Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non quận Thanh Xuân hiện nay - Pdf 25


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
 TRỊNH HOÀI HƢƠNG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON QUẬN THANH
XUÂN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2008 2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM


7. Phƣơng pháp nghiên cứu
8. Những đóng góp của đề tài
Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trƣờng Mầm
non
1.1 Những khái niệm chủ yếu
1.1.1. Khái niệm quản lý giáo dục,quản lý nhà trường
1.1.2. Quản lý giáo dục mầm non, quản lý trường Mầm non
1.1.3. Khái niệm đội ngũ CBQL trường học
1.1.4. Luận đề về phát triển đội ngũ CBQL
1.2. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ cuả giáo dục Mầm non và những đặc
trƣng của giáo dục mầm non
1.2.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục Mầm non
1.2.2. Vị trí, nhiệm vụ, tính chất và mục tiêu của trường MN
1.2.3. Đặc trưng cơ bản của giáo dục mầm non
1.2.4. Các loại hình trường Mầm non hiện nay và công tác quản lý
1.3. Lý luận về phát triển đội ngũ CBQL giáo dục MN
1.3.1. Vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ CBQL trường MN
1.3.2. Đặc trưng cơ bản của đội ngũ CBQL trường MN
1.3.3. Công tác xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL trường MN hiện nay
Chƣơng 2. Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng MN Quận

1
2
2
3
3
3
3
3
4

Thanh Xuân
2.3.1 Thực trạng đội ngũ CBQL trường MN Quận Thanh Xuân
2.3.1.1 Số lượng đội ngũ
2.3.1.2. Chất lượng đội ngũ
2.3.1.3. Cơ cấu đội ngũ
2.3.2 Những ưu điểm và hạn chế chủ yếu của đội ngũ CBQL trường MN
2.3.3 Các giải pháp hiện hành về xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL
giáo dục Mầm Non Quận TX
Chƣơng 3. Một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng Mầm
Non Quận Thanh Xuân
3.1. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp
3.2 . Các giải pháp cơ bản
3.2.1. Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL trường
Mầm Non
3.2.2 Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ CBQL, bố trí
và sử dụng đội ngũ CBQL trong các nhà trường
3.2.3. Giải pháp tổ chức triển khai đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL
trường MN
3.2.4. Xây dựng chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ CBQL trường

27
29
29
30
30
35
37

38
38

2. Khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 75

78
80

81
84
84
85
87

GVMN
Giáo viên mầm non
10.
XH
Xã hội
15
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng và nhà nước ta luôn chú trọng đến vai trò cuả giáo dục và coi
giáo dục là quốc sách hàng đầu, là điều kiện tiên quyết để phát triển con
người, là nhân tố quyết định để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững. Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, khi xã hội đang hướng tới

Ngành giáo dục đào tạo Quận Thanh Xuân là một quận ven ngoại thành
mới được thành lập hơn 10 năm nay, Quận Thanh Xuân đang từng bước đi
lên để tự khẳng định mình về mọi mặt văn hoá, chính trị, kinh tế và giáo dục
để theo kịp các Quận huyện khác trong nội thành Hà nội. Một trong những
mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục Quận Thanh Xuân đó chính là xây
dựng đội ngũ cán bộ quản lý các ngành học nói chung và của ngành Mầm
Non nói riêng. Với những yêu cầu và đòi hỏi cấp thiết phải phát triển đồng bộ
về mọi mặt trong giai đoạn này, việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đủ về
số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu góp phần thực hiện mục tiêu
chung cho sự nghiệp giáo dục đó là: "Nâng cao dân trí- đào tạo nhân lực - bồi
dưỡng nhân tài", phục vụ tốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước.
Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài "Giải pháp phát triển
đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non quận Thanh Xuân hiện
nay", với mong muốn góp phần vào việc tìm ra một số giải pháp hữu hiệu
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường Mầm non trong
Quận Thanh Xuân.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý trường Mầm non, góp phần phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý và nâng cao chất lượng Giáo dục Mầm non của Quận Thanh Xuân.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu 17
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Mầm non quá trính hình thành và
phát triển

