quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp việt đức - Pdf 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN ANH TUẤN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN

Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy
GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ ngƣời tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá
trình thực hiện và hoàn thành luận văn, xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo
trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn và
giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các Phòng, Khoa chức năng và
sinh viên của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức đã động viên giúp đỡ,
tạo điều kiện và hợp tác trong quá trình thực hiện đề tài.
Luận văn chắc chắn sẽ còn những hạn chế. Tác giả kính mong nhận đƣợc
sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn Phan Anh Tuấn


1.2.1.2. Khái niệm về quản lý giáo dục 8
1.2.1.3. Khái niệm về quản lý GDTC 9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.1.4. Khái niệm về biện pháp quản lý GDTC 10
1.2.2. Cơ sở pháp lý của hoạt động GDTC trong các trƣờng đại học, cao đẳng 12
1.2.2.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với công tác GDTC 12
1.2.1.2. Các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc về công tác GDTC 13
1.3. Các vấn đề về quản lý GDTC cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Công nghiệp 14
1.3.1. Mục tiêu quản lý GDTC cho sinh viên trƣờng CĐ Công nghiệp 14
1.3.2. Chức năng và nguyên tắc quản lý GDTC cho sinh viên 14
1.3.2.1. Chức năng quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên trƣờng CĐCN . 14
1.3.2.2. Các nguyên tắc quản lý GDTC cho sinh viên trƣờng CĐCN 16
1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động GDTC ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp 17
1.3.3.1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình GDTC 17
1.3.3.2. Quản lý việc đổi mới phƣơng pháp GDTC cho sinh viên nhằm
nâng cao hiệu quả GDTC trong nhà trƣờng 17
1.3.3.3. Quản lý việc khai thác, sử dụng sân bãi, dụng cụ tập luyện trong
dạy học môn GDTC 18
1.3.3.5. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên, hoạt động học tập của
sinh viên và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn GDTC 18
1.3.3.6. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn cho
giáo viên giảng dạy môn GDTC 20
1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động GDTC 20
1.3.4.1. Các yếu tố chủ quan 20
1.3.4.2. Các yếu tố khách quan 21
KẾT LUẬN CHƢƠNG I 23
Chƣơng 2: 24THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ
CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC 24

2.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả GDTC ở trƣờng
CĐCN Việt Đức 43
2.3.4.1 Thực trạng sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả GDTC
cho sinh viên 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.4.2. Thực trạng kết quả kiểm tra đánh giá GDTC ở trƣờng CĐCN
Việt Đức 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 49
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ
CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC 50
3.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GDTC CHO
SINH VIÊN TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC 50
3.1.1. Nguyên tắc tính khoa học của các biện pháp 50
3.1.2. Nguyên tắc tính hệ thống của các biện pháp 50
3.1.3. Nguyên tắc tính đồng bộ của các biện pháp 50
3.1.4. Nguyên tắc tính thực tiễn của các biện pháp 51
3.1.5. Nguyên tắc tính khả thi của các biện pháp 51
3.1.6. Nguyên tắc tính hiệu quả 51
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDTC CHO
SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC 51
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của GDTC cho cán bộ
giảng viên và sinh viên 51
3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao năng lực chuyên môn cho giảng viên giảng
dạy môn GDTC 53
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập luyện
phục vụ GDTC cho sinh viên 56
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả GDTC
cho sinh viên 58

GDTC
: Giáo dục thể chất
CĐCN
: Cao đẳng công nghiệp
TDTT
: Thể dục thể thao
SV
: Sinh viên
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
NXB
: Nhà xuất bản
VĐV
: Vận động viên
TQ
: Trung Quốc
VN
: Việt Nam
RLTT
: Rèn luyện thân thể
GV
: Giảng viên
Tr
: Trang
n
: Số lƣợng
%
: Tỷ lệ %
Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về phƣơng
pháp kiểm tra đánh giá kết quả môn học GDTC bằng chấm
điểm kỹ thuật (n = 22) 46
Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá của sinh viên về phƣơng pháp kiểm tra đánh
giá kết quả môn học GDTC bằng chấm điểm kỹ thuật (n = 200) 47
Bảng 3.1. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy GDTC
về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDTC
cho sinh viên trƣờng CĐCN Việt Đức (n = 22) 65
Bảng 3.2. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy GDTC
về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho
sinh viên trƣờng CĐCN Việt Đức (n = 22) 66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.3. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy GDTC
về nội dung và cách tiến hành của các biện pháp quản lý hoạt
động GDTC cho sinh viên trƣờng CĐCN Việt Đức (n = 22) 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Đối với Việt Nam, một đất nƣớc đang trong giai đoạn hội nhập và phát
triển, yêu cầu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đƣợc
đặt ra là nhiệm vụ hàng đầu đối với toàn Đảng, toàn dân trong đó vai trò của
giáo dục và khoa học - công nghệ có tính chất quyết định. Đảng và Nhà nƣớc
đã xác định:“Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, là con đƣờng cơ bản để công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Vai trò của giáo dục, trong đó có giáo dục
đại học là nhân tố quan trọng góp phần quyết định tốc độ phát triển kinh tế - xã
hội, giáo dục góp phần vào công tác đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc.

