đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không - Pdf 25

Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Th¬ng - A4 - K37
1
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
Phần mở đầu
Vận tải đặc biệt là vận tải quốc tế và ngoại thơng có mối quan hệ chặt chẽ,
khăng khít với nhau, có tác dụng thúc đẩy cùng nhau phát triển. Vận tải quốc tế
là tiền đề, là điều tiên quyết để thơng mại quốc tế ra đời và phát triển.
Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa và đổi mới kinh tế, cùng
với các ngành kinh tế khác, ngành vận tải nói chung và vận tải hàng không nói
riêng đã có những bớc tiến nhảy vọt. Mạng lới vận tải hàng không đợc phủ kín,
nhiều đờng bay quốc tế đợc mở rộng và nâng cấp. Nhờ đó khối lợng hàng hóa
xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không đã tăng lên đáng kể, kim ngạch buôn bán
giữa Việt Nam và các nớc ngày càng tăng.
Ra đời cách đây khoảng 500 năm ở Thụy Sỹ, có thể nói nghề giao nhận nói
chung hay giao nhận hàng hóa bằng đờng hàng không nói riêng đã có một bề
dày lịch sử và khẳng định sự tồn tại của mình trong sự phát triển kinh tế thế giới.
Là một trong những công ty có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giao
nhận hàng hóa VINATRANCO đã và đang từng bớc khẳng định sự tồn tại của
mình bằng sự bỏ phiếu tín nhiệm của khách hàng trong môi trờng cạnh tranh gay
gắt này. Tuy đã có những cố gắng song tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận
hàng hóa ở VINATRANCO nói riêng và của các công ty giao nhận của Việt
Nam nói chung vẫn cha thực sự có đợc mạng lới kinh doanh vững chắc và sự yên
tâm của khách hàng nh các hãng lớn trên thế giới. Đó là lý do em chọn đề tài này
với mong muốn nâng cao kiến thức của bản thân đồng thời góp phần nhỏ bé vào
việc phát triển loại hình kinh doanh dịch vụ này.
Bố cục luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm có 3 chơng:
Ch ơng I: Tổng quan về dịch vụ giao nhận
Ch ơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không ở VINATRANCO
Ch ơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không nói chung và của

cho ngời nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của ngời vận tải hoặc ngời làm dịch
vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng) - Điều 136 Luật thơng mại năm
1997.
Nh vậy, nói một cách ngắn gọn: Dịch vụ giao nhận là một dịch vụ liên quan
đến quá trình vận tải nhằm tổ chức việc vận chuyển hàng hóa từ nơi nhận hàng
đến nơi giao hàng.
1.2. Vai trò của giao nhận đối với sự phát triển của thơng mại quốc tế
Trong xu thế quốc tế hóa đời sống xã hội hiện nay, cũng nh sự mở rộng
giao lu hợp tác thơng mại giữa các nớc, khiến cho giao nhận ngày càng có vai trò
quan trọng. Điều này đợc thể hiện ở thông qua những vai trò cơ bản sau đây:
+ Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lu thông nhanh chóng, an toàn và
tiết kiệm mà không có sự tham gia hiện diện của ngời gửi cũng nh ngời nhận vào
tác nghiệp.
+ Giao nhận giúp cho ngời chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của
các phơng tiện vận tải, tận dụng đợc một cách tối đa, có hiệu quả dung tích và
4
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
trọng tải của các phơng tiện vận tải, các công cụ vận tải, cũng nh các phơng tiện
hỗ trợ khác.
+ Giao nhận làm giảm giá thành hàng hóa xuất nhập khẩu.
+ Bên cạnh đó, giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các
chi phí không cần thiết nh: Chi phí xây dựng kho tàng bến bãi của ngời giao
nhận hay do ngời giao nhận thuê, chi phí đào tạo nhân công
1.3. Cơ sở pháp lý của dịch vụ giao nhận
Việc giao nhận hàng hoá XNK không những dựa trên cơ sở pháp lý là các
quy phạm pháp luật quốc tế nh điều lệ hiệp hội giao nhận FIATA, nghị dịnh th
HAGUE, các công ớc về vận đơn ...mà nhà nớc Việt Nam cũng ban hành nhiều
loại văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vận tải giao nhận hàng hoá XNK
nh:
1. Luật thơng mại Việt Nam 1997 (mục 10 - dịch vụ giao nhận hàng

dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hóa.
Khi ngời giao nhận đóng vai trò đại lý, nhiệm vụ của anh ta chủ yếu là do
khách hàng quyết định. Những nhiệm vụ này thờng đợc quy định trong tập quán
giao nhận về đại lý hoặc luật dân sự về uỷ quyền, tuy nhiên, những quy định này
không giống nhau do điều kiện hoàn cảnh khác nhau.
2.2.1 Quyền hạn của ngời của ngời giao nhận khi đóng vai trò là đại lý
theo điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn quy ớc chung của FIATA
+ Tự do lựa chọn ngời ký hợp đồng phụ và tuỳ ý quyết định sử dụng những
phơng tiện và tuyến đờng vận tải thông thờng
+ Cần giữ hàng hóa để đảm bảo đợc thanh toán những khoản tiền khách
hàng nợ
Mặc dù ngời giao nhận có các quyền của ngời đại lý đối với chủ của mình,
những quyền này không thực sự đủ để bảo vệ cho họ trong thực tế giao nhận hiện
đại ngày nay. Vì lý do đó tốt hơn hết là ngời giao nhận nên giao dịch theo những
điều kiện và điều khoản đã biết và những điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn của
các hiệp hội giao nhận quốc gia.
2.2.2 Nghĩa vụ của ngời giao nhận với t cách là đại lý theo điều kiện
kinh doanh tiêu chuẩn quy ớc chung của FIATA
+ Thực hiện sự uỷ thác của khách hàng với một sự quan tâm hợp lý nhằm
bảo vệ lợi ích của khách hàng.
+ Tổ chức và lo liệu vận chuyển hàng hóa đợc uỷ thác theo sự chỉ dẫn của
khách hàng.
2.2.3 Trách nhiệm của ngời vận tải với t cách là ngời đại lý
6
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
Là đại lý ngời giao nhận chỉ chịu trách nhiệm đối với những lỗi của bản
thân mình hoặc ngời làm công cho mình.
a. Trách nhiệm đối với khách hàng
+ Ngời giao nhận phải chịu trách nhiệm đối với khách hàng về những mất
mát hoặc h hỏng vật chất về hàng hóa nếu mất mát hoặc h hỏng là do lỗi của anh