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tạp chí, các tài liệu, giáo trình, sách tham khảo và các đề tài
nghiên cứu có liên quan đến đề tài để phân tích tổng hợp.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Sử dụng nhóm phương pháp trò chuyện, quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra,
tổng kết kinh nghiệm
- Nhóm các phương pháp xử lý số liệu:
Sử dụng các công thức toán học, phương pháp so sánh.
8. Những đóng góp của luận văn
- Làm rõ thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý trường Mầm non Quận Thanh
Xuân hiện nay
- Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Mầm non, góp
phần phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và nâng cao chất lượng Giáo dục
Mầm non của Quận Thanh Xuân hiện nay 19
dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng
cũng như chất lượng.
Nếu chỉ nói đến các hoạt động trong ngành GD & ĐT, ở các cơ sở
giáo dục thì lúc đó quản lý giáo dục sẽ được hiểu là quản lý nhà trường và
quản lý một hệ thống các cơ sở giáo dục. Theo tác giả Đặng Quốc Bảo:
“Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lượng XH nhằm thúc đẩy mảng công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu
cầu phát triển XH”.
Có tác giả lại viết: “Quản lý hệ thống giáo dục có thể xác định như
là tác động của hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể
quản lý ở các cấp khác nhau, đến tất cả các mắt xích của cuộc sống (từ Bộ
giáo dục & đào tạo đến các trường, các cơ sở giáo dục khác ) nhằm mục
đích đảm bảo việc giáo dục XHCN cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và
vận dụng những quy luật chung của CNXH cũng như các quy luật của quá
trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và trí lực của thế hệ trẻ em, thiếu
niên, thanh niên” [ 28,50].
Trong quản lý giáo dục, đối tượng quản lý hàng đầu là những con
người với các quan hệ liên nhân cách (giáo viên, học sinh, nhân viên, các lực
lượng xã hội tham gia giáo dục ) hành động của họ từng lúc bị chi phối bởi
nhiều yếu tố rất phức tạp (động cơ, nguyện vọng, nhu cầu, hoàn cảnh gia đình
và xã hội, sự hứng thú, tự giác và sự ép buộc ) nên việc xử lý các tình huống
cụ thể đòi hỏi sự khôn khéo, tế nhị, sự nhạy cảm, sáng tạo, các kinh nghiệm
xử lý khôn ngoan của người quản lý. Trong hoạt động quản lý luôn luôn có sự
kết hợp giữa tính khoa học và tính nghệ thuật, tác giả Hà Sỹ Hồ đã nêu:
“Quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục nói riêng vừa là khoa học, vừa là
nghệ thuật” [15,37] 21
Tác giả Phạm Minh Hạc đã đưa ra một khái niệm vừa khái quát

các mặt xã hội - kinh tế, tổ chức- sư phạm của quá trình dạy học và giáo dục
thế hệ đang lớn lên "[33,112]
Căn cứ nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường được quy định tại điều 58
chương III mục 2 của Luật giaó dục năm 2005 thì quản lý trường học thực
chất là tác động của chủ thể quản lý bên ngoài nhà trường và tác động của chủ
thể quản lý bên trong nhà trường.
Quản lý ngoài nhà trường: Là những tác động quản lý của các cơ quan
quản lý giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động
giảng dạy và học tập của nhà trường. Quản lý ngoài nhà trường cũng gồm
những chỉ dẫn, quyết định của các thực thể bên ngoài nhà trường nhưng có
liên quan trực tiếp đến nhà trường như cộng đồng được đại diện dưới hình
thức hội đồng nhà trường nhằm định hướng sự phát triển cuả nhà trường và
hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phát triển đó.
Quản lý bên trong nhà trường bao gồm các hoạt động quản lý nhân lực,
quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học- giáo dục, quản lý cơ sở vật chất
trang thiết bị trường học, quản lý tài chính trường học, quản lý lớp học như
nhiệm vụ của giáo viên, quản lý các mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng.
1.1.2. Quản lý giáo dục Mầm non, quản lý trường Mầm non
1.1.2.1. Quản lý giáo dục Mầm non
Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân Việt
Nam. GDMN tại các cấp đều nhằm mục đích tạo ra những điều kiện thuận lợi
cho các cơ sở GDMN thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch đào tạo. Vì vậy, quản
lý GDMN được hiểu: “ Quản lý GDMN là hệ thống những tác động có mục
đích có kế hoạch của các cấp quản lý đến các cơ sở GDMN nhằm tạo ra
những điều kiện tối ưu cho việc thực hiện mục tiêu đào tạo” [13,10]
Quản lý GDMN là thực hiện chức năng quản lý (kế hoạch hoá, tổ chức,
chỉ đạo, kiểm tra) xuyên suốt trong quá trình quản lý đối với công tác phát
triển số lượng, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, là quản lý đội ngũ cán bộ,

