mại nói riêng có những đặc điểm chính sau đây:
Có sự trao đổi thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán đồng
ý bán, người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hóa: Người bán mất quyền sở hữu
về hàng hóa, người mua có quyền sở hữu về hàng hóa đã mua. Trong quá
trình tiêu thụ hàng hóa , các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối
lượng hàng hóa và ghi nhận một khoản gọi là doanh thu bán hàng. Số doanh
thu này là cơ sở để doanh nghiệp xác định kết quả của mình.
1.1.1.2. Các phương thức bán hàng và thanh toán
Phương thức bán hàng là cách thức doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu
hàng hóa cho khách hàng và thu được tiền hoặc quyền thu tiền về số lượng
hàng hóa tiêu thụ.

SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1

4
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Theo hình thức này hàng
hóa được vận chuyển thẳng, về thanh toán, đơn vị trung gian không làm
nhiệm vụ thanh toán tiền với đơn vị cung cấp, thu tiền của đơn vị mua. Tùy
hợp đồng, đơn vị trung giản hưởng một số phí nhất định ở bên mua hoặc bên
cung cấp.
b) Đối với bán lẻ
Có 3 phương thức bán hàng là: Bán hàng thu tiền tập trung, bán hàng
không thu tiền tập trung và bán hàng tự động.
* Phương thức bán hàng thu tiền tập trung
Theo phương thức này, nhân viên bán hàng chỉ phụ trách việc giao hàng,
còn việc thu tiền có người chuyên trách làm công việc này. Trình tự được tiến
hành như sau: Khách hàng xem xong hàng hóa và đồng ý mua, người bán viết
“ hóa đơn bán lẻ” giao cho khách hàng đưa đến chỗ thu tiền thì đóng dấu “đã
thu tiền”, khách hàng mang hóa đơn đó đến chỗ nhận hang. Cuối ngày, người
thu tiền tổng hợp số tiền đã thu để xác định doanh số bán. Định kỳ kiểm kê
hàng hóa tại quầy, tính toán lượng hàng đã bán ra để xác định tình hình bán
hàng thừa thiếu tại quầy.
* Phương thức bán hàng không thu tiền tập trung
Theo phương thức này, nhân viên bán hàng vừa làm nhiệm vụ giao
hàng, vừa làm nhiệm vụ thu tiền. Do đó, trong một của hàng bán lẻ việc thu
tiền bán hàng phân tán ở nhiều điểm. Hàng ngày hoặc định kỳ tiến hành kiểm
kê hàng hóa còn lại để tính lượng bán ra, lập báo cáo bán hàng, đối chiếu
doanh số bán ra theo báo cáo bán hàng với số tiền thực nộp để xác định thừa
thiều tiền bán hàng.
c) Phương thức bán hàng tự động
Theo phương thức này, người mua tự chọn hàng hóa và sau đó mang đến
bộ phận thu ngân kiểm hang, tính tiền, lập hóa đơn bán hàng và thu tiền. Cuối
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1

SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
6
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Việc xác định chính xác kết quả bán hàng là cơ sở xác định chính xác hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp đối với nhà nước thông qua việc nộp
thuế, phí, lệ phí vào ngân sách nhà nước, xác định cơ cấu chi phí hợp lý và sử
dụng có hiệu quả cao số lợi nhuận thu được, giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế
giữa: Nhà nước, tập thể và cá nhân người lao động.
1.1.1.5. Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Như đã khẳng định, bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa
sống còn đối với doanh nghiệp. Kế toán trong các doanh nghiệp với tư cách là
một công cụ quản lý kinh tế, thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về
tài sản và sự vận động của tài sản đó trong doanh nghiệp nhằm kiểm tra, giám
sát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, có vai trò quan
trọng trong việc phục vụ quản lý bán hàng và xác định kết quả bán hàng của
doanh nghiệp đó. Quản lý bán hàng là quản lý kế hoạch và thực hiện kế hoạch
tiêu thụ đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế.
Yêu cầu đối với kế toán bán hàng là phải giám sát chặt chẽ hàng hóa tiêu
thụ trên tất cả các phương diện: Số lượng, chất lượng Tránh hiện tượng mất
mát hư hỏng hoặc tham ô lãng phí, kiểm tra tính hợp lý của các khoản chi phí
đồng thời phân bổ chính xác cho đúng hàng bán để xác định kết quả kinh
doanh. Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán của khách hàng yêu cầu
thanh toán đúng hình thức và thời gian tránh mất mát ứ đọng vốn.
1.1.2. Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu
1.1.2.1. Doanh thu bán hàng và điều kiện ghi nhận doanh thu
a) Doanh thu bán hàng
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (Ban hành và công bố theo
Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính): doanh thu bán hàng là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông

biếu, tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp.
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
8
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
1.1.2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu
- Các khoản giảm trừ doanh thu theo quy định gồm: Chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
a) Khái niệm
- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết
cho khách hàng mua với số lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
- Giá trị hàng hóa bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là
tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
b) Nguyên tắc hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu phải được hạch toán riêng: Trong đó các
khoản: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được xác định như sau:
- Doanh nghiệp phải có quy chế quản lý và công bố công khai các khoản
chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán.
- Các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán cho số hàng
bán ra trong kỳ phải đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
- Phải ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hóa đơn bán hàng.
1.1.2.3. Cách xác định kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng
(lãi thuần từ hoạt
động bán hàng)
=
Doanh thu
bán hàng
-

