Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp nâng cao kết quả sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học môn địa lý 6 ở trường THCS - Pdf 24

Sỏng kin kinh nghim mụn a lớ
PHN TH NHT: T VN
I . Lí DO CHN SNG KIN KINH NGHIM :
Quỏ trỡnh dy hc khụng ch n gin l giỏo viờn lờn lp thc hin
gi dy theo giỏo ỏn v hc sinh ch ngi nghe, ghi chộp mt cỏch th ng.
M quỏ trỡnh dy hc l c mt ngh thut ca ngi giỏo viờn c kt hp
nhun nhuyn gia tớnh s phm, tớnh khoa hc, tớnh chớnh xỏc v tớnh thc
tin nhm thc hin nhim v dy hc trng THCS cng nh t kt qu
mc tiờu ca quỏ trỡnh dy hc.
dy hc t kt qu, quỏ trỡnh dy hc cn phi c thc hin
nhng yờu cu c bn, trong ú cú yờu cu s dng v khai thỏc cú hiu qu
phng tin trc quan trong dy hc, nht l i vi phõn mụn a lý
trng THCS. Nhng trờn thc t vic s dng phng tin trc quan trong
dy hc hin nay cha khai thỏc ỳng mc ớch v cha phỏt huy ht vai trũ
ý ngha ca phng phỏp trc quan trong dy hc.
Trong xó hi hin i ngy nay vic i mi ni dung dy hc ó dn
ti vic i mi c phng phỏp dy hc, mt trong nhng hng mi ca
phng phỏp dy hc hin nay l vic khai thỏc kin thc t phng tin
trc quan trong dy hc. Ngha l lm th no s dng cú hiu qu, phỏt
huy vai trũ, ý ngha ca phng tin trc quan trong dy hc núi chung v
i vi phõn mụn a lý núi riờng. ú l nim trn tr ca nhng con ngi
ang trc tip ging dy hng ngy v ca nhiu nh giỏo dc. Vi t cỏch
l giỏo viờn s phm chuyờn ngnh a lý, cú th ging dy tt phõn mụn
ca mỡnh thỡ vic s dng thnh tho, khai thỏc cú hiu qu kin thc thụng
qua cỏc phng tin trc quan trong dy hc l mt yờu cu quan trng. Vỡ
vy tụi chn ti Mt s phng phỏp nõng cao kt qu s dng
phng tin trc quan trong dy hc mụn a lý 6 trng THCS
II. THI GIAN THC HIN V TRIN KHAI SNG KIN KINH
NGHIM:
- Thời gian thực hiện : Từ tháng 10 năm 2011 đến nay .
- Thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài: Từ tháng10/ 2011 đến tháng

yếu là những vấn đề địa lý tự nhiên đại cương rất trừu tượng và khó khăn đối
với các em trong quá trình tiếp thu kiến thức. Chính vì vậy phần lớn kiến
thức trong SGK được chuyển tải thông qua hệ thống kênh hình, mô hình, sơ
đồ, bản đồ, biểu đồ, để giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng, nhớ được
nội dung bài học bền lâu và góp phần rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh ,
việc rèn luyện kỹ năng địa lý không chỉ giúp học sinh khai thác kiến thức
qua các kênh hình để phục vụ cho nội dung bài học, mà còn rèn luyện cho
học sinh phương pháp tự học tự nghiên cứu, giúp các em có được những kỹ
năng cần thiết để phục vụ cho quá trình học tập ở các lớp trên, và ứng dụng
vào trong cuộc sống hàng ngày, ngoài ra việc rèn luyện các kỹ năng còn giúp
cho học sinh thích ứng với các phương pháp dạy học tập trung vào người
học, phù hợp với mục tiêu dạy học, quan điểm dạy học hiện nay mà nghị
quyết TW2 khoá VIII đặt ra.
2.2 Yêu cầu:
Việc rèn luyện kỹ năng địa lý là cả một quá trình lâu dài và phức tạp,
nó không chỉ dừng lại ở một lớp học, cấp học mà nó theo suốt trong quá
trình học tập của học sinh. Đôí với học sinh lớp 6 sau khi học xong chương
trình, học sinh biết quan sát, khai thác và thu nhập thông tin, ( các kiến thức
địa lý ) qua tranh ảnh, hình vẽ, biết sử dụng bản đồ địa lý và các sơ đồ đơn
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
2
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
giản, biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng địa lý ở địa
phương.
3. Phân loại hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa địa lý lớp 6:
3.1 Cơ sở để phân loại : Dựa vào mục tiêu yêu cầu của chương
trình địa lý lớp 6.Sau khi học xong môn địa lý lớp 6 học sinh phải:
* Kiến thức:
- Biết trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất
trong hệ mặt trời, hai vận động chính của trái đất là vận động tự quay quanh