chất lƣợng đào tạo toàn diện của nhà trƣờng, trong đó có GDTC cho sinh viên thì
cần phải có một phƣơng thức tổ chức quản lý phù hợp. Xuất phát từ những lý do
đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động Giáo dục Thể chất cho
sinh viên trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt
động quản lý GDTC cho sinh viên ở trƣờng CĐCN Việt Đức, từ đó đề xuất các
biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng GDTC cho sinh viên nhà trƣờng
trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho
sinh viên ở trƣờng CĐCN Việt Đức.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động GDTC của cán bộ
giảng viên và sinh viên ở trƣờng CĐCN Việt Đức, quá trình quản lý các hoạt
động giáo dục của trƣờng Cao đẳng.
- Khách thể điều tra: 15 ngƣời là cán bộ quản lý các phòng, khoa chức
năng, 7 giáo viên giảng dạy môn GDTC và 200 sinh viên hệ cao đẳng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên ở
trƣờng cao đẳng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên ở
trƣờng CĐCN Việt Đức.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên ở trƣờng
CĐCN Việt Đức và tiến hành khảo nghiệm tính khả thi, mức độ phù hợp của
các biện pháp.
5. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động GDTC cho sinh viên ở trƣờng

- Việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch hoạt động và chƣơng
trình GDTC.
- Nghiên cứu hệ thống các văn bản, các quy chế, quy định hoạt động
TDTT trong nhà trƣờng.
- Thông qua đánh giá tổng hợp về kết quả học tập và rèn luyện thể chất
của HSSV trƣờng CĐCN Việt Đức.
6.2.6. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng toán thống kê để phân tích các kết quả khảo sát nhằm đánh giá
thực trạng và các kết quả nghiên cứu.
7. Phạm vi và giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nhằm hoàn thiện các biện pháp quản lý
GDTC cho sinh viên dƣới góc độ tiếp cận quản lý hoạt động giáo dục thể chất
ở trƣờng CĐCN Việt Đức.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục các tài liệu tham
khảo, luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động Giáo dục Thể chất cho
sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lí hoạt động Giáo dục Thể chất cho sinh
viên trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động Giáo dục Thể chất cho sinh
viên trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP

về hệ thống quản lý các môn học cơ sở ở các trƣờng đại học, cao đẳng và quản
lý các số liệu kiểm tra thể chất nhân dân.
Tác giả Tôn Chí Kiên (1998), Thiệu Nhiên Mạc (2000) nghiên cứu về
quản lý sân bãi tập luyện của các trƣờng học và của các cơ sở tập luyện.
Tác giả Vƣơng Chí Kiên (1999) nghiên cứu các biện pháp tiếp tục bồi
dƣỡng chuyên môn của giáo viên TDTT.
Tác giả Hà Xuân Lợi (2003) nghiên cứu hiện trạng và cơ chế vận hành
quản lý nguồn nhân lực TDTT ở các trƣờng đại học, cao đẳng Trung Quốc.
Tác giả Ngụy Nham (2002) nghiên cứu về cơ chế quản lý VĐV bóng rổ
các đẳng cấp [38, tr18-125].
Qua các công trình nghiên cứu có thể nhận thấy các tác giả đã quan tâm
nghiên cứu và đã xây dựng đƣợc hệ thống lý luận quản lý và các biện pháp
quản lý trong công tác tổ chức quản lý TDTT nói chung, GDTC nói riêng.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc
Việt Nam cũng có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu các biện pháp quản
lý nhằm nâng cao chất lƣợng GDTC cho sinh viên. Trong đó phải kể đến các
công trình nhƣ:
Tác giả Nguyễn Văn Thế (2000) với đề tài “Nghiên cứu đánh giá thực
trạng và những giải pháp nhằm nâng cao thể lực cho học viên hệ đào tạo dài
hạn ở học viện kỹ thuật quân sự”.
Tác giả Phạm Kim Lan (2001), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng
GDTC ở Học viện Ngân hàng - Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh”.
Tác giả Đào Xến (2001), “Những biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất
lượng GDTC ở trường Đại học Cần Thơ”.
Tác giả Vũ Đức Văn (2008), “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao
chất lượng GDTC cho học sinh trung học cơ sở của thành phố Hải Phòng”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tác giả Trịnh Bá Cƣờm (2010), “Biện pháp tăng cường quản lý giáo dục