khiếu nại để bảo vệ quyền lợi cho mình và hạn chế tổn thất nh chi phí giám định,
chi phí pháp lý, phí lu kho thậm chí nếu ngời giao nhận không phải chịu trách
nhiệm anh ta cũng không thể đợc phía bên kia bồi thờng lại.
d. Trờng hợp miễn trách
Nh đã nói ở trên, ngời giao nhận chỉ chịu trách nhiệm đối với những lỗi
hoặc sơ suất của bản thân hoặc của ngời làm công của mình. Anh ta không chịu
trách nhiệm đối với những hành vi hay sơ suất của bên thứ ba, chẳng hạn nh ngời
chuyên chở, ngời nhận lại dịch vụ giao nhận miễn là anh ta đã biểu hiện một sự
cần mẫn hợp lý trong việc lựa chọn bên thứ ba đó.
Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời giao nhận khi đóng vai trò là
môi giới.Với vai trò môi giới, ngời giao nhận chỉ là một trung gian giữa các
khách hàng là chủ hàng hoặc chuyên chở. Anh ta chỉ thực hiện nhiệm vụ nh một
chiếc cầu nối giữa các khách hàng là chủ hàng hoặc ngời chuyên chở với nhau và
nhờ đó anh ta đợc hởng phí môi giới hoặc tiền thởng của khách hàng. Trách
nhiệm của ngời giao nhận trong vai trò môi giới này nói chung rất thấp và hầu
nh không đáng kể.
2.3. Ngời giao nhận tổng hợp (vai trò mới của ngời giao nhận)
Ngoài những vai trò đã nêu ở phần trên, ngời giao nhận còn có những vai
trò mới phát sinh thêm trong quá trình thực hiện nghiệp vụ giao nhận của mình.
2.3.1 Ngời cung cấp dịch vụ chuyên chở
Khi ngời giao nhận cung cấp dịch vụ chuyên chở, tức là nhận chuyên chở
hàng hóa từ một điểm này tới một địa điểm khác dù bằng phơng tiện của mình
hay thuê của ngời khác anh ta không còn đóng vai trò là đại lý nữa mà đóng vai
trò là một bên chính của hợp đồng.
Nếu ngời giao nhận tự đứng ra vận chuyển hàng hóa và thực hiện các dịch
vụ giao nhận khác bằng phơng tiện của mình hoặc thuê của ngời khác thì anh ta
đợc gọi là ngời chuyên chở thực sự. Trờng hợp theo hợp đồng với khách hàng,
anh ta là ngời chuyên chở nhng khi ký các hợp đồng phụ thuê ngời chuyên
chở hoặc ngời khác thực hiện các dịch vụ giao nhận (ngời nhận lại dịch vụ giao
nhận) thì anh ta đợc gọi là ngời chuyên chở theo hợp đồng. Nhng dù là ngời

không, đờng sắt
+ Ngời gửi hàng cảm thấy thuận lợi khi ngời giao nhận làm dịch vụ gom
hàng có thể gửi hàng đi tất cả các tuyến hơn là khi liên hệ với nhiều hãng chuyên
chở mà mỗi hãng chỉ kinh doanh trên một tuyến đờng nhất định.
+ Ngời gom hàng thờng cung cấp các dịch vụ vận tải từ cửa đến cửa (door
to door) và dịch vụ phân phối (distribution) là những dịch vụ mà ngời chuyên
chở và các hãng tàu thờng không làm.
9
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
- Đối với ngời chuyên chở:
+ Ngời chuyên chở tiết kiệm đợc giấy tờ, chi phí và thời gian do không
phải giải quyết các lô hàng lẻ.
+ Tận dụng hết khả năng chuyên chở vì ngời gom hàng đã gom hàng đóng
đầy các container và giao nguyên các container.
+ Không phải lo bị thất thu tiền cớc từ các chủ hàng lẻ vì ngời gom hàng
chịu trách nhiệm thu ở ngời gửi hàng lẻ và đứng ra trực tiếp trả cho ngời chuyên
chở coi nh họ là chủ hàng của toàn bộ lô hàng lẻ.
- Đối với ngời giao nhận:
Về tài chính, ngời giao nhận khi đóng vai trò là ngời gom hàng thì đợc h-
ởng chênh lệch giữa tổng số tiền cớc thu ở những ngời gửi hàng lẻ với số tiền cớc
phải trả do ngời chuyên chở tính giá cớc theo cớc hàng nguyên thấp hơn. Ngời
gom hàng cũng thờng đợc hởng giá cớc u đãi mà các hãng tàu và ngời chuyên
chở khác dành cho họ vì họ luôn có khối lợng hàng hóa lớn hơn và thờng xuyên
hơn để gửi.
Về nguyên tắc, khi cung cấp dịch vụ gom hàng, ngời giao nhận phải đóng
vai trò là ngời chuyên chở vì anh ta đã cam kết vận chuyển hàng hóa từ một nơi
này đến một nơi khác. Do vận đơn gom hàng cha đợc phòng thơng mại quốc tế
thông qua và có nội dung không thống nhất trên toàn thế giới nên có những lúc
ngời gom hàng chỉ đóng vai trò là đại lý. Vì vậy trong hoạt động của mình, ngời
gom hàng có thể đóng vai trò là ngời chuyên chở hoặc chỉ là đại lý thuần tuý tuỳ

