Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam hiện nay- thực trạng và giải pháp - Pdf 24

Lời nói đầu
Cùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), Cổ phần hoá (CPH)
DNNN là một quá trình tất yếu có tính phổ biến của sự phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều
hình thức sở hữu. Bởi vì việc sắp xếp và chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần tiến lên
hình thành các tập đoàn, công ty đa quốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thị trờng trong n-
ớc để đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
ở Việt Nam vấn đề CPH DNNN đợc đặt ra từ năm 1991. Thực tiễn 10 năm đổi mới đã
khẳng định CPH DNNN không phải là t nhân hoá mà là quá trình đa dạng hoá hình thức sở
hữu, tạo cơ sở cho đổi mới các quan hệ tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm, thúc đẩy quá
trình tích tụ và tập trung vốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế, tạo động lực cho doanh nghiệp nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời CPH DNNN cũng không phải làm suy yếu nền
kinh tế Nhà nớc mà là một giải pháp quan trọng để kinh tế Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo thật
sự của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Nghị quyết Đại hội IX đã nhấn mạnh:
Thực hiện chủ tr ơng CPH những doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy
động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu
quả. Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của công việc CPH-DNNN ở nớc ta và từ những kiến
thức, lý luận đã đợc trang bị ở trờng kết hợp với kiến thức thực tế, em đã chọn đề tài: Cổ phần
hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp để nghiên cứu
trong bài viết của mình.
Vì CPH DNNN là một chơng trình gồm nhiều công việc, nhiều khâu, nhiều thủ tục
phức tạp, cho nên trong quá trình nghiên cứu em chỉ tập trung đi sâu vào một số vấn đề về thực tế
CPH DNNN. Qua đó đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình CPH diễn ra nhanh hơn
nhằm đáp ứng và hoàn thành đợc kế hoạch mà Đảng và Nhà nớc đã đặt ra.
Bài viết đợc thực hiện dới sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Phạm Văn Minh,
nhng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để đề tài
đợc hoàn thiện hơn.
Bố cục của đề tài đợc chia làm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về CPH-DNNN
Phần II: Thực trạng vấn đề CPH-DNNN ở nớc ta hiện nay.
1

gồm tất cả các cổ đông.
+ HĐQT là cơ quan quản lý công ty gồm từ 3 - 12 thành viên. HĐQT có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty từ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐQT.
+ Giám đốc (Tổng giám đốc) Công ty: Là ngời tiến hành hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty, là ngời đại diện pháp lý cho công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT về việc thực
hiện các quyền hạn, nghĩa vụ đợc giao.
+ Công ty có 2 kiểm soát viên do đại hội đồng bầu ra. Kiểm soát viên thay mặt các cổ
đông kiểm soát các hoạt động của Công ty, chủ yếu là ccác vấn đề tài chính, vì vậy phải có ít
nhất một kiểm soát viên có trình độ chuyên môn về kế toán.
2. Tại sao phải cổ phần hóa các DNNN?
Trong thập kỷ 80, quá trình chuyển đổi sở hữu Nhà nớc đã trở thành một hiện tợng chủ
yếu có tính toàn cầu. Hoà chung với quá trình đó thì ở nớc ta, vấn đề CPH - DNNN đợc đặt ra từ
năm 1991, xuất phát từ tình hình kinh tế Thế giới và đặc biệt là tình hình kinh tế của Việt Nam,
trong đó khu vực kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, CPH - DNNN ở nớc ta diễn ra
với tốc độ chậm, do nhiều nguyên nhân trong đó có cả khách quan và chủ quan. ở đây, trớc hết
chúng ta phải khẳng định lại rằng,CPH-DNNN là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc
nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn, phù hợp với quá trình đổi mới,
mở cửa, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Hiện nay, ở nớc ta với khoảng gần 5.740 DNNN, nắm giữ 58% tổng số vốn của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế nhng hiệu quả kinh doanh còn thấp. Chỉ khoảng 50% doanh nghiệp Nhà
nớc làm ăn có lãi, trong đó thực sự làm ăn có lãi chỉ chiếm một tỷ lệ thấp, cha đến 30%. Trên
danh nghĩa, DNNN nộp tới 70 - 80% tổng doanh thu cho ngân sách Nhà nớc, nhng nếu trừ khấu
hao tài sản cố định và thuế gián thu thì DNNN chỉ đóng góp đợc khoảng 30% tổng doanh thu cho
ngân sách Nhà nớc. Đặc biệt, nếu tính đủ chi phí về tài sản cố định, đất đai theo giá thị trờng thì
DNNN hoàn toàn không tạo ra đợc tích luỹ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng
này là tài sản cố định, đăc biệt là máy móc thiết bị quá cũ, lạc hậu về kỹ thuật so với Thế Giới từ
2 đến 3 thế hệ, có ngành từ 4 đến 5 thế hệ. Hiện nay có đến 54% DNNN Trung ơng và DNNN địa
phơng còn sản xuất bằng công nghệ thủ công. Quy mô DNNN còn nhỏ, vốn ít. Thực tế vốn hoạt
động chỉ bằng 80% vốn ghi trong danh sách, riêng vốn lu động chỉ có 50% đợc huy động vào sản