24
Từ khái niệm trên cho thấy, thực chất của công tác quản lý trường Mầm
non là quản lý quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo cho quá trình đó vận
hành thuận lợi và có hiệu quả.
Quá trình chăm sóc bao gồm các nhân tố tạo thành như sau:
- Mục tiêu nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.
- Nội dung chăm sóc giáo dục trẻ.
- Phương pháp, phương tiện chăm sóc giáo dục trẻ.
- Giáo viên (lực lượng giáo dục)
- Trẻ em từ 0 đến 6 tuổi (đối tượng giáo dục)
- Kết quả chăm sóc giáo dục trẻ.
Các nhân tố của quá trình chăm sóc giáo dục trẻ có quan hệ tương hỗ,
trong đó mục tiêu nhiệm vụ giáo dục giữ vai trò định hướng cho sự vận động
phát triển của toàn bộ quá trình và cho từng nhân tố.
1.1.3. Khái niệm đội ngũ cán bộ quản lý trường học
- Nói đến đội ngũ ta có thể hiểu: “Đội ngũ là tập hợp một số đông
người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp, thành một lực lượng” [32,399]. Căn
cứ vào đó đưa ra định nghĩa đội ngũ CBQL trường học là lực lượng tập hợp
những người đứng đầu nhà trường (hiệu trưởng và phó hiệu trưởng) cùng
chung nhiệm vụ quản lý trường học.
CBQL trường học (trong phạm vi luận văn) là hiệu trưởng và phó hiệu
trưởng trường MN, là người chịu trách nhiệm trước nhà nước về trọng trách
quản lý nhà trường, nhằm thực hiện tốt mục đích chăm sóc, giáo dục trẻ ở các
trường MN mà Đảng và nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục
đào tạo trong sự vân hành chung của hệ thống GDQD.
1.1.4. Luận đề về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
 Khái niệm phát triển và phát triển đội ngũ
Phát triển theo từ điển Tiếng Việt: “Biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít
đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” [31,759]

chính sách đối với đội ngũ CBQL; chú ý công tác bồi dưỡng đội ngũ; thưởng 26
phạt rõ ràng, tạo điều kiện cho những cán bộ giáo viên có tiềm năng và hoài
bão được thăng tiến.
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công
nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã dẫn đến xu hướng toàn cầu hoá và
xu hướng này đòi hỏi phải có sự thay đổi trong mọi lĩnh vực. Đối với giáo
dục, đổi mới và phát triển đội ngũ CBQL là một sự đột phá cho phát triển
chất lượng giáo dục. Điều này đã được chính phủ phê duyệt đề án xây
dựng, nâng cao đội ngũ nhà giáo và CBQL giai đoạn 2005- 2010, trong đó
nội dung trọng tâm: “Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ CBQLGD.
Đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ CBQLGD các cấp về kiến thức,
kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thời điều chỉnh sắp
xếp lại cán bộ theo yêu cầu mới phù hợp với năng lực và phẩm chất của
từng người. Sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng
cao hiệu quả công tác quản lý”
1.2. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục Mầm non và những đặc
trƣng của giaó dục Mầm non
1.2.1. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục Mầm non
 Vị trí, mục tiêu của giáo dục Mầm non
Ngành học Mầm non có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Nó là ngành học mở đầu, khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân, có vị trí quan trọng là hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con
người mới và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ vào phổ thông. Mục
tiêu giáo dục Mầm non là thực hiện chăm sóc giáo dục có chất lượng trẻ em
từ 0 -5 tuổi để trẻ phát triển toàn diện về thể lực, tình cảm, trí tuệ, hình thành
nhân cách trẻ em Việt Nam, trên cơ sở xây dựng một đội ngũ giáo viên giỏi
về chuyên môn cũng như kỹ năm tư vấn tại gia đình và các loại hình giáo dục

