giao an am nhac 6 moi tiet 1 2 3 - Pdf 25

Tiết 1 Ngày Soạn:18/08/2013
Bài mở đầu
Tiết 1: Giới thiệu môn học âm nhạc trong trờng THCS
Tập hát: Quốc ca
I. mục tiêu
1.Kiến thức
- HS có khái niệm về âm nhạc
- Biết môn nhạc gồm 3 phân môn chính
2. Kỹ năng
- Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc với học sinh
- Ôn hát chính xác bài hát Quốc ca
II.Chuẩn bị:
- Băng nhạc hát Quốc ca
- Nhạc cụ hát -đệm thuần thục bài Quốc ca
III. Tiến trình dạy học
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
- Giáo viên ổn định tổ chức lớp
- Cho lớp trởng báo cáo sỹ số
- Cho lớp phó văn nghệ hát một bài khởi động giọng
Bớc 2 : kiểm tra bài cũ
- Tiết đầu tiên nên cha kiểm tra bài cũ
Bớc 3 : bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hỏi: Tiếng ôtô đi ngoài đờng
hay tiếng quạt quay có phải là
âm thamh không?( là Â.T)
Hỏi: Tiếng cô hát có phải là ÂT
không?( đúng)
Hỏi: Tiếng ôtô có gọi là ÂN
không? Tại sao?
( không, vì tiếng ôtô không có

* Học hát: có 8bài hát với lớp 6,7,8 và 4 bài hát với
lớp 9
Thông qua việc học hát để các em lam quen với cách
thể hiện cảm xúc và cảm thụ ÂN
* Nhạc lí và TĐN:
- Nhạc lý là lí thuyết của ÂN là nhữngkhái niệm sơ
giản nhất về ÂN
- TĐN: Thể hiện những kiến thức ÂN đã học
* Âm nhạc thờng thức:
- Là những kiến thức âm nhạc phổ thông và chúng ta
sẽ đơc làm quen với 1 số NS nổi tiếng trên thế giới,
trong nớc và tim hiểu về cuọc đời, sự nghiệp cùng với
1 vài tác phẩm nổi tiếng của họ.
II. Tập hát Quốc Ca:
- Là ngời Việt Nam ai ai cũng thuộc . Tuy nhiên không
phải ai cũng hát đúng. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài
hát này để hát hay hơn, chính xác hơn
hùng tráng của bài Quốc ca.
Những u nhợc điểm của bài hát
- giáo viên dạy từng câu
- Mở băng nhạc bài Quốc Ca thể hiện sắc thái nghiêm
trang hùng tráng
IV. Củng cố kin thc .
GV hi Bài học gồm mấy nội dung? Là những nội dung nào? Cần lu ý điều gì?(
gồm 2 nd: giới thiệu và tập hát, cần nắm đợc KN về ÂN cũng nh chơng trình trong
THCS ,hát Quốc ca đúng giai điệu, tính chất
Các em cần làm gì để nâng cao kiến thức âm nhạc của mình? (phải học, tìm hiểu và
tiếp xúc
V. Dn dũ nhc nh .
Gv yờu cu

*Ông nguyên là trởng ban Â.N đài TNVN và
ban văn nghệ đài THVN.
gọn về xuất xứ của bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ?
- Hát mẫu theo nhạc đệm
- Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi
1-3 em đọc lời ca.
Hỏi: Bài hát đợc chia làm mấy
đoạn, mấy câu?
- Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát
mẫu 2 lần cho HS nghe.
- Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần.
- GV đàn câu thứ 2 cho học sinh
nghe.
- gọi 1-3 em hát lại GV nhận
xét.
- Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2.
- Gọi 1-2 em ghép câu 1 và câu 2
của đoạn 1 GV nhận xét.
- Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn
1.
Hỏi: Em hãy so sánh t/c của
đoạn 1 và đoạn 2?
- Luyện tập theo hình thức hát và
vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của 2
đoạn .
- Từng bàn luyện tập hát và nhún
theo nhịp của bài hát.
- Gọi từ 1-3 em đọc bài đọc
thêm.

II. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta.
( HS tự trả lời)
Hỏi: Những âm thanh nh thế nào mới đợc
dùng trong âm nhạc?
Hỏi: Âm nhạc nói lên điều gì?
IV. Củng cố:5
Hỏi:
Yêu cầu
- Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ đã nói lên
khát vọng gì của tuổi thơ?
-Hãy kể 1 số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà
em biết?
- Hát hoàn chỉnh bài hát .
Trả lời
Thực hiện
V. Hớng dẫn về nhà: 5
Hớng dẫn -Về nhà hát đúng giai điệu và tính chất của bài
hát.
-Tập thêm 1 số động tác phụ hoạ .
- Chuẩn bị bài mới.
Ghi nhớ và thực
hiện.
Duyệt giáo án của tổ chuyên môn

Tiết 3: Ngày soạn : 4/09/2011
Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanhCác kí hiệu
âm nhạc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức

- Gọi 1 vài em lên hát kèm theo động tác phụ
hoạ.
- Khi HS hát thuần thục GV đánh đàn cho HS
đoán câu hát trong bài từ 1-3 câu.
- Đàn giai điệu bài hát Hoa lá mùa xuân.
Hỏi: Đoạn đầu của bài giai điệu đi lên hay đi
xuống?
Hỏi: Đoạn sau của bài giai điệu đi lên hay đi
xuống?
Hỏi: Trong bài hát chỗ nào đợc ngân dài chỗ
nào hát nhanh?
Hỏi: Trong bài đã sử dụng nhạc cụ gi?
Hỏi: Vậy theo chúng ta có mấy loại âm thanh
và chúng có đặc điểm nh thế nào?
Hỏi: Bốn thuộc tính của âm thanh là những
thuộc tính nào?
Hỏi: Để ghi giai điệu của bản nhạc chúng ta sử
dụng KH gì?
Hỏi: Khuông nhạc là gì?
Hỏi: Từ dòng 2 là nốt G hãy ghi các nốt tiếp
theo đi lên, đi xuống theo thứ tự?
- Đọc tên nốt liền bậc, cách quãng.

- Giới thiệu về khuông nhạc cho học sinh
- Giới thiệu về khoá son
20
có cao độ gọi là tiếng động
nh: tiếng gõ vào bàn, tiếng
kẹt cửaLoại thứ 2 là
những âm thanh có 4 thuộc

Pha, và khoá Son là đợc sử
dụng thông dụng nhất.
- ở khoá son nốt nhạc trên
dòng kẻ thứ 2 là nốt son qua
đó ta tìm đợc các nốt nhạc
khác.
IV. củng cố:
Hỏi:
Yêu cầu
? Hãy nhắc lại các thuộc tính của âm thanh?
? Thể hiện bài hát Tiếng chuông và ngọn
cờ với các thuộc tính đó.
Trả lời
Thực hiện
V. Hớng dẫn về nhà:
Nhắc nhở - Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái, tính chất
của bài hát.
-Trả lời câu hỏi làm bài tập 1,2
- Chuẩn bị bài mới
Ghi nhớ và thực hiện
Duyệt giáo án của tổ chuyên môn
Tiết 4 : Ngày soạn : 03/09/2010
Tiết 4: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
i. chuẩn kiến thức kỹ năng.
HS nhận biết và nhận biết các hình nốt nhạc thờng gặp trong bản nhạc.
HS hiểu đợc quan hệ giữa các hình nốt(thông qua sơ đồ) và cách viết các hình nốt
trên khuông.
HS biết đợc 2 dấu lặng đen và lặng đơn thờng gặp.
Qua bài TĐN số 1 các em làm quen với các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La trên

nghe.
- Để ghi độ dài của âm thanh ngời ta đã
dùng các kí hiệu ghi độ dài nh:
+ Nốt tròn bằng 2 nốt trắng.
+ Nốt trắng bằng 2 nốt đen.
+ Nốt đen bằng 2 nốt đơn.
+ Nốt đơn bằng 2 nốt kép.
- Trong khi 1 ngời hát 1 nốt tròn thì ngời
khác có thể hát đợc16 nốt đơn.
* Sơ đồ hình nốt: SGK.
2. Cách viết các hình nốt trên khuông
Hỏi: Trong những bài hát đã học
những nốt nhạc có những quy luật
nh thế nào ở trên khuông nhạc?
Hỏi: Dấu lặng đen, lặng đơn tơng
ứng với nốt nào?
Hỏi: Bài TĐN có sử dụng cao độ
nào? Trờngđộ nào?
Hỏi: Đọc tên các nốt của bài TĐN?
Hỏi: Bài TĐN này có thể chia làm
mấy câu?(2 câu)
- Đàn giai điệu thang âm Cdur Cả
lớp đọc thang âm cho chính xác, sau
đó đọc trục âm.
- Đàn g/đ 3 lần HS nghe, nhẩm.
- Cả lớp đọc to theo đàn.
1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời sau đó
đổi lại.
- 2 HS đọc nhạc ghép lời.
- Đánh giá những u nhợc điểm

IV. Củng cố:
Hỏi:
Yêu cầu
- Có bao nhiêu hình nốt cơ bản?
- Cách viết các hình nốt trên khuông nh thế nào?
- Dấu lặng là gì?
- Cả lớp đứng dậy đọc và hát lời bài TĐN có kèm
theo động tác phụ hoạ.
Trả lời
Thực hiện
V. Hớng dẫn về nhà:
Nhắc nhở - Về tập viết các hình nốt : Tròn, Đen, Trắng, móc
đơn, móc kép, lặng đen, lặng đơn.
- Ghi nhớ quan hệ giữa các hình nốt thông qua sơ
đồ.
Ghi nhớ và thực
hiện
- Đọc nhạc và hát chính xác bài TĐN số 1.
-Tập đặt lời ca mới cho bài TDN số 1.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status