hàng ở nớc khác.
Trong vận tải đa phơng thức chỉ một ngời chịu trách nhiệm về hàng hóa
trong toàn bộ hành trình - đó là ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức. Theo
công ớc của Liên Hợp Quốc về chuyên chở hàng hóa và vận tải đa phơng thức
quốc tế 1980 thì: Ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức là bất kỳ ngời nào tự
mình hoặc thông qua ngời khác ký kết một hợp đồng vận tải đa phơng thức và
hoạt động nh một bên chính chứ không phải đại lý hoặc thay mặt cho ngời gửi
hàng hay ngời tham gia vận tải đa phơng thức".
Nh vậy ngời tổ chức quá trình vận tải đa phơng thức là ngời duy nhất chịu
trách nhiệm trớc chủ hàng trong toàn bộ quá trình vận tải đa phơng thức với t
cách là ngời chuyên chở chứ không phải là đại lý.
3. Phạm vi các dịch vụ giao nhận
Trừ một số trờng hợp bản thân ngời gửi hàng hoặc ngời nhận hàng muốn tự
mình tham gia bất cứ khâu thủ tục và chứng từ nào đó, còn thông thờng, ngời
giao nhận thay mặt anh ta lo liệu quá trình vận chuyển hàng hóa qua các công
đoạn. Ngời giao nhận có thể làm các dịch vụ trực tiếp hay thông qua những ngời
11
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
kí hợp đồng phụ, những đại lý mà họ thuê, ngời giao nhận cũng có thể sử dụng
những đại lý của họ ở nớc ngoài. Những dịch vụ này bao gồm:
3.1. Thay mặt ngời gửi hàng (ngời xuất khẩu)
Theo những chỉ dẫn của ngời gửi hàng ngời giao nhận sẽ:
+ Chọn tuyến đờng, phơng thức vận tải và ngời chuyên chở thích hợp
+ Lu cớc với ngời chuyên chở đã chọn
+ Nhận hàng và cấp chứng từ thích hợp nh: Giấy chứng nhận hàng của ngời
giao nhận, giấy chứng nhận chuyên chở của ngời giao nhận
+ Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng th và tất cả những luật lệ
của chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu cũng
nh ở bất cứ nớc quá cảnh nào và chuẩn bị những chứng từ cần thiết
+ Đóng gói hàng hóa (trừ phi việc này do ngời gửi hàng làm trớc khi giao

+ Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho ngời nhận hàng
+ Nếu cần giúp đỡ ngời nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với ngời chuyên
chở về những tổn thất của hàng hóa (nếu có)
+ Giúp ngời giao nhận hàng trong việc lu kho và phân phối (nếu cần)
3.3. Những dịch vụ khác
Ngoài những dịch vụ đã nêu ở trên, ngời giao nhận cũng có thể cung cấp
một số những dịch vụ khác phát sinh trong quá trình chuyên chở và cả những
dịch vụ đặc biệt khác nh gom hàng (tập hợp những lô hàng lẻ lại) có liên quan
đến hàng công trình.
Ngời giao nhận cũng có thể thông báo cho khách hàng của mình về nhu cầu
tiêu dùng, những thị trờng mới, tình hình cạnh tranh, chiến lợc xuất khẩu, những
điều khoản thích hợp cần đa vào hợp đồng mua bán ngoại thơng và tất cả những
vấn đề có liên quan đến công việc kinh doanh của anh ta.
Bảng 1 Những dịch vụ đợc ngời giao nhận thực hiện
T vấn/ cố vấn về:
Đóng gói Lựa chọn nguyên liệu để sử dụng
Tuyến đờng vc - Chọn hành trình và phơng tiện bảo hiểm
- Loại bảo hiểm cần cho hàng hóa
Thủ tục hải quan - Khai báo hàng xuất nhập khẩu
Chứng từ vận tải - Những chứng từ đi kèm (ngời chuyên chở)
Những quy định của L/C - Yêu cầu của ngân hàng
Ngời tổ chức về:
Những lô hàng xuất nhập khẩu và quá cảnh
Gom hàng
Vận tải hàng nặng và đặc biệt hàng công trình
+ Hàng nhập
13
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
Dỡ hàng ra khỏi phơng tiện của ngời vận tải
Tháo dỡ hàng thu gom