doanh.
3.2. Mục tiêu thứ hai là, phải huy động đợc một khối lợng vốn nhất định ở trong và ngoài nớc để
phát triển sản xuất kinh doanh.
Các DNNN đang thiếu vốn nghiêm trọng để đầu t phát triển. Nhng lấy ở đâu? Nhà nớc không thể
và không nên tiếp tục cấp vốn cho một khu vực làm ăn kém hiệu quả. Dân chúng sẽ không bao
giờ cho DNNN vay nếu DNNN không đợc cải tổ và có phơng án làm ăn tốt có sức thuyết phục.
4
Còn nớc ngoài thì không bao giờ cho DNNN vay nếu giữ nguyên trạng họ chỉ có thể làm ăn với
DNNN thông qua các hình thức mua, thuê, liên doanh, mua cổ phần
Vậy là muốn có vốn để đầu t cho phát triển, DNNN chỉ có thể huy động đợc thông qua hình thức
mua bán cổ phần.
3.3 Mục tiêu thứ ba của CPH- DNNN là tạo điều kiện để ngời lao động thực sự làm chủ doanh
nghiệp.
Chúng ta đã phải trải qua một thời kỳ tìm kiếm lâu dài và cứ loay hoay mãi mà cha đa lại cho ng-
ời lao động một sự làm chủ thực sự làm chủ tập thể đã biến thành vốn chủ làm chủ thông
qua bộ tứ đã biến thành tự bố tức là giám đốc quyết định tất cả ( QĐ217/HĐBT).
Ngoài ra ngời lao động đã giác ngộ ra rằng nếu không làm chủ đợc về kinh tế thì mọi sự làm chủ
đều vô nghĩa chỉ là hình thức. Chỉ khi có vốn để mua cổ phiếu, tham gia chọn các thành viên
trong HĐQT thì lúc đó ngời lao động mới có quyền làm chủ thực sự, không bị một sự o ép nào.
4. Nội dung của CPH
4.1 Đối tợng áp dụng CPH
Đối tợng làm thí điểm CPH là các DNNN có đủ ba điều kiện sau:
Thứ nhất: Là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
Thứ hai: Các DNNN không thuộc diện nhà nớc cần đầu t 100% vốn (nh an ninh, quốc phòng
hoặc một số ngành then chốt)
Th ba: Các DNNN đang làm ăn có lãi hoặc tuy trớc mắt gặp khó khăn nhng tơng lai hoạt động
tốt.
4.2 Các phơng pháp CPH DNNN
Hiện nay có một số phơng pháp CPH - DNNN hay đợc sử dụng trên thế giới là:
Bán cổ phần cho công chúng:

- Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về địa lý, uy tín, mặt hàng (nếu có). Lợi thế ở tỷ suất lợi
nhuận thực hiện tính trên vốn bình quân 3 năm trớc khi CPH.
Giá trị lợi thế nói trên chỉ tính tối đa 30% vào giá trị thực tế của doanh nghiệp.
Khi xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp không nhất thiết phải thuê kiểm toán độc lập.
Những doanh nghiệp không thực hiện đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê thì cơ
quan quyết định giá trị doanh nghệp xem xét thuê tổ chức kiểm toán độc lập xác định. Tiền thuê
kiểm toán đợc tính vào chi phí CPH.
6
5.2 Căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp.
- Trên sổ sách:
+ Số liệu giao vốn gần nhất.
+ Biên bản xét duyệt kế toán 3 năm trớc khi CPH.
+ Toàn bộ chứng từ sổ sách liên quan.
- Số liệu kiểm kê thực tế.
+ Tài liệu kiểm kê và tài sản tiền vốn, vật t hàng hoá.
+ Biên bản đối chiếu công nợ các bên đã xác nhận.
+ Hợp đồng giấy phép liên doanh, liên kết (nếu có)
+ Các tài liệu khác về đầu t tài chính.
- Hiện trạng và giá trị hiện hành của từng loại tài sản, vật t, hàng hoá.
5.3 Xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp.
a. Đối với tài sản cố định, tài sản lu động là hiện vật đã đợc kiểm kê tính theo công thức sau:
Giá trị thực
tế tài sản
=
Số lợng thực
tế của từng
tài sản
x
Giá thị trờng của tài sản
tại thời điểm xác định giá

=
Tỷ suất lợi nhuận
bình quân 3 năm
của doanh nghiệp
-
Tỷ suất lợi nhuận bình quânchung của
doanh nghiệp Nhà nớc cùng ngành nghề
trên cùng địa bàn ( Tỉnh, Thành phố )
Giá trị lợi thế tính vào
giá trị doanh nghiệp
=
Vốn nhà nớc theo sổ kế toán
bình quân của 3 năm liền kề
x
Tỷ suất lợi nhuận
siêu ngạch
x
30%
Giá trị thực tế của doanh nghiệp để CPH là tổng các khoản nó trên ( a + b + c + d + e +g +h + i ).
k. Những doanh nghiệp không thực hiện đúng qui định của pháp luật về kế toán, thống kê thì cơ
quan quyết định giá trị doanh nghiệp xem xét thuê tổ chức kiểm toán độc lập xác định. Tiền thuê
kiểm toán đợc tính vào chi phí CPH.
5.4 Xác định giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp.
Giá trị phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp là phần còn lại của giá trị thực tế doanh nghiệp trừ đi
các khoản nợ thực tế phải trả, kể cả số d Quĩ phúc lợi, khen thởng.
6. Ưu thế của CPH DNNN.
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh và đầy rẫy những biến động, CPH DNNN là lối
ra phù hợp với khu vực kinh tế Nhà nớc, là giải pháp u thế trên nhiều mặt sau:
Thứ nhất: CPH giải toả đợc bế tắc khủng hoảng về vốn cho doanh nghiệp CPH để tạo
điều kiện cho nó mở rộng sản suất kinh doanh. CPH có chức năng thúc đẩy quá trình xã hội hoá