- Khí hậu thuỷ văn, thời tiết, khí hậu, thời tiết( sông lưu vực
sông, hồ, biển, đại dương…)
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
3
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
- Thực – động vật trên trái đất.
3.3 Phân loại hệ thống kênh hình trong SGK địa lý lớp 6.
Bảng: Phân loại hệ thống kênh hình trong SGK địa lý lớp 6.
TT Phân loại Chức năng sử dụng Bài – Đề
mục dạy
1 Quả địa cầu - Dùng xác định hình dạng, kích
thước của trái đất và hệ thống
kinh vĩ tuyến.
- Xác định vận động tư quay quanh
trục của trái đất
Bài 1 – Mục 2
Bài 2 – Mục 1
2 Bản đồ, lược
đồ
- Bản đồ kiến tạo mảng
- Các bản bồ dùng thể hiện các phép
chiến đồ.
- Bản đồ đo tính tỷ lệ, khoảng cách
trên bản đồ
- Bản đồ xác định phương hướng,
tính toạ độ địa lý.
- Bản đồ dùng để đọc các đối tượng
trên bản đồ.
- Bản đồ phân bố lượng mưa ở trên
thê giới.

Bài14– Mục
2,3
Bài15–Mục1, 2
Bài 19 – Mục 3
Bài 20 – Mục 2
Bài 22 – Mục 1
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
4
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
- Hồ ở miệng lúi lửa.
- Thuỷ triều lên, xuống ở bãi biển.
- Rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc,
động vật, miền khí hậu lạnh, miền
đồng cỏ nhiệt đới.
Bài 23 – Mục 2
Bài 24 – Mục 2
Bài 25 – Mục 1
5 Biểu đồ - Biểu đồ lượng mưa Bài 21 – Mục 3
Qua bảng phân loại cho ta thấy, hầu hết trong các bài học đều có hệ
thống kênh hình để phục vụ cho nội dung bài học. Mục đích giáo viên
thuận lợi trong việc thực hiện phương pháp dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực của người học và tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ
động, sáng tạo trong học tập, góp phần phát triển tư duy nhận thức và rèn
luyện kỹ năng.
II. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ :
1. Tồn tại:
Qua thực tế giảng dạy tại trường tôi nhận thấy phương pháp trực quan
dùng trong dạy học địa lý ở trường chỉ có bản đồ, tranh ảnh, quả cầu địa lý,
còn các mô hình, phòng thí nghiệm, đèn chiếu phim, các mẫu vật…… hầu
như không có.

chắn, Các em chỉ học thuộc kiến thức ghi trên lớp “ như một cái máy” mà
không hiểu gì về bản chất vấn đề mình đang nói. Hay nói các khác với kiến
thức và kỹ năng như thế các em không thể tìm hiểu, không thể tư duy kiến
thức trên phương tiện trực quan.
Như vậy việc sử dụng phương tiện trực quan trong khai thác kiến
thức địa lý chưa mang lại kết quả đặt ra, dẫn đến chất lượng dạy học môn
địa lý ngày càng kém chất lượng. Tìm hiểu nguyên nhân của tồn tại trên là
rất cần thiết, vì trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng
khai thác phương tiện trực quan trong dạy và học hiện nay.
2 Nguyên nhân :
2.1 Nguyên nhân từ phía giáo viên:
- Thứ nhất là phương pháp dạy học của giáo viên chưa thực sự phù
hợp với yêu cầu chung hiện nay. Cách dạy học cũ vẫn còn tồn tại, trong khi
giáo viên chưa làm chủ hoàn toàn phương pháp dạy học mới.
- Thứ hai là việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học đối với
giáo viên còn mang tính chất minh họa mà thôi.
- Thứ ba là do điều kiện khách quan, như thiếu phương tiện trực quan
hoặc phương tiện trực quan không phù hợp nên giáo viên ngại sử dụng và
dần bỏ quên.
- Thứ tư là do điều kiện nhà trường còn nghèo nên việc đầu tư hiện tại
chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra cho việc dạy học.
2.2 Nguyên nhân từ phía học sinh:
- Thứ nhất là trong suy nghĩ của các em còn cho rằng việc học môn
địa lý là không cần thiết, bởi đây là môn phụ, cốt sao chỉ đủ điểm là được.
- Thứ hai là học sinh chưa có phương pháp học môn địa lý nói chung,
học địa lý trên phương tiện trực quan nói riêng. Các em không biết sử dụng
như thế nào là đúng, là đủ, như thế nào là nguồn tri thức từ phương tiện trực
quan Vậy nên không tích cực, chủ động học tập và nghiên cứu tìm kiếm
nguồn chi thức.
Từ thực tế và nguyên nhân trên các chuyên gia giáo dục, các giáo viên

Phương pháp đàm thoại gợi mở.
+ Phương pháp giải thích – minh họa ( sử dụng theo hướng phát huy
tính tích cực của người học)
+ Phương pháp thảo luận.
Các bước tiến hành:
- Bước 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các đối tượng biểu
hiện ở trên quả địa cầu: Các đường vòng tròn, các đường nối hai cực Bắc –
Nam được biểu hiện như thế nào.
- Bước 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích các đối tượng biểu
hiện ở trên đó: Các đường vòng tròn, các đường nối hai cực Bắc – Nam. Các
đường đó gọi là đường gì? Cách biểu hiện các đối tượng này như thế nào?
Hướng chuyển động của trái đất và các hệ quả của nó.
- Bước 3 : Tìm các mối quan hệ địa lý trên quả địa cầu.
- Bước 4 : Rút ra được những kiến thức cơ bản phục vụ cho nội dung
bài học.
1.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua
bản đồ, lược đồ ở trong SGK.
* Ý nghĩa:
- Từ trước tới nay bản đồ luôn được xem là cuốn sách giáo khoa thứ
hai. Vì bản đồ phàn thu nhỏ các đói tượng tự nhiên, kinh tế xã hội ở ngoài
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
7
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
thực tế thông qua hệ thống kinh, vĩ tuyến, tỷ lệ và hệ thống ký hiệu. Qua bản
đồ học sinh dễ dàng tìm ra được các đối tượng nội dung , bài học được biểu
hiện ở trên đó: Vị trí địa lý, hình dạng kích thước, các điều kiện TN,
KTXH…
- Chức năng của bản đồ giáo khoa có rất nhiều, nó vừa là nguồn cung
cấp kiến thức cho nội dung bài học, vừa dùng để rèn luyện kỹ năng địa lý
cho học sinh. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện các

được các mối quan hệ địa lý ( nếu có yêu cầu )
Bước 4 : Sau khi học sinh phân tích xong, giáo viên nhận xét, góp ý,
bổ sung và rút ra nội dung kiến thức của bài học.
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
8
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
1.3 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hệ
thống tranh ảnh.
* Ý nghĩa:
- Tranh ảnh dùng để dạy địa lý có nhiều loại: Tranh ảnh địa lý treo
tường, tranh ảnh địa lý trong SGK, tranh ảnh địa lý khổ nhỏ được cắt ra từ
các tạp chí… Nhiệm vụ chính của tranh ảnh là hình ảnh cho học sinh những
biểu tượng cụ thể về địa lý … Trong các loại kể trên, có ý nghĩa hơn cả là
hình ảnh treo tường, in sẵn và các tranh ảnh trong SGK. Vì nội dung của
chúng đều được lựa chọn cẩn thận, phù hợp với nội dung bài dạy trong
chương trình.
- Quan điểm dạy học trước đây, thường dùng hình ảnh để minh họa
kiến thức cho một nội dung bài học. Hiện nay, chức năng của tranh ảnh có
vai trò lớn hơn, ngoài việc minh hoạ cho bài học, nó còn là nguồn cung cấp
kiến thức và để dung rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh.
- Trong sách giáo khoa địa lý lớp 6, hệ thống tranh ảnh tương đối
phong phú, nhưng chủ yếu biểu hiện các đối tượng tự nhiên, núi, cao
nguyên, bãi biển, rừng mưa nhiệt đới…. Mục đích tạo các hình ảnh trực
quan giúp học sinh nhận biết các đối tượng địa lý một cách cụ thể, chính
xác, nhớ được nội dung bài học bền lâu. Vì vậy trong quá trình giảng dạy,
giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua các hình ảnh
trong SGK, để phục vụ cho nội dung bài học.
- Từ những mục đích và vai trò tranh ảnh đựơc trình bày ở trên, trong
quá trình giảng dạy cần sử dụng các phương pháp:
+ Phương pháp đàm thoại gợi mở.