trình GDTC ngoài giáo dƣỡng thể chất thì việc giáo dục phẩm chất đạo đức và
phòng cách GDTC cho ngƣời học cũng hết sức quan trọng”.[32, tr 32].
Cũng theo hai tác giả trên thì đặc trƣng cơ bản và chuyên biệt thứ nhất
của giáo dƣỡng thể chất là dạy học vận động và đặc trƣng thứ hai là sự tác động
có chủ đích đến sự phát triển theo định hƣớng các tố chất thể lực nhằm nâng
cao sức vận động của con ngƣời. Hai tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn đã
đƣa ra định nghĩa: “GDTC là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt
là dạy học vận động (động lực) và phát triển có chủ đích các tố chất vận động
của con ngƣời” [32, tr 24].
Trên cơ sở các quản điểm của các tác giả nên trên, theo chúng tôi: “giáo
dục thể chất là một quá trình đƣợc tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch
thực hiện với chức năng chuyên biệt nhằm phát triển các kỹ năng vận động, các
tố chất vận động và phát triển thể lực cho ngƣời học ”.
Giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục toàn diện nhân
cách ngƣời học trong các nhà trƣờng nói chung và trƣờng cao đẳng công
nghiệp nói riêng, nó có thể tiến hành bằng nhiều con đƣờng nhƣ: thông qua tổ
chức các hoạt động thể thao trong nhà trƣờng, thông quan các hoạt động rèn
luyện thân thể ngoài nhà trƣờng nhƣng trong đó con đƣờng dạy học môn thể
dục là con đƣờng cơ bản và quan trọng nhất.
1.2.1.2. Khái niệm về quản lý giáo dục
Theo các chuyên gia về quản lý giáo dục thì quản lý giáo dục là một bộ
phận quan trọng của hệ thống quản lý xã hội. Quản lý giáo dục đƣợc xuất hiện
cùng lúc với sự ra đời của hoạt động giáo dục. Với cách tiếp cận khác nhau, các
nhà khoa học quản lý đã đƣa ra khái niệm quản lý giáo dục nhƣ:“Quản lý giáo
dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ
thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục của
Đảng, thực hiện các chính sách của nhà trường XHCN Việt Nam mà mục tiêu,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu GDTC
đã đề ra”.[ 23, tr 27].
Còn các nhà nghiên cứu quản lý học TDTT ở nƣớc ta với cách tiếp cận
quản lý TDTT hƣớng vào hoạt động có ý thức, có tổ chức của con ngƣời nhằm
không ngừng phát triển sự nghiệp TDTT và sự nghiệp GDTC cho học sinh,
sinh viên trƣờng học các cấp, góp phần đào tạo con ngƣời phát triển toàn diện
Đức, Trí, Thể, Mỹ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Với cách tiếp cận nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chọn khái niệm sau
đây làm khái niệm công cụ: “Quản lý GDTC là sự tác động liên tục mang tính
mục đích, tính kế hoạch của người quản lý (chủ thể quản lý) lên khách thể quản
lý (chương trình, kế hoạch giảng dạy, quá trình dạy học của giáo viên, học
sinh, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy) nhằm thúc đẩy và nâng cao chất lượng
công tác giáo dục thể chất cho sinh viên theo đúng nguyên lý giáo dục, đúng
mục tiêu đào tạo và phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội”. [2, tr 5].
Từ khái niệm về quản lý GDTC của các học giả trong và ngoài nƣớc,
chúng ta có thể khái quát về quản lý GDTC nhƣ sau:
- Quản lý GDTC là tổ chức điều hành phối hợp các lực lƣợng GDTC
nhằm thúc đẩy công tác GDTC cho thế hệ trẻ theo đúng nguyên lý giáo dục,
đúng mục tiêu đào tạo và phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội.
- Quản lý GDTC với đặc trƣng cơ bản là quản lý con ngƣời nên đòi hỏi
phải có tính khoa học, tính nghệ thuật, tính kỹ thuật cao. Trong quá trình quản
lý hiệu quả GDTC đƣợc đo lƣờng bằng kết quả thực hiện các mục tiêu quản lý,
trong đó mục tiêu phát triển thể chất và kỹ năng vận động là cơ bản.
1.2.1.4. Khái niệm về biện pháp quản lý GDTC
* Khái niệm biện pháp
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Nhƣ Ý thì “Biện pháp” là
phƣơng pháp xử lý công việc hoặc giải quyết vấn đề”. [37].
* Khái niệm biện pháp quản lý GDTC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong hoạt động GDTC thì sân bãi, dụng cụ tập luyện có vai trò rất quan
trọng nhằm giúp thầy và trò thực hiện tốt các nhiệm vụ, nội dung và mục đích
của mỗi giáo án tập luyện.
Trong quản lý sân bãi, dụng cụ không những cần kịp thời mở rộng diện
tích, mua sắm đủ dụng cụ phục vụ cho tập luyện mà còn có kế hoạch bảo quản
sửa chữa sân bãi, dụng cụ để phục vụ tốt, kịp thời cho công tác giảng dạy, tập
luyện và thi đấu TDTT chính khóa và ngoại khóa.
- Biện pháp quản lý với công tác kiểm tra, đánh giá kết quả công tác
GDTC.
Trong quá trình GDTC chất lƣợng, hiệu quả của quá trình đƣợc thể hiện
ở kết quả học tập và rèn luyện thể chất của học sinh, sinh viên. Bởi vậy việc
xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá khoa học và tổ chức tiến hành kiểm tra đánh
giá khách quan chính xác sẽ giúp nâng cao đƣợc chất lƣợng công tác GDTC
trong các trƣờng học.
Theo chúng tôi, biện pháp quản lý giáo dục thể chất là: “Cách làm, cách
xử lý vấn đề của chủ thể quản lý để tác động một cách liên tục, có hệ thống, có
mục đích lên đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý GDTC đề ra”.
1.2.2. Cơ sở pháp lý của hoạt động GDTC trong các trƣờng đại học, cao đẳng
1.2.2.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với công tác GDTC
Trong Văn kiện Đại hội Đảng các khóa VIII, IX, X. Đảng ta luôn khẳng
định cần phải nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, cần đổi mới tạo chuyển
biến rõ rệt về chất lƣợng và hiệu quả GDTC đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng
cao, đáp ứng cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. [8,9,10].
Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 01-12- 2011 của Ban chấp hành Trung
ƣơng nêu rõ: “Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầu khách quan của xã
hội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lƣợng cuộc sống của
nhân dân, chất lƣợng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối

Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28-04-2011 của Thủ tƣớng Chính phủ
đã phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóng ngƣời Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2030. Đề án đã xác định mục tiêu: “Phát triển thể lực, tầm vóc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngƣời Việt Nam trong 20 năm tới để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc từng bƣớc nâng cao chất
lƣợng giống nòi, tăng tuổi thọ khỏe mạnh của ngƣời Việt Nam”. [ 31 ]
Tất cả các quan điểm và văn bản chỉ đạo công tác GDTC của Đảng,
Quốc Hội, Chính phủ là những cơ sở pháp lý cho hoạt động GDTC trong các
nhà trƣờng hiện nay.
1.3. Các vấn đề về quản lý GDTC cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Công nghiệp
1.3.1. Mục tiêu quản lý GDTC cho sinh viên trường CĐ Công nghiệp
Hiệu quả quản lý hoạt động GDTC đƣợc đo lƣờng bằng kết quả thực
hiện các mục tiêu quản lý. Hệ thống mục tiêu quản lý GDTC cho sinh viên
đƣợc xác định là:
- Đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả đào tạo môn học GDTC của nhà trƣờng.
- Phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC có trình độ, năng lực
chuyên môn đáp ứng với yêu cầu của hoạt động GDTC trong nhà trƣờng.
- Xây dựng, mua sắm, sử dụng, bảo quản tốt cơ sở sân bãi, dụng cụ phục
vụ cho dạy và học môn GDTC.
- Xây dựng và hoàn thiện các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể, quần
chúng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ GDTC trong nhà trƣờng.
- Phát triển và hoàn thiện các mối quan hệ gia đình và xã hội để làm tốt
công tác GDTC cho thế hệ trẻ nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra và đảm bảo
sự ổn định và phát triển của hệ thống giáo dục chung.
1.3.2. Chức năng và nguyên tắc quản lý GDTC cho sinh viên
1.3.2.1. Chức năng quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên trường CĐCN
Với tƣ cách là một nội dung quản lý hoạt động giáo dục trong trƣờng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status