Kế hoạch xếp hàng theo lịch tàu
Lưu kho
Dịch vụ VC =ôtô
Cấp chứng từ xuất
Đóng gói
Ra lệnh thông qua telex hay
điện tín cho người nhận
Dỡ hàng và xử lý hàng nhập
Khai báo hải quan hay chỉ tiếp hàng quá cảnh
Lưu kho & phân phối hàng
Giao hàng = địa phương
Dán nhãn hiệu
Thuê tàu - Đặt khoang
Hàng công trình & những CT chìa khóa trao tay
Kiểm soát đơn hàng
Giao nhận
Cấp chứng từ vận tải
Lưu cước hàng hóa
Tổ chức vận tải
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
- Bộ y tế để xin giấy phép y tế, kiểm dịch thực vật
- Quan chức lãnh sự để xin giấy chứng nhận xuất xứ.
- Cơ quan kiểm soát nhập khẩu
- Cơ quan cấp giấy phép vận tải
4.2. Các bên t nhân
* Ngời chuyên chở hay các đại lý khác nh :
- Chủ tàu
- Ngời kinh doanh vận tải
+ Đờng bộ
+ Đờng sắt

trách nhiệm
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
5. Chứng từ mà ngời giao nhận thờng sử dụng
Cho đến nay cha có sự đồng nhất quốc tế về thủ tục chứng từ dùng trong
giao nhận cũng nh nội dung các loại chứng từ đã phát hành trong thơng mại. Tuy
nhiên FIATA đã cố gắng khuyến khích việc sử dụng chứng từ giao nhận thống
nhất từ đó nhằm nâng cao chuẩn mực nghề nghiệp của ngành giao nhận. FIATA
đã da ra nhiều loại chứng từ dựa theo khuôn mẫu của uỷ ban kinh tế Châu Âu
EU thuộc liên hợp quốc. Những chứng từ này liên quan trực tiếp đến dịch vụ giao
nhận của ngời giao nhận (các chứng từ khác có thể phát sinh trong quá trình thực
hiện dịch vụ đợc trình bày ở phần sau). Một số chứng từ đợc các hội quốc gia
những ngời giao nhận chấp nhận cho các hội viên của mình sử dụng.
5.1. Chứng từ nhận của khách hàng
5.1.1.FFT (FIATA Forwarding Instruction)- Bản chỉ dẫn của ngời gửi
hàng
* Mục đích: Khách hàng phát hành chứng từ này cho ngời giao nhận qua
đó thiết lập quan hệ hợp đồng giữa ngời giao nhận với khách hàng để thu xếp
việc vận chuyển hàng từ A tới B, với những chỉ dẫn này khách hàng cung cấp tất
cả các chi tiết liên quan đến hàng sẽ gửi đi và kèm các chứng từ đợc yêu cầu.
* Nội dung FFI:
1. Tên ngời gửi hàng
2. Số tham chiếu của ngời gửi hàng
3. Tên ngời nhận
4. Địa điểm nhận
5. Tên ngời giao nhận
6. Tên của ngời đợc thông báo
7. Nớc xuất xứ
8. Tín dụng chứng từ
9. Hàng đã sẵn sàng xếp xuống tàu vào ngày giờ
10. Điều kiện bán hàng