giai đoạn này một cách khoa học và kịp thời thì rất khó có thể phát triển con
người tốt ở giai đoạn sau. Nghiên cứu sâu sắc về đặc điểm phát triển tâm sinh
lý trẻ em, nhà giáo dục học Xôviết Macarenco đã viết: “Những cơ sở cơ bản 28
của việc giáo dục đã có từ trước 5 tuổi. Tất cả những điều dạy trẻ trong thời
gian ấy chiếm 90% toàn bộ trình tự giáo dục của trẻ. Về sau, sự giáo dục con
người vẫn tiếp tục, nhưng lúc ấy là lúc bắt đầu nếm quả còn nụ hoa thì đã vun
trồng trong 5 năm đầu tiên” [34,15].
Giáo dục Mầm non luôn được Đảng và nhà nước ta quan tâm, trong
chiến lược phát triển giáo dục năm 2001-2010 chính phủ đã đề ra mục tiêu
giáo dục Mầm non đó là: “Nâng cao chất lượng cơ sở giáo dục trẻ trước 6
tuổi, tạo cơ sở để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm
mỹ, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân
cư, đặc biệt ở nông thôn và những vùng khó khăn, tăng cường các hoạt động
phổ biến kiến thức và tư vấn nuôi dạy trẻ trong các gia đình”. [ 8]
Xứng đáng với sự chăm lo đó, GDMN đã và đang khẳng định sự đóng
góp có ý nghĩa trong việc đào tạo nhân lực cho đất nước trong thời kỳ đổi
mới. Theo xu thế tiến bộ của thời đại, đó là khâu đầu tiên của quá trình giáo
dục thường xuyên cho mọi người. Do vậy, vị trí của GDMN ngày càng được
khẳng định trong toàn bộ sự nghiệp giáo dục đào tạo con người.
 Nhiệm vụ của giáo dục mầm non
- Thực hiện nội dung giáo dục toàn diện và ngày càng nâng cao chất
lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ theo mục tiêu kế hoạch đề ra : đến
năm 2010 hầu hết trẻ em đều được chăm sóc, giáo dục bằng các hình thức
thích hợp. Đến năm 2010 tăng tỉ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ lên 18%, trẻ 3-5
tuổi đến trường là 67%, riêng trẻ 5 tuổi huy động 95% đến mẫu giáo. Giảm tỷ
lệ trẻ suy dinh dưỡng dưới 15% vào năm 2010. Tạo cơ hội cho trẻ khuyết tật
được học tập ở một trong các loại trường, lớp hoà nhập, bán hoà nhập hoặc