đốc điều hành, để kết hợp phân phối theo lao động với phân phối lợi nhuận ròng theo cổ phần,
giải quyết thoả đáng cùng một lúc quyền lợi của ngời cổ đông có vốn với ngời lao dộng tham gia
sức lao động trong quá trình sản suất, kinh doanh. Giám đốc điều hành có thể đợc lựa chọn và
thuê từ các nhân tài có t duy khoa học và kinh nghiệm xuất sắc trong sản xuất kinh doanh, các
doanh nhân chuyên nghiệp. Đây là tiền đề đảm bảo thành công cho đổi mới, quản lý, cải tiến
công ty cổ phần.
Thứ năm, CPH tạo điều kiện cho doanh nghiệp cổ phần đợc tự chủ, tự động trong quan hệ
tự nguyện liên doanh liên, kết kinh tế với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc, mở ra khả
năng tự nguyện hợp tác kinh doanh.
9
II. Những yếu tố tác động đến quá trình CPH - DNNN ở n ớc ta.
Công việc CPH các DNNN ở nớc ta đợc tiến hành trong điều kiện đặc thù với những yếu
tố thuận lợi và khó khăn nhất định, cụ thể là:
1. Về các yếu tố thuận lợi
- Điều kện và môi trờng pháp lý về cơ bản đã đợc xác lập đặt tất cả các doanh nghiệp họat
động theo cơ chế thị trờng. Việc thực hiện thơng mại hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong nền kinh tế là tiền đề cơ bản và cần thiết để từng bớc thực hiện CPH các
DNNN.
- Chính phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề CPH các DNNN và quyết tâm
thực hiện. Điều này thể hiện ở việc ban hành các văn bản pháp luật và dới luật nhằm thực hiện
chơng trình CPH DNNN nh luật công ty, Quyết định 315 và 330 về sắp xếp lại sản xuất trong
khu vực kinh tế nhà nớc, Nghị định 338- HĐBT về thành lập và giải thể DNNN, đặc biệt là quyết
định 202- HĐBT và chỉ thị 84-TTg của thủ tớng Chính phủ về thí điểm CPH một số DNNN
Ngoài ra còn có các quyết định, thông t của các Bộ và liên Bộ cụ thể hoá việc thực hiện vấn đề
này. Điều này xác định rõ quan điểm và phơng hớng chỉ đạo thống nhất ở mọi cấp, mọi ngành
cho đến từng doanh nghiệp triển khai thực hiện.
- Tình hình kinh tế của đất nớc đã có nhiều thay đổi theo hớng tích cực. Giá cả thị trờng đã
đợc duy trì theo hớng tơng đối ổn định, mức lạm phát đã đợc kiềm chế, đồng tiền Việt Nam đã
đợc giá, lãi suất ở mức khuyến khích các hoạt động đầu t vào sản xuất kinh doanh Điều này đã
tạo điều kiện thuận lợi về tâm lý cho mọi ngời muốn đầu t thông qua hình thức mua cổ phiếu

pháp lý và tổ chức vận hành đã gây khó khăn và cản trở cho quá trình CPH. Đó là việc định giá
doanh nghiệp để CPH, việc phát hành và lu thông cổ phiếu, việc mua bán chuyển nhợng cổ phiếu,
hệ thống pháp lý và tổ chức để bảo đảm duy trì đợc hoạt động của thị trờng chứng khoán.
Đây là hai yếu tố quan trọng gây khó khăn và cản trở đến việc thực hiện CPH các DNNN
ở Việt Nam. Ngoài ra, còn có một số yếu tố đặc thù khác cũng góp phần không nhỏ gây khó khăn
và cản trở cho việc CPH đó là:
Sự cha ổn định trong chính sách vĩ mô của Nhà nớc về luật pháp , thuế khoá, tiền tệ,
chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro cho những ngời muốn đầu t lâu dài. Nhiều chính sách ra đời chồng
chéo, mâu thuẫn lẫn nhau và thay đổi đột ngột, lạm phát cha đợc kiềm chế một cách chắc chắn và
vẫn còn ở mức hai con số; sự đổi mới của hệ thống ngân hàng và cơ chế hoạt động tín dụng quá
chậm trễ so với đòi hỏi của cơ chế thị trờng là những yếu tố gây bất lợi cho môi trờng đầu t trong
nớc, và do đó gây bất lợi cho quá trình CPH các DNNN.
- Các DNNN hầu hết có trang bị máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, biên chế cồng kềnh,
khả năng cạnh tranh thấp.. do đó khó có thể tiến hành CPH các doanh nghiệp này; số doanh
nghiệp có đủ khả năng hấp dẫn để CPH còn quá ít. Và những doanh nghiệp có lợi nhuận cao thì
Nhà nớc lại cha có ý định tiến hành CPH. Điều này gây khó khăn cho việc lựa chọn các doanh
nghiệp CPH cũng nh thu hút sự hởng ứng của đông đảo những ngời có vốn muốn đầu t bằng cổ
phiếu.
11
- Về t tởng và tâm lý của đa số mọi ngời trong xã hội còn cha quen với vấn đề mới mẻ này,
thậm chí còn có những phản ứng nhất định ở những ngời đang sống yên ổn trong khu vực Nhà n-
ớc. Về mặt suy nghĩ, nhiều ngời làm công tác lãnh đạo và quản lý Nhà nớc vẫn cha đoạn tuyệt đ-
ợc quan điểm coi kinh tế Nhà nớc là CNXH và vì vậy, thu hẹp khu vực này có nghĩa là rời xa
CNXH, là phá vỡ cơ sở của CNXH. Đa số các giám đốc và cán bộ quản lý doanh nghiệp thì ngần
ngại, thậm chí phản đối vì sợ chuyển từ ngời chủ thành ngời làm thuê cao cấp, sẽ chịu sự
đánh giá và kiểm soát của Hội đồng quản trị và các cổ đông về trình độ năng lực của mình, còn
những ngời lao động thì lo sợ mất việc làm, mất biên chế Nhà nớc Đó là những trở ngại chủ
quan không thể không đợc tính đến trong quá trình tiến hành CPH các DNNN.
- Nhà nớc thiếu một nguồn tài chính cần thiết để giải quyết hàng loạt vấn đề liên quan đến
chơng trình CPH nh các khoản trợ cấp cho ngời lao động thất nghiệp, chi phí đào tạo lại nghề mới

