Thiết kế tiến trình dạy học nhóm một số kiến thức chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh - Pdf 24

I HC THI NGUYấN
TRNG I HC S PHM
TRN HNG O
THIếT Kế TIếN TRìNH DạY HọC NHóM MộT Số KIếN THứC
CHƯƠNG "DòNG đIệN XOAY CHIềU" VậT Lý 12 THPT
THEO HƯớNG PHáT HUY TíNH TíCH CựC, Tự CHủ
Và SáNG TạO CủA HọC SINH

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Thỏi Nguyờn, Nm 2012

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 1
I HC THI NGUYấN
TRNG I HC S PHM

iLỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì
công trình nào khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3

iiLỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Tô Văn Bình đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá
trình hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn tới tập thể các thầy cô giáo trong tổ Phương pháp
giảng dạy vật lí, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, Phòng sau đại học – Trường ĐHSP
Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ và cho em nhiều ý kiến chỉ dẫn quý báu trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường THPT
Mai Sơn, trường THPT Tô Hiệu, trường THPT Cò Nòi – tỉnh Sơn La đã tạo điều
kiện sẵn sàng giúp đỡ em hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân, các anh các chị
bạn đọc đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2012.
Tác giả:


1.1.2. Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học trong hệ tương tác
dạy học 7

1.1.3. Sự tương tác trong hệ dạy học 7

1.2. Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo
của HS 9

1.2.1. Tính tích cực của HS 9

1.2.2. Tính tự chủ của HS 13

1.2.3. Phát triển tính sáng tạo của HS. 14

1.2.4. Mối liên hệ giữa tính tích cực, tính tự chủ, và tính sáng tạo 16

1.2.5. Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo
của HS 17

1.3. Dạy học theo nhóm 19

1.3.1. Khái niệm 19

1.3.2. Nguyên tắc cần thực hiện khi tổ chức dạy học theo nhóm 20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5

iv


2.1.2. Thiết kế tiến trình dạy học nhóm trong dạy học vật lí 36

2.1.3. Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học vật lí phát huy tính tích cực,
tự chủ và sáng tạo của HS trong dạy học vật lí. 38

2.2. Nội dung, cấu trúc, đặc điểm chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lý
12 THPT 41

2.2.1. Đại cương về nội dung dòng điện xoay chiều 41

2.2.2. Phân tích cấu trúc, đặc điểm và tiến trình xây dựng một số kiến
thức chương “Dòng điện xoay chiều”. 46

2.2.3. Mục tiêu dạy học chương 50

2.3. Thiết kế tiến trình dạy học nhóm một số kiến thức chương "Dòng điện
xoay chiều" Vật lý 12 THPT hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng
tạo của HS 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6

v

2.3.1. Các câu hỏi cơ bản và kết luận tương ứng với từng đơn vị kiến thức
cần dạy 50

2.3.2. Sơ đồ tiến trình xây dựng từng đơn vị kiến thức 53

2.3.3. Mục tiêu dạy học 57


KẾT LUẬN CHUNG 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

PHỤ LỤC 105Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7

viDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ
1. GD-ĐT Giáo dục và đào tạo
2. PPGD Phương pháp giảng dạy
3. GV Giáo viên
4. HS Học sinh
5. THPT Trung học phổ thông
6. SGK Sách giáo khoa
7. D&HTC Dạy và học tích cực
8. TN Thí nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8

viiDANH MỤC BẢNG BIỂU

Đồ thị 1: Đường phân bố tần suất 94

Đồ thị 2: Đường phân bố tần suất luỹ tích 94Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp GD, Đảng và nhà nước ta xác định:“GD là quốc sách hàng
đầu”. Đứng trước tình hình đó, đất nước đòi hỏi ngành GD&ĐT phải đào tạo được
nhân lực có trình độ cao cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Đồng thời, GD-ĐT
nước ta đang đối mặt với những thách thức lớn. Thách thức lớn nhất hiện nay chính
là chất lượng GD-ĐT.
Để đáp ứng những yêu cầu đó, ngành GD phải đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh
vực GD: Đổi mới về cơ cấu tổ chức, quản lí giáo dục, nội dung, phương pháp dạy,
phương pháp kiểm tra đánh giá, tăng cường đội ngũ GV, cơ sở vật chất. Định hướng
đổi mới PPDH ở văn kiện đại hội IX của Đảng “Đổi mới phương pháp dạy và học,
phát triển tư duy sáng tạo và năng lực đào tạo của người học, coi trọng thực hành
ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, ”.Việc nghiên cứu
các phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của HS để nâng cao
chất lượng dạy học là vấn đề cấp thiết với mọi GV và các nhà quản lý giáo dục. Nó
đã và đang trở thành một nhiệm vụ cấp bách ở các trường PT hiện nay.
Phong trào đổi mới phương pháp dạy và học đã triển khai sâu rộng trên khắp
cả nước và các cấp học. Vài thập kỉ gần đây đã có nhiều nghiên cứu đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng, phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo của HS.
Việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, trong đó có dạy học nhóm