vững của thể chất. Mặt khác, trí tuệ, tính cách và hành vi xã hội của đứa trẻ
được hình thành trong những năm đầu của cuộc đời. Những tác động sư phạm
đúng đắn đối với lứa tuổi này sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện, đúng hướng,
làm cơ sở cho sự phát triển trong những giai đoạn tiếp theo cuả con người. Vì 30
thế trường mầm non có vị trí quan trọng tạo dựng nền tảng ban đầu của nhân
cách, xây dựng những tiền đề cần thiết để góp phần phổ cập giáo dục tiểu học,
phát huy hiệu quả nguồn nhân lực hiện tại vào việc nâng cao năng suất lao
động xã hội và mang lại niềm hạnh phúc cho mỗi gia đình.
Chất lượng quản lý trường Mầm non ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng thực hiện mục tiêu giaó dục cuả trường.
1.2.2.2. Nhiệm vụ
- Tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ theo mục tiêu chương
trình giáo dục.
- Quản lý đội ngũ cán bộ, giaó viên, nhân viên và trẻ em gửi vào
trường.
- Quản lý sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính của
trường theo quy định của pháp luật.
- Kết hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức xã hội và các nhân trong
hoạt động chăm sóc giaó dục trẻ em.
- Truyên truyền hướng dẫn kiến thức nuôi dạy trẻ trong các bậc cha mẹ
và cộng đồng.
- Tổ chức cho cán bộ, giaó viên, nhân viên tham gia vào các hoạt động
xã hội.
Giáo dục trẻ em ở trường Mầm non mang tính chất giáo dục gia đình,
trẻ đến trường chiếm phần lớn thời gian trong ngày, tại đây trẻ được sống,
được hoạt động trong môi trường gần gũi với gia đình. Trẻ được học bằng
chơi- chơi mà học, việc học của trẻ diễn ra một cách hết sức tự nhiên ở mọi

với các ngành học, bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Do đó,
công tác quản lý GDMN có những đặc thù riêng và có những yêu cầu riêng
đối với CBBQL GDMN:
+ GDMN thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng
đến 6 tuổi và nội dung GDMN phải đảm bảo hài hoà giữa nuôi dưỡng,
chăm sóc và giáo dục, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em. 32
Phương pháp chủ yếu trong GDMN là thông qua việc tổ chức các hoạt
động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu
gương, động viên, khích lệ trẻ.
+ GDMN là khâu đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân nhưng cho đến nay
nó vẫn mang tính chất bắt buộc đối với mọi trẻ em. Nhiều trẻ em trong độ tuổi
chưa đến trường. Nhiều loại hình chăm sóc, giáo dục trẻ em tồn tại. Sự tồn tại
và phát triển của ngành chủ yếu dựa vào sự đóng góp và hỗ trợ của cộng
đồng.
+ GDMN có một đội ngũ cán bộ, giáo viên hầu hết là nữ nên có nhiều mặt tốt
như cẩn thận, tỉ mỉ, nhẹ nhàng tình cảm, dễ xúc động nhưng cũng hay mặc
cảm, đố kỵ, tự ti điều này đòi hỏi CBQLMN không chỉ đảm bảo những
phẩm chất năng lực quản lý chung của người CBQL mà còn phải có phẩm
chất năng lực quản lý đáp ứng những đặc thù riêng của GDMN. Từ đó có
những tác động hợp lý nhằm đảm bảo cho GDMN vận động và phát triển theo
đúng quy luật phát triển của ngành cũng như của sự phát triển kinh tế- xã hội
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1.2.4. Các loại hình trường Mầm non hiện nay và công tác quản lý
1.2.4.1. Các loại hình trường Mầm non
Chương III điều 48 Luật GD ( sửa đổi) được Quốc Hội khoá XI thông
qua ngày 20/5/2005 quy định nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân
được tổ chức theo các loại hình sau:

nhóm trẻ gia đình và trường Mầm non tư thục.
- Lớp Mẫu giáo, nhóm trẻ gia đình trong những năm gần đây có nhiều
biến động về số nhóm, số trẻ và người trông trẻ. Nhóm trẻ gia đình hình thành
và phát triển trên khắp địa bàn thị trấn và thành phố, đáp ứng nhu cầu gửi trẻ
đa dạng của các thành phần kinh tế. Hình thức này rất linh hoạt nhưng không
ổn định, khó quản lý.

Trích đoạn Giải phỏp tổ chức triển khai đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý trường Mầm non Tạo mụi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ cỏn bộ qủan lý mầm non Tăng cường cụng tỏc giao lưu học hỏi, mối liờn thụng hỗ trợ giữa cỏc cỏn bộ quản lý cỏc nhà trường Kiểm chứng tớnh cần thiết và tớnh khả thi của những giải phỏp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status