5 năm, từ phác thảo đến mô hình, cách đặt vấn đề cho đến lúc triển khai thực hiện một cách có tổ
chức có hệ thống.
Doanh nghiệp CPH đợc hởng những u đãi sau:
a. DNNN chuyển thành công ty cổ phần là hình thức đầu t mới, đợc hởng u đãi theo quy định
của luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi).
Trờng hợp những doanh nghiệp không đủ điều kiện hởng u đãi theo quy địng của luật
khuyến khích đầu t trong nớc thì đợc giảm 50% thuế lợi tức (thuế TNDN) trong hai năm liên tiếp
kể từ sau khi chuyển sang hoạt động theo luật công ty.
b. Đựơc miễn lệ phí trớc bạ đối với việc chuyển những tài sản thuộc quyền quản lý và sử
dụng của DNNN-CPH thành sở hữu của Công ty cổ phần.
c. Đợc tiếp tục vay vốn tại Ngân hàng Thơng mại, Công ty Tài chính, các tổ chức tín dụng
khác của Nhà nớc theo cơ chế và lãi suất nh áp dụng đối với DNNN.
d. Đợc tiếp tục XNK hàng hoá theo các chế độ quy định hiện hành nh đối với DNNN trớc khi CPH.
e. Trớc khi CPH đợc chủ động sử dụng số d quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi (bằng tiền) chia
cho ngời lao động đang làm việc (không phải nộp thuế thu nhập) để mua cổ phần.
Đợc duy trì và phát triển quỹ phúc lợi dới dạng hiện vật các công trình văn hoá, câu lạc bộ,
bệnh xá, nhà điều dỡng để đảm bảo phúc lợi cho ngời lao động trong Công ty cổ phần. Những tài
sản này thuộc sở hữu của tập thể ngời lao động do Công ty cổ phần quản lý với sự tham gia của tổ
chức công đoàn.
f. Các khoản chi phí thực tế, hợp lý và cần thiết cho quá trình chuyển DNNN thành Công ty
cổ phần đợc trừ vào tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nớc theo quy định của Bộ tài chính.
Ngời lao động trong doang nghiệp CPH đợc hởng những u đãi sau:
a. Đợc nhà nớc bán với giá u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp tuỳ theo năm công
tác của từng ngời. Một năm làm việc cho nhà nớc đợc mua tối đa 10 cổ phần (trị giá một cổ phần:
100.000 đồng) với mức giảm giá 30% so với các đối tợng khác. Tổng giá trị u đãi cho ngời lao
động không quá 20% giá trị vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp. Ngời lao động sở hữu cổ phần nói
13

Trích đoạn Về chính sách hỗ trợ tài chính đối với doanh nghiệp CPH.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status