85 Thâu tóm và sáp nhập - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ hội nhập - Pdf 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM ĐỨC NGUYỆN
ĐỀ TÀI:
THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP – GIẢI PHÁP
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Thành Phố Hồ Chí Minh – 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM ĐỨC NGUYỆN
ĐỀ TÀI:
THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP – GIẢI PHÁP
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng
Mã số : 60 31 12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG
Thành Phố Hồ Chí Minh – 2008
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc só kinh tế này là do chính tôi nghiên cứu
và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và
chính xác.
Tác giả
Phạm Đức Nguyện
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC BẢNG

1.3 Những lợi ích và hạn chế của thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng......8
1.3.1 Các lợi ích của hoạt động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng .............8
1.3.1.1 Lợi thế nhờ qui mô ........................................................................8
1.3.1.2 Tận dụng được hệ thống khách hàng.............................................8
1.3.1.3 Giảm được chi phí huy động do việc chạy đua lãi suất. ................9
1.3.1.4 Thu hút được nhân sự giỏi ...........................................................10
1.3.1.5 Gia tăng giá trò doanh nghiệp......................................................11
1.3.2 Các hạn chế của hoạt động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng ........11
1.3.2.1 Quyền lợi của các cổ đông thiểu số bò ảnh hưởng.......................11
1.3.2.2 Xung đột mâu thuẫn của các cổ đông lớn....................................12
1.3.2.3 Văn hóa doanh nghiệp bò pha trộn ..............................................13
1.3.2.4 Xu hướng chuyển dòch nguồn nhân sự.........................................14
1.4 Mối quan hệ giữa thâu tóm và sáp nhập với năng lực cạnh tranh của
ngân hàng..........................................................................................................15
1.5 Vai trò của ngân hàng đầu tư (Investment Banking) trong các thương vụ
thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp .................................................................16
1.6 Tình hình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng trên thế giới.......................18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM...................................................24
2.1 Tổng quan về bức tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.......24
2.2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam..................................................................................................26
2.2.1 Qui mô vốn kinh doanh...................................................................27
2.2.2 Đối tác chiến lược nước ngoài.........................................................28
2.2.3 Hoạt động huy động vốn.................................................................29
2.2.4 Hoạt động tín dụng..........................................................................30
2.2.5 Mạng lưới hoạt động: ......................................................................31
2.2.6 Thực trạng về sản phẩm dòch vụ của khối ngân hàng TMCP .........33
2.2.7 Thực trạng về công nghệ thông tin .................................................34
2.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với khối NHTMCP............................35

sáp nhập ngân hàng phù hợp.........................................................................75
3.1.6 Xây dựng kế hoạch hòa hợp văn hóa và thương hiệu doanh
nghiệp............................................................................................................76
3.1.7 Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự linh hoạt..............................77
3.2 Các giải pháp hạn chế sự thiếu hiệu quả sau sáp nhập ngân hàng ........78
3.2.1 Tuyên truyền đầy đủ những thông tin cần thiết về việc sáp nhập. .79
3.2.2 Đánh giá đúng tác động của sự cộng lực.........................................80
3.2.3 Đánh giá đầy đủ và chính xác các khoản nợ xấu và nợ tiềm tàng..80
3.2.4 Lập kế hoạch hợp nhất phần mềm hệ thống giao dòch ...................81
3.3 Giải pháp về vai trò của ngân hàng đầu tư trong thương vụ thâu tóm và
sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam.....................................................................82
3.4 Giải pháp về vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết và quản lý hoạt
động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng..............................................................83
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHNNg Ngân hàng nước ngoài
NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh
NHLD Ngân hàng Liên doanh
CN Chi nhánh
TM Thương mại
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TCTC Tổ chức tài chính
ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
NIM Hệ số lãi ròng biên tế
CAR Hệ số an toàn vốn
ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