5.2. Các chứng từ ngời giao nhận phát cho khách hàng
5.2.1. FIATA FCR (Forwarders certificate of receipt) - Giấy chứng nhận
hàng của ngời giao nhận theo mẫu của FIATA
a. Mục đích: Đây là sự thừa nhận chính thức của ngời giao nhận là anh ta
nắm giữ hàng hoá.
b. Trách nhiệm của ngời giao nhận:
Ngời giao nhận có trách nhiệm gửi hàng và giao hàng cho ngời đợc nhận
hàng.
18
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
c. Đặc điểm:
- FIATA FCR không phải là chứng từ lu thông đợc vì việc giao hàng cho
ngời nhận không phụ thuộc vào việc xuất trình chứng từ này.
- Mặt sau chứng từ có in các điều khoản kinh doanh tiêu chuẩn áp dụng ở
nớc chứng từ đợc phát hành.
- Khi phát hành FIATA FCR ngòi giao nhận phải chắc r ằng lô hàng ghi
trên chứng từ đợc bản thân ngời giao nhận hoặc đại lý của anh ta nhận và chỉ có
anh ta mới có quyền quyết định lô hàng đó. Hàng ở trong tình trạng bên ngoài
tốt. Những chi tiết ghi trong chứng từ hoàn toàn phù hợp với những chỉ dẫn mà
anh ta nhận đợc. Các điều kiện ghi trên chứng từ vận tải không trái với nghĩa vụ
của anh ta theo quy định của FIATA FCR.
d. Nội dung của FIATA FCR
1. Tên ngời uỷ thác của ngời cung cấp hàng hoặc của ngời giao nhận
2. Tên và địa chỉ của ngời nhận
3. Ký mã hiệu và số hiệu
4. Số lợng kiện và cách đóng gói
5. Tên hàng
6. Trọng lợng cả bì
7. Thể tích
8. Nơi và ngày phát hành

8. Tên hàng
9. Trọng lợng cả bì
10. Thể tích
11. Bảo hiểm
12. Cớc phí và chi phí trả trớc
13. Nơi và ngày phát hành
5.2.3 FBL (FIATA combined transport bill of lading) - vận đơn liên hợp
Đây là chứng từ thông suốt cho vận tải hỗn hợp dùng cho ngời giao nhận
quốc tế hoạt động với t cách là ngời điều hành vận tải hỗn hợp. Khi phát hành
FBL ngời giao nhận có trách nhiệm không những đối với việc thực hiện hợp
đồng vận chuyển và giao hàng tại nơi đến mà còn chịu trách nhiệm đối với
những hành động và sai sót của ngời vận tải và bên thứ ba khác mà anh ta thuê.
a. Đặc điểm của FBL
- Là chứng từ lu thông đợc trừ khi có ghi không lu thông đợc
- Đợc ngân hàng chấp nhận khi thanh toán theo diều kiện tín dụng chứng
từ
20
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
- Có thể đợc dùng nh vận đơn đờng biển
- Khi phát hành chứng từ này ngời giao nhận phải chắc chắn rằng hàng ở
trong tình trạng điều kiện bên ngoài tốt. Những chi tiét ghi trên chứng từ phù
hợp với những chỉ dẫn mà anh ta nhận đợc. Trách nhiệm bảo hiểm lô hàng đã đ-
ợc thoả thuận, việc phát hành một hay nhiều bản gốc đã đợc quy định rõ. Ngoài
ra khi phát hành FBL ngời giao nhận chấp nhận trách nhiệm cơ bản là bồi thờng
2SDR cho 1Kg hàng bị mất, h hỏng. Nếu xác định đợc giai đoạn xảy ra mất mát
h hỏng, trách nhiệm ngời giao nhận sẽ đợc quyết định theo những điều kiện liên
quan của cớc quốc tế hay luật quốc gia áp dụng. Khi phát hành loại chứng từ này
ngời giao nhận cần phải mua bảo hiểm trách nhiệm của mình.
b. Nội dung của FBL:
1. Tên ngời gửi hàng