Vật lý lớp 10-THPT theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của
học sinh”. Thân Thị Ngọc Tâm - ĐHSP Hà Nội (2006)…
Từ đó, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Vật Lý ở
THPT tôi chọn đề tài: Thiết kế tiến trình dạy học nhóm một số kiến thức chương
"Dòng điện xoay chiều" Vật lý 12 THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự
chủ và sáng tạo của HS.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng hệ thống quan điểm lý luận dạy học hiện đại về tổ chức hoạt
động nhận thức của HS trong dạy học Vật lý thiết kế tiến trình dạy học nhóm một
số kiến thức chương"Dòng điện xoay chiều" lớp 12 THPT theo hướng phát huy
tính tích cực-tự chủ-sáng tạo của HS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12

3

3. Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức tốt hoạt động nhận thức của HS trong dạy học nhóm thí sẽ phát
huy tính tích cực tự chủ của HS.
4. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy - học của GV và HS
Chương "Dòng điện xoay chiều" lớp 12 THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thiết kế phương án dạy nhóm chương "Dòng điện xoay
chiều" THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của HS.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài làm cơ sở định hướng cho
quá trình thiết kế hoạt động dạy học:
+ Tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của HS.
+ Quan điểm dạy học hiện đại về tổ chức hoạt động nhận thức của HS. Dạy
học nhóm. Thiết kế tiến trình dạy học

- Thông qua việc thiết kế các tiến trình dạy học các kiến thức cụ thể làm
sáng tỏ và cụ thể hóa cơ sở lý luận của việc tổ chức dạy học nhóm và tổ chức hoạt
động tích cực, tự chủ và sáng tạo của HS.
- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các GV dạy Vật lí THPT,
sinh viên các trường Đại học sư phạm và Cao đẳng sư phạm.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận, thực tiễn của việc thiết kế tiến trình dạy học nhóm
theo hướng phát huy TTC, tự chủ , sáng tạo của HS.
Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học nhóm một số kiến thức chương "Dòng
điện xoay chiều" Vật lý 12 THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng
tạo của HS
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14

5

2.1. Thiết kế tiến trình dạy học nhóm theo hướng phát huy tính tích cực, tự
chủ và sáng tạo của HS.
2.2. Nội dung, cấu trúc và đặc điểm chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lý
lớp 12 THPT.
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học nhóm một số kiến thức chương "Dòng điện
xoay chiều" Vật lý 12 THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo
của HS
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15

6


hỏi đa dạng của hoạt động thực tiễn và thích ứng với cuộc sống sau này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16

7

1.1.2. Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học trong hệ tương tác dạy học
* Bản chất của hoạt động dạy.
Trong phạm vi nhà trường, hoạt động dạy là hoạt động của GV định
hướng, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của người học, giúp
người học tìm tòi, khám phá tri thức tạo ra sự phát triển tâm lí, hình thành nhân
cách của bản thân.
* Bản chất của hoạt động học.
Không thể quan niệm sự học của HS chỉ là sự in vào đầu óc của họ những
kiến thức xem như những cái có sẵn đã được diễn đạt bằng ngôn ngữ và tồn tại độc
lập với HS.
Tâm lí học và tâm lí học hiện đại khẳng định: Con đường có hiệu quả nhất để
làm cho một HS nắm vững kiến thức và phát triển được năng lực sáng tạo là phải
đưa HS vào được chủ thể hoạt động nhận thức: "Nắm vững kiến thức, thực sự lĩnh
hội chúng, cái đó HS phải tự làm lấy, bằng trí tuệ của bản thân".
Theo quan điểm dạy học hiện đại: Sự học phải là quá trình hình thành và
phát triển của các dạng thức hành động xác định của người học, đó là sự thích ứng
của chủ thể với tình huống học tập thích đáng thông qua sự đồng hóa (hiểu được,
làm được) và sự điều tiết (có sự biến đổi về nhận thức của bản thân), qua đó người
học phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách của bản thân.
Chính quá trình thích ứng này là hoạt động của người học xây dựng lên tri
thức mới với tính cách là phương tiện tối ưu giải quyết tình huống mới. Đồng thời
đó là quá trình là phát triển các năng lực nhận thức, thực tiễn và nhân cách của
người học.
1.1.3. Sự tương tác trong hệ dạy học
Trong sự tương tác hệ dạy học, mỗi hành động của người học diễn ra theo