sẽ được phản ánh với giá trị hiện tại vì được tính giá của những lần nhập kho
mới nhất. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc
có xu hướng giảm.
1.1.3.2. Phương pháp nhập sau - xuất trước
Phương pháp này dựa trên giả thuyết là hàng hóa nào nhập kho sau nhất
sẽ được xuất ra sử dụng trước. Do đó, giá trị hàng hóa xuất kho được tính hết
theo giá nhập kho mới nhất, rồi tính tiếp thẹo giá nhập kho kế tiếp sau đó.
Như vậy giá trị hàng tồn kho sẽ được tính theo giá tồn kho cũ nhất. Phương
pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát.
1.1.3.3. Phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp này căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng
nhập trong kỳ để tính giá bình quân của 1 đơn vị hàng hóa.
Theo phương pháp này, giá thực tế hàng hóa xuất kho trong kỳ được tính
theo công thức:
Giá thực tế từng
loại xuất kho
=
Số lượng từng loại
xuất kho
x
Giá đơn vị
bình quân
Trong đó, giá đơn vị bình quân được tính theo một trong 3 cách sau:
Cách1:
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ
=
Giá thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ và nhập
trong kỳ
Lượng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ và nhập

Ngoài những phương pháp cơ bản, trong thực tế công tác kế toán, để giảm
nhẹ việc ghi chép cũng như đảm bảo tính kịp thời của thông tin kế toán, để
tính giá thực tế của hàng hóa xuất kho, kế toán còn sử dụng phương pháp giá
hạch toán. Theo phương pháp này, toàn bộ hàng hóa biến động trong kỳ được
tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ).
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
11
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế
theo công thức:
Giá thực tế từng
loại xuất kho
(hoặc tồn kho
cuồi kỳ)
=
Giá hạch toán từng
loại xuất kho ( hoặc
tồn kho cuối kỳ)
x
Hệ số giá
từng loại
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ hàng hóa
chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý. Về thực chất, việc sử dụng
giá hạch toán để ghi số các loại hàng tồn kho nói chung chính là một “thủ
thuật” của kế toán nhằm phản ánh kịp thời tình hình biến động, hiện có của
từng loại hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho tính theo phương pháp giá hạch
toán đúng bằng giá trị từng loại hàng tồn kho tăng, giảm hiện có tính theo
phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh

* TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên nợ:
- Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ theo quy định:
+Chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ;
+ Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ;
+ Giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ;
+ Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng
thực tế chịu thuế TTĐB, thuế xuất khẩu;
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
13
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
+ Thuế GTGT (đối với các cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp);
- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào tài khoản 911 “ xác định kết
quả kinh doanh”
Bên có:
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thực hiện trong kỳ;
- Các khoản doanh thu trợ cấp trợ giá, phụ thu mà doanh nghiệp được
hưởng;
TK 511 không có số dư và được chi tiết thành 5 tài khoản cấp hai:
TK 5111 “Doanh thu bán hàng hóa”
TK 5112 “Doanh thu bán các sản phẩm”
TK 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”
TK 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”
* TK 512 “Doanh thu nội bộ”
TK này phản ánh doanh thu và các khoản ghi giảm doanh thu về số hàng
hóa dịch vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng
một công ty, tổng công ty, tập đoàn, liên hiệp xí nghiệp hạch toán toàn

phẩm chất, không đúng quy cách, phẩm chất, ). Các khoản giảm giá được
phản ánh ở tài khoản này là các khoản giảm giá phát sinh sau khi doanh
nghiệp đã bán hàng và phát hành hóa đơn ( giảm giá ngoài hóa đơn).
Bên nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho người
mua trong kỳ.
Bên có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán vào bên nợ tài khoản
511,512.
TK 532 không có số dư cuối kỳ.
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
15
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
1.2.1.3 Phương pháp hạch toán
Phương pháp hạch toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh
thu được hạch toán theo sơ đồ sau.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm
trừ doanh thu
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
16
Tổng
giá
thanh
toán
(cả
thuế
GTGT
)
TK 521, 532, 531
TK 511, 512
TK 111, 112, 131,1368
TK 33311

Chi phí thu
mua phân bổ
cho hàng đã
bán
=
Chi phí thu mua
của hàng tồn đầu
kỳ
+
Chi phí thu mua
của hàng phát
sinh trong kỳ
Trị giá mua của
hàng đã bán
trong kỳ
+
Trị giá mua của
hàng tồn cuối
kỳ
- Để hạch toán giá vốn hàng bán kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn
hàng bán”
TK này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ.
Bên nợ:
- Trị giá vốn hàng chưa tiêu thụ đầu kỳ;
- Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn
thành trong kỳ.
Bên có:
- Kết chuyển giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ;
- Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.

thẳng
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán ( theo phương pháp KKĐK)
1.2.3. Kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng
SV NguyÔn Kh¾c DuÉn K2 - KÕ to¸n 1
19
TK 152, 155, 156,157,
TK 611
TK 632
TK 911
Kết chuyển giá vốn
hàng bán
Đầu kỳ K/c hàng hóa tồn kho
Cuối kỳ K/c trị giá hàng còn lại chưa tiêu thụ
K/c giá vốn xác
định kết quả
Trị giá hàng bán bị trả lại
TK 111,112,131
TK 133
Nhập kho hàng hóa

Trích đoạn Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nhiệm vụ tổ chức các phòng ban Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status