- Mô hình là hình ảnh thu nhỏ một đối tượng nào đó, nhằm phản ánh
những đặc trưng của sự vật hiện tượng. Trong quá trình dạy học, có nhiều
nội dung giảng dạy mới mà học sinh rất khó tưởng tượng, nhưng được giáo
viên và các nhà giáo dục xây dựng thành các mô hình ( bằng các ký hiệu
riêng ). Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hiểu các sự vật hiện tượng địa
lý một cách cụ thể, chính xác và tiếp thu bài học được nhanh.
- Việc sử dụng các phương tiện trực quan vào trong bài giảng địa lý
có một ý nghĩa quan trọng, bởi học sinh có thể quan sát được một phần nhỏ
các đối tượng xung quanh, còn phần lớn các đối tượng khác các em không
có điều kiện quan sát trực tiếp : Núi lửa, cấu tạo bên trong của trái đất. Bề
mặt trái đất, hệ thống sông… Học sinh chỉ có thể hình dung được nhờ vào
các phương tiện trực quan. Theo ý kiến của M.V.X Tudenikin phương tiện
trực quan bao giờ cũng có hai chức năng: vừa là đồ dùng để minh hoạ, vừa
là nguồn cung cấp kiến thức, nếu vận dụng nó như một nguồn chi thức cho
học sinh khai thác trong qua trình học tập việc sử dụng các phương tiện trực
quan có thể coi như một phương pháp. Còn nếu sử dụng nó như một đồ dùng
để minh hoạ, thì đó chỉ là một biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời.
- Trong chương trình địa lý 6 có rất nhiều nội dung kiến thức, những
sự vật hiện tượngmà trong cuộc sống các em chưa từng gặp, do đó học rất
khó tưởng tượng khi tiếp thu kiến thức, lưu vực sông, cấu trúc núi lửa, cấu
tạo bên trong của trái đất…. Những nội dung này khi giảng dạy được giáo
viên đưa lên bằng các hình ảnh, mô hình, tranh ảnh, đèn chiếu …. Tạo nên
bức tranh sinh động, thu hút hứng thú học tập của học sinh và kết quả học
tập của các em được chắc chắn đạt được cao hơn với dùng hình thức minh
hoạ.
- Do yêu cầu tính chất của các mô hình và đặc điểm tư duy nhận thức
của học sinh, việc vận dụng mô hình vào giảng dạy đối với học sinh lớp 6
các trường THCS là rất cần thiết. Tuy nhiên để giáo viên sử dụng tốt hệ
thống mô hình địa lý vào trong bài giảng, cần chú ý một số điểm sau: Mô
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.

1.5 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua biểu
đồ:
* Ý nghĩa :
- Trong quá trình học tập địa lý, học sinh thường xuyên tiếp xúc với
số liệu,với những bảng thống kê, độ cao của núi, chiều dài một con sông.
Ngoài một số số liệu quan trọng cần phải nhớ, học sinh còn phải làm việc
với các số liệu thống kê bằng cách phân tích, đối chiếu so sánh để tìm ra
những kết luận cần thiết soi sáng cho những khai niệm địa lý mà các em đã
được học và giúp cho các nhận định, đánh giá được chính xác. Để cụ thể hoá
các con số , tạo điều kiện cho việc phân tích được dễ dàng, sinh động hơn,
người ta thường đưa các con số lên biểu đồ.
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
11
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
- Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một chác dễ dàng tiến trình
của một hiện tượng ( Diễn biến của nhiệt độ trung bình các tháng trong năm)
Mối quan hệ về độ lớn giữa các đại lượng ( diện tích châu lục, các nước…)
hoặc kết cấu thành phần của một tổng thể.
- Qua biểu đồ tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng nhận dạng cấu trúc
của một hiện tượng, nhận thấy động lực phát triển của hiện tượng qua các
năm, các thời kỳ khác nhau, biểu đồ có tính trực quan, làm cho học sinh tiếp
thu tri thức được dễ dàng, tạo hứng thú trong học tập địa lý.
- Trong sách giáo khoa địa lý 6 biểu đồ được thể hiện không nhiều,
chỉ đề cạp một số đối tượng: Biểu đồ biểu hiện lượng mua, biểu đồ biểu hiện
nhiệt độ… Ngoài việc khai thác kiến thức phục vụ cho nội dung bài học,
biểu đồ còn góp phần bước đầu hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng đọc,
phân tích, so sánh các đối tượng trên biểu đồ. Đây là một loại kỹ năng địa lý
quan trọng trong quá trình học tập môn địa lý ở trưòng phổ thông mà các em
thường gặp.
* Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua biểu đồ:

dung cơ bản cần thiết.
Tóm lại: Quá trình sử dụng kênh hình để hướng dẫn học sinh khai
thác kiến thức phục vụ cho nội dung bài học, giáo viên cần chú ý một số
điểm sau :
- Giáo viên cần vận dụng linh hoạt các kênh hình trong từng bài dạy
địa lý, qua hệ thống kênh hình trong SGK địa lý 6 cho thấy: Có một số kênh
hình chỉ dùng để minh hoạ cho nội dung bài dạy. Nếu giáo viên tập trung
nhiều vào thời gian hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, nó không phản
ánh đúng trọng tâm của bài học. Nhưng cũng có loại kênh hình chứa đựng
rất nhiều nội dung của bài học, giáo viên cần tìm ra các cơ hội hướng dẫn
học sinh quan sát, đọc, phân tích các đối tượng biểu hiện qua các phương
tiện dạy học.
- Quá trình sử dụng kênh hình giáo viên cần phải căn cứ vào mục tiêu
của bài học, đặc điểm tư duy nhận thức của học sinh nơi trường mình phụ
trách. Nếu đối tượng học sinh khá giỏi ở trong lớp họ có nhiều, giáo viên
nên vận dụng theo hình thức thảo luận, tăng cường các câu hỏi phân tích, so
sánh tìm ra các mối quan hệ giữa các đối tượng biểu hiện ở trên phương tiện
dạy học, nhằm kích thích sự phát triển tư duy nhận thức của học sinh. Nếu ở
những lớp họ có nhiều học sinh có học lực trung bình, giáo viên phải mất
nhiều thời gian hơn, cần có nhiều câu hỏi gợi mở, dẫn dắt hoạc sinh phân
tích, so sánh, tìm ra các mối quan hệ giữa các đối tượng biểu hiện ở trên
phương tiện dạy học. Nên sử dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, theo
hướng phát huy tính tích cực của người học, nhằm kích thích sự phát triển tư
duy nhận thức của học sinh.
- Sử dụng kênh hình để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, giáo
viên cần có sự kết hợp với hệ thống kênh chữ trong SGK. Thông qua phần
hướng dẫn nội dung bài học, hệ thống câu hỏi trong bài tạo điều kiện thuận
lợi cho giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học của mình, học sinh có
thể tham khảo để có cơ sở tìm kiếm, phân tích các đối tượng biễu diễn ở trên
kênh hình.

nhiều đối tượng học sinh khá, giỏi, giáo viên nên tăng cường thêm câu hỏi
phát triển tư duy học sinh, nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của người học.
1.6 Việc kết hợp giữa phương pháp khai thác kiến thức qua kênh
hình và kênh chữ trong SGK địa lý lớp 6.
Nội dung đề cập trong SGK địa lý được thể hiện qua hai hệ thống
kênh hình và kênh chữ. Tuy nhiên, với quan điểm dạy học mới, cũng như
quan điểm viết sách giáo khoa, chức năng của hai loại kênh hình và kênh
chữ có sự khác nhau so với SGK đại lý lớp 6 trước đây. Trong đó, kênh chữ
là phần giới thiệu nội dung của bài học và hệ thống các câu hỏi nhằm học
sinh tìm kiễn thức ở kênh hình. Nhìn chung hệ thống câu hỏi đặt ra đã phần
nào phản ánh được trọng tâm của nội dung bài học. Các câu hỏi gợi ý bài
học có kèm theo hình ảnh: quả cầu địa lý, biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh… được
in nghiêng để phân biệt nội dung kênh chữ. Giữa câu hỏi và hệ thống kênh
hình có mối quan hệ hữu cơ với nhau giúp giáo viên sáng tạo phương pháp
dạy học khai thác kênh hình nhằm tổ chức dẫn dắt học sinh đi tìm kiến thức
của bài học. Cuối mỗi bài học còn có phần ghi nhớ nội dung bài học và hệ
thống câu hỏi, bài tập, giúp học sinh củng cố kiến thức đã học và góp phần
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
14
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
rèn luyện kỹ năng địa lý. Nôi dung phần lớn kiến thức được chuyển tải qua
hệ thống kênh hình: biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh, quả cầu địa lý…, nhờ có hệ
thống kênh hình nhiều đã tạo được hứng thú đối với người học, đồng thời
học sinh có thể tự khai thác những kiến thức địa lý dưới sự tổ chức hướng
dẫn của giáo viên, giúp học sinh hiểu bài nhanh, nắm được nội dung bài học
bền lâu. Kênh hình được xem là nới cung cấp các thông tin, qua đó giáo viên
hướng dẫn học sinh xử lý thông tin để tìm ra nội dung của bài học. Như vậy,
kênh hình được xem là nguồn cung cấp kiến thức, vừa tạo điều kiện thuận
lợi để học sinh rèn luyện kỹ năng và giúp cho giáo viên thực hiện gảng dạy

học không có học sinh yếu về kỹ năng thực hành, có chăng là phần lý thuyết
có một vài nội dung các em còn bị hạn chế. Riêng các bước kỹ năng đọc bản
đồ các em đều nắm vững.
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
15
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
PHẦN III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ.
I. Kết luận:
Trên đây là một số ví dụ minh họa tiêu biểu cho việc giảng dạy ở các
dạng kênh hình khác nhau. Trong qua trình sử dụng các phương pháp giảng
dạy, tôi chỉ tập trung vào các phương pháp phát huy tính tích cực hoạt động
của người học; còn các phương pháp phát huy tính tích cực hoá hoạt động
của người học có đề cập, nhưng ít hơn ( Vì đại đa số học sinh trong huyện là
vùng nông thôn, nên áp dụng phương pháp phát huy tính tích cực hoá hoạt
động của người học để giảng dạy, thì bài giảng khó thành công ) Chính vì
vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào đối tượng dạy học
cụ thể, kết hợp với các phương tiện dạy học sẵn có để đưa ra các phương
pháp dạy học phù hợp, ( Sử dụng phương pháp tích cực hay tích cực hoá
hoạt động học tập của học sinh, đã được hướng dẫn ở phần trên). Góp phần
nâng cao kết quả học tập của người học. Tuy nhiên, dù có áp dụng phương
pháp dạy học nào, nhưng cũng cần chú trọng đến phương pháp phát huy tính
tích cực của người học.
Trong việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua các hệ thống
kênh hình, tôi đã nghiên cứu đưa ra một quy trình chung đi từ những vấn đề
đơn giản, đến phức tạp. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần hướng dẫn
cụ thể cho học sinh các bước khai thác kiến thức qua kênh hình và vận dụng
chúng một cách linh hoạt phù hợp với từng đối tượng học sinh cụ thể. Nếu
giáo viên làm kỹ phần kỹ năng rèn luyện kỹ năng, khi học lên các lớp trên
học sinh rất thuận lợi trong việc học tập, kết quả học tập của các học sinh
chắc chắn sẽ đạt được tốt hơn và góp phần phát triển tư duy nhận thức của

II. Thời gian thực hiện và triển khai 1
PHẦN THỨ II: GIẢI QUYẾT VÁN ĐỀ 1
I.Cơ sở lý luận 1
II. Thực trạng nghiên cứu vấn đề 5
III. Biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 6
PHẦN THỨ III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 16
Tài liệu tham khảo 17
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
18
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
1. THCS: Trung học cơ sở
2. TW2: Trung Ương 2
3. TN: Tự nhiên
4. KTXH: Kinh tế xã hội
5. SGK: Sách giáo khoa
Giáo viên: Lê Thị Kim Tuyền – Trường THCS Bảo Hưng.
19


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status