ngược
Tổ chức
Thích ứng
Cung cấp tư liệu,
tạo tình huống
Định hướng
Liên hệ ngược
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18

9

1.2. Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của HS
1.2.1. Tính tích cực của HS
1.2.1.1. Tính tích cực của HS trong học tập
Tính tích cực nhận thức trong hoạt động là một tập hợp các hoạt động nhằm
làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp
thu tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập [15].
Tính tích cực học tập là một hiện tượng sư phạm biểu hiện sự cố gắng cao về
nhiều mặt trong học tập. Học tập là một trường hợp riêng của nhận thức "Một sự
nhận thức đã được làm cho dễ dàng đi và được thực hiện dưới sự chỉ đạo của GV"
(P.N.Erđơnniev, 1974). Nói tới tích cực học tập thực chất là nói tới tính tích cực
nhận thức, mà tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của HS đặc
trưng ở khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững
kiến thức. Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận
thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài người chưa biết về bản
chất, quy luật của các hiện tượng khách quan mà nhằm lĩnh hội tri thức mà loài
người đã tích cực xây dựng được. Tuy nhiên trong học tập HS cũng phải "khám
phá" ra những điều mới đối với bản thân mình, dù đó chỉ là khám phá những điều
mà loài người đã biết.
Con người chỉ thực sự nắm vững cái mà chính mình đã giành được bằng hoạt

ra vấn đề mới.
- HS mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thông tin tươi mới
lấy từ những nguồn khác nhau, có khi vượt ra ngoài phạm vi bài học, môn học.
Ngoài những biểu hiện nói trên mà GV dễ nhận thấy còn có những biểu hiện
về mặt xúc cảm khó nhận thấy hơn như: Thờ ơ hay hào hứng, phớt lờ hay ngạc
nhiên, hoan hỉ hay buồn chán trước một nội dung nào đó của bài học hoặc khi tìm ra
lời giải cho bài tập. Những dấu hiệu này biểu hiện nhau ở từng cá thể HS, bộc lộ rõ
ở các lớp học bé, kín đáo ở các HS lớp trên.
G.I.Sukina còn phân biệt những biểu hiện của tính tích cực học tập về mặt ý chí:
- Có chú ý học tập không?.
- Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động học tập hay không (thể
hiện ở việc hăng hái phát biểu ý kiến, ghi chép ) ?.
- Có hoàn thành những nhiệm vụ được giao không ?.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20

11

- Có ghi nhớ tốt những điều đã được học không ?.
- Có hiểu bài học không ?.
- Có thể trình bày lại nội dung bài học theo ngôn ngữ riêng không ?.
- Có vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn không ?.
- Tốc độ học tập có nhanh không ?.
- Có hứng thú trong học tập hay chỉ vì một ngoại lực nào đó mà phải học?.
- Có quyết tâm, có ý chí vượt khó khăn trong học tập không?.
- Có sáng tạo trong học tập không ?.
Về mức độ tích cực của HS trong quá trình học tập có thể không giống
nhau, GV có thể phát hiện được điều đó nhờ dựa vào một số dấu hiệu sau đây:
- Tự giác học tập hay bị bắt buộc bởi những tác động bên ngoài (gia đình,
bạn bè, xã hội).
- Thực hiện yêu cầu của GV theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa ?.