những nớc mà một giấy biên nhận kho hàng đợc coi là hợp pháp thì đợc sử dụng
phù hợp với luật của nớc đó.
b. Nội dung của chứng từ:
1. Tên ngời cung cấp hàng
2. Tên ngời gửi hàng ngoài kho
3. Tên thủ kho
4. Tên kho
5. Tên phơng tiện vận tải
6. Bảo hiểm
7. Mã và số hiệu
8. Số lợng kiện và loại bao bì
9. Tên hàng
10. Trọng lợng cả bì
11. Tình trạng bên ngoài của hàng khi nhận và do ai nhận
12. Khai trọng lợng cả bì, ai khai
13. Nơi và ngày phát hành
22
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
5.2.5. Vận đơn nhà House B\L hoặc House Airway Bill
a. Đặc điểm
- Khi ngời giao nhận hoạt động với t cách là ngời vận tải và làm dịch vụ
gom hàng lẻ vận chuyển đờng biển hoặc đờng không, anh ta sẽ phát hành vận
đơn của mình cho ngời gửi hàng lẻ.
- Do ngời giao nhận đợc tự do ký kết hợp đồng nên không có sự thống
nhất về điều khoản HBL, HAWB, nó thể hiện ở phạm vi trách nhiệm của ngời
giao nhận ở mức độ khác nhau.
- Một số không chấp nhận bồi thờng mất mát hoặc h hỏng đối với hàng
xảy ra khi hàng đợc gửi cho ngời chuyên chở thực sự.
- Một số chịu trách nhiệm tơng ứng với vai trò của ngời đại lý mặc dù họ
hoạt động với t cách ngời uỷ thác và phtá hành vận đơn của chính mình.

dân dụng, trên thế giới đã hình thành các tổ chức quốc tế có liên quan đến các
hoạt động của nghiệp vụ hàng không dân dụng. Nhờ có hoạt động của các tổ
chức này mà mạng lới hàng không quốc tế đợc thống nhất và đồng bộ, nhằm
tránh đợc những tranh chấp có thể xảy ra.. Sau đây là một số tổ chức tiêu biểu.
1.1. Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO
Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO (International Civil
Aviation Organization), là tổ chức cấp chính phủ, đợc thành lập năm 1947 trên
cơ sở công ớc hàng không dân dụng quốc tế (Conventional On International Civil
Aviation) đợc 52 nớc kí kết tại Chicago (Mỹ) ngày 7\12\1944, gọi tắt là công ớc
Chicago. Một trong những nội dung quan trọng của công ớc Chicago là quy định
về thành lập tổ chức hàng không dân dụng quốc tế.
* Mục đích của ICAO là phát triển các nguyên tắc của ngành vận tải hàng
không quốc tế nhằm:
- Đảm bảo phát triển hàng không quốc tế an toàn và có trật tự trên phạm vi
toàn thế giới;
- Khuyến khích nghệ thuật chế tạo và sản xuất máy bay nhằm mục đích hoà
bình;
- Khuyến khích sự phát triển các đờng hàng không, cảng hàng không và các
thiết bị không vận cho hàng không dân dụng quốc tế;
- Đáp ứng các nhu cầu của nhân dân trên toàn thế giới và vận tải hàng
không an toàn, tiết kiệm;
- Ngăn ngừa sự lãng phí do cạnh tranh bất hợp lý;
- Đảm bảo tôn trọng toàn vẹn các quyền của các quốc gia ký kết và các
quốc gia ký kết có cơ hội công bằng khai thác các hãng hàng không;
- Đẩy mạnh sự phát triển chung của ngành khoa học hàng không trên mọi
khía cạnh;
24
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơng - A4 - K37
* Cơ cấu tổ chức của ICAO
Đại hội đồng là cơ quan cao nhất của ICAO, bao gồm đại biểu của các

Trích đoạn Phân tích về thị trờng Phân tích đối thủ cạnh tranh Những khó khăn tồn tạ Mục tiêu và phơng hớng phát triển của VINATRANCO trong thời gian tớ Một số kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đờng hàng không của một số hãng trên thế giới (phần này vẫn không viết đợc gì
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status