đạt trung bình 17% - 18%, một số ngân hàng thương mại đạt trên 30%. Đến
những tháng đầu năm 2008, thò trường tài chính – ngân hàng chòu ảnh hưởng của
những biến động bất lợi từ chính sách kinh tế vó mô. Lạm phát tăng cao, tình
trạng nhập siêu tăng cao, thò trường hối đoái biến động mạnh, những tháng đầu
năm 2008 các doanh nghiệp xuất khẩu dưa thừa ngoại tệ nhưng ngân hàng thương
mại không mua, đến những tháng giữa năm 2008 thì thò trường ngoại hối lại thiếu
ngoại tệ tạo nên cơn sốt đồng US$, các doanh nghiệp nhập khẩu rất khó mua
được US$ hoặc nếu mua được thì giá cũng rất cao, trong thời gian ngắn tỷ giá
tăng giảm thất thường đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh của
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Thò trường chứng khoán sụt giảm trầm trọng
bất chấp những can thiệp mang tính hành chính của Nhà nước, thò trường tiền tệ
thì khan hiếm tiền đồng, tính thanh khoản thấp, lãi suất thò trường liên ngân hàng
có thời điểm lên đến 40%/năm. Các ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn bằng
cách tăng mạnh lãi suất huy động đến mức chóng mặt tạo nên cuộc đua về lãi
suất tiền gửi giữa các ngân hàng thương mại. Cá biệt một số ngân hàng còn chạy
đua lãi suất tiền gửi ngày (24h) lên đến 20%/năm. Dẫn đến hiện tượng dòch
chuyển nguồn vốn từ ngân hàng này sang ngân hàng khác mà không tạo nên sự
tăng trưởng đáng kể số dư tiền gửi tại các ngân hàng. Các doanh nghiệp khát vốn
nhưng không hoặc rất khó để huy động vốn từ phía các ngân hàng thương mại
trong nước. Trong khi đó, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài lại đẩy mạnh cho
vay các doanh nghiệp dẫn đến phân khúc thò trường bò điều chỉnh dần sang phía
khối ngân hàng nước ngoài. Đồng thời, việc các ngân hàng nước ngoài tăng tỷ lệ
nắm giữ cổ phần trong các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đang diễn ra
hết sức phổ biến. Có thể nhận thấy những áp lực thật sự trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế, liệu các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và ngân
hàng thương mại cổ phần Việt Nam nói riêng có đủ sức cạnh tranh và tồn tại khi
thời điểm mở cửa hoàn toàn lónh vực dòch vụ ngân hàng đã đến gần trong khi còn
manh mún thiếu liên kết hợp tác với nhau.
Trong 10 năm trở lại đây, đã có nhiều cuộc thâu tóm và sáp nhập các ngân
hàng lớn trên thế giới như JP Morgan Chase mua Bear Tearn năm 2008, Barclays

Cuối cùng: theo các kết quả nghiên cứu, luận văn đưa ra các giải pháp giúp các
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thực hiện thành công thương vụ thâu
tóm và sáp nhập.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về thâu tóm và sáp nhập doanh
nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam, năng lực cạnh tranh của các ngân hàng
thương mại cổ phần Việât Nam.
Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thương mại cổ phần Việt Nam, các thương vụ mua bán và sáp nhập doanh
nghiệp trên thế giới. Trên cơ sở nghiên cứu trên, luận văn đề xuất giải pháp thâu
tóm và sáp nhập ngân hàng để năng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện
thành công và hiệu quả thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục đích mà đề tài hướng đến, tác giả đã sử dụng chủ
yếu phương pháp nghiên cứu đònh lượng và phương pháp nghiên cứu đònh tính
như:
 Sử dụng phương pháp thống kê lòch sử và phương pháp tổng hợp để so
sánh đánh giá về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam thời gian qua.
 Sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để liên hệ kinh
nghiệm các nước làm cơ sở đề xuất giải pháp và các biện pháp thực hiện
thành công và hiệu quả giải pháp thâu tóm và sáp nhập ngân hàng nhằm
gia tăng năng lực cạnh tranh.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam.

- Người mua mua tài sản của công ty mục tiêu. Khoản tiền mà công ty mục
tiêu nhận được từ việc bán cổ phiếu sẽ được trả lại cho cổ đông thông qua
cổ tức hoặc tính thanh khoản. Loại giao dòch này để lại cho công ty mục
tiêu một công ty trống không, nếu bên mua mua toàn bộ tài sản. Bên mua
thường cấu trúc giao dòch như là một tài sản được mua
1.1.2.1Các hình thức sáp nhập
- Sáp nhập theo hàng ngang: là sự sáp nhập giữa hai công ty kinh doanh và
cạnh tranh trên một dòng sản phẩm, trong cùng một thò trường. Kết quả từ
những thương vụ sáp nhập theo dạng này sẽ đem lại cho bên sáp nhập cơ
hội mở rộng thò trường, kết hợp thương hiệu, giảm chi phí cố đònh, tăng
cường hiệu quả của hệ thống phân phối và hậu cần. Do vậy, khi hai đối thủ
cạnh tranh trên thương trường kết hợp lại với nhau thì họ không những làm
giảm bớt cho mình một đối thủ mà còn tạo nên một sức mạnh lớn hơn để
đương đầu với các đối thủ còn lại. Ví dụ điển hình là thương vụ sáp nhập
của hai công ty dầu lửa Exxon và Mobil, vụ kết hợp này tốn kém 78,9 tỷ
đô la Mỹ vào năm 1998.
- Sáp nhập theo hàng dọc: là sự sáp nhập giữa hai công ty nằm trên cùng
một chuối giá trò, dẫn tới sự mở rộng về phía trước hoặc phía sau của công
ty sáp nhập trên chuỗi giá trò đó. Các thương vụ dạng này được phân thành
hai nhóm chính:
+ Sáp nhập tiến: thương vụ dạng này diễn ra khi một công ty mua một công
ty phân phối sản phẩm của mình, hình thành nên một công ty mới với sự tham gia
vào chuỗi giá trò gần như khép kín. Chẳng hạn như công ty sản xuất khí gas mua
công ty phân phối gas, sẽ hình thành nên một công ty mới với khả năng sản xuất
và cung cấp gas tới người tiêu dùng.
Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 3
+ Sáp nhập lùi: thương vụ này diễn ra khi một công ty mua một công ty cung
cấp nguyên liệu đầu vào cho mình. Chẳng hạn như một công ty in sách mua lại
một công ty cung cấp giấy in cho mình, sau thương vụ sáp nhập sẽ hình thành nên
một công ty với qui mô và mô hình kinh doanh hoàn thiện và chủ động hơn.

nơi có thò trường bảo hiểm nhân thọ lớn thứ hai thế giới. Daiichi cũng là công ty
bảo hiểm nhân thọ lớn thứ 6 trên thế giới tính theo doanh thu phí bảo hiểm gộp
hàng năm. Ngay sau khi việc chuyển nhượng được hoàn tất, Công ty được đổi tên
thành Công ty bảo hiểm nhân thọ Daiichi Việt Nam và hoàn thiện hoạt động kinh
doanh để đáp ứng nhu cầu về bảo hiểm nhân thọ của khách hàng Việt Nam. Một
thương vụ khác nữa là Công ty ô tô Nam Kinh (Trung Quốc) mua lại hãng MG
Rover của Anh với giá 50 triệu bảng.
+ Sáp nhập đa dạng hóa sản phẩm: là hình thức sáp nhập giữa hai công ty
sản xuất hai loại sản phẩm khác nhau nhưng cùng ứng dụng một công nghệ sản
xuất hoặc tiếp thò gần giống nhau.
Một thí dụ điển hình khác của loại hình sáp nhập hỗn hợp là Công ty General
Electric (GE), GE đã thực hiện được việc mà rất nhiều các công ty khác không
thể làm thành công được – đó là thực hiện việc đa dạng hóa ngành nghề kinh
doanh để tạo ra giá trò cho các cổ đông. GE là công ty thâu tóm hàng loạt và đã
rất thành công.
1.2 Các phương thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập ngân hàng
Cách thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập ngân hàng rất đa dạng phụ
thuộc vào quan điểm quản trò của các bên, mục tiêu, cơ cấu sở hữu và các lợi thế
của mỗi bên trong từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, theo các thương vụ thâu
Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 5
tóm và sáp nhập trên thế giới thì các phương thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập
ngân hàng gồm: thương lượng với Hội đồng quản trò và Ban điều hành, thu gom
cổ phiếu trên thò trường chứng khoán, mua tài sản, chào mua công khai, lôi kéo
các cổ đông bất mãn …
1.2.1 Thương lượng với Hội đồng quản trò và Ban điều hành.
Đây là cách thực hiện khá chủ yếu trong các thương vụ thâu tóm và sáp
nhập ngân hàng. Khi cả hai ngân hàng đều nhận thấy lợi ích chung tiềm tàng của
thương vụ sáp nhập hoặc họ dự đoán được tiềm năng phát triển vượt trội của ngân
hàng sau sáp nhập, Ban điều hành sẽ ngồi lại với nhau để thương thảo hợp đồng
sáp nhập. Có những ngân hàng nhỏ và yếu trong thời kỳ khủng hoảng của nền

vốn từ cổ đông hiện hữu, thông qua phát hành cổ phiếu mới hoặc trả cổ tức bằng
cổ phiếu, phát hành trái phiếu chuyển đổi; (c) vay từ các tổ chức tín dụng. Điểm
đáng chú ý trong thương vụ chào mua công khai là ban quản trò ngân hàng mục
tiêu bò mất quyền đònh đoạt, bởi vì đây là sự trao đổi trực tiếp giữa ngân hàng
thôn tính và cổ đông của ngân hàng mục tiêu, trong khi ban quản trò (thường chỉ
là người đại diện do đó trực tiếp không nắm đủ số lượng cổ phiếu chi phối) bò gạt
ra bên ngoài. Thông thường ban quản trò, các vò trí chủ chốt của ngân hàng mục
tiêu sẽ bò thay thế, mặc dù thương hiệu và cơ cấu tổ chức của nó vẫn có thể được
giữ lại mà không nhất thiết bò sáp nhập hoàn toàn vào ngân hàng thôn tính,
trường hợp này sẽ phát sinh quan hệ công ty mẹ – công ty con. Để chống lại vụ
sáp nhập bất lợi cho mình, ban quản trò ngân hàng mục tiêu có thể “chiến đấu”
lại bằng cách tìm kiếm sự trợ giúp/bảo lãnh tài chính mạnh hơn, để có thể đưa ra
Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 7
mức giá chào mua cổ phần cao hơn nữa cổ phần của các cổ đông hiện hữu đang
ngã lòng. Biện pháp này gọi là “mã hồi thương”.
1.2.4 Mua tài sản
Phương thức này cũng gần tương tự như phương thức chào mua công khai.
Ngân hàng thâu tóm có thể đơn phương hoặc cùng ngân hàng mục tiêu đònh giá
tài sản của ngân hàng đó (họ thường tham khảo giá của công ty