- Tích cực ngày càng tăng hay giảm dần.
- Kiên trì vượt khó ở mức cao hay thấp.
Thông qua những biểu hiện này GV nhận biết mức độ tích cực của HS
trong hoạt động nhận thức, để tổ chức, kiểm tra và định hướng hành động nhận
thức của HS một cách phù hợp nhất bởi một kế hoạch lâu dài hoặc kế hoạch cho
một bài học, một kiến thức cụ thể.
Tuy nhiên có những trường hợp tính tích cực học tập thể hiện ở hành động
bên ngoài mà không phải là tích cực trong tư duy. Đây là điều cần lưu ý khi đánh
giá tính tích cực nhận thức của HS.
Các cấp độ đạt được của tính tích cự theo G.I. Sukina:
- Cấp 1 - Bắt chước: HS tích cực bắt chước hoạt động của GV, của bạn bè.
Trong hành động bắt chước cũng phải có sự gắng sức của thần kinh và cơ bắp.
- Cấp 2 - Tìm tòi: HS tìm cách độc lập giải quyết bài tập nêu ra, mồ mẫm
những cách giải khác nhau để tìm ra lời giải hợp lí nhất.
- Cấp 3 - Sáng tạo: HS nghĩ ra cách giải mới độc đáo hoặc cấu tạo những bài
tập mới, hoặc cố gắng lắp đặt những TN mới để chứng minh bài học. Như vậy đối
với HS tất cả những gì mà họ "tự nghĩ ra" khi GV chưa dạy, lúc cần đến sự sáng tạo
là lúc mà không tìm ra con đường lôgic để suy ra từ những điều đã biết đến giải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22

13

pháp mới cần tìm. Vậy học tập sáng tạo là một yêu cầu cần cao đối với HS, nhưng
chúng ta có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi để HS tập dượt làm quen dần. Sự
thành công trong học tập sẽ thực sự đem lại cho HS lòng tự tin và do đó hào hứng
tích cực và chủ động trong học tập.
1.2.2. Tính tự chủ của HS
1.2.2.1. Khái niệm tính tự chủ
Tính tích cực nhận thức phát triển đến mức độ cao sẽ hình thành tính tự chủ
nhận thức. Tính tự chủ là một trong những phẩm chất trung tâm của nhân cách. Tự

rèn luyện được các phẩm chất như: Tính chính xác, thận trọng; tính quý trọng thành
quả lao động; tính đoàn kết gắn bó tập thể; Tính tự chủ làm cho con người được
rèn luyện trong thực tiễn, sớm trưởng thành, phát triển tốt cả trí tuệ, tâm hồn, ý chí
và sức khoẻ.
1.2.2.4. Những biểu hiện của tính tự chủ
+ Nguyện vọng giải quyết các nhiệm vụ hoạt động một cách độc lập.
+ Có sự nỗ lực của ý chí.
+ Niềm tin vào bản thân( sự tự tin).
+ Có biểu hiện mang tính sáng tạo.
1.2.3. Phát triển tính sáng tạo của HS
1.2.3.1. Khái niệm tính sáng tạo.
"Sáng tạo là một loại hoạt động mà kết quả của nó là một sản phẩm tinh
thần hay vật chất có tính cách tân, có ý nghĩa xã hội, có giá trị".
Năng lực sáng tạo có thể hiểu là khả năng tạo ra những giá trị mới về vật
chất và tinh thần, tìm ra cái mới, giải pháp mới, công cụ mới vận dụng thành công
những hiểu biết đã có vào hoàn cảnh mới.
Đặc trưng tâm lý quan trọng của hoạt động sáng tạo là tính chất hai mặt: Chủ
quan và khách quan. Chủ quan là xét theo quan điểm của người nhận thức mà trong
đầu đang diễn ra quá trình sáng tạo và khách quan là xét theo quan điểm của người
nghiên cứu các quá trình sáng tạo đó xem như là một quá trình diễn ra có quy luật,
tác động qua lại giữa ba thành tố: Tự nhiên, ý thức của con người và sự phản ánh tự
nhiên vào ý thức của con người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24

15

1.2.3.2. Những biểu hiện của tính sáng tạo
Trong quá trình hoạt động sáng tạo, người có tính sáng tạo thường có biểu
hiện sau:
- Tự chủ chuyển các tri thức kỹ năng sang tình huống có yếu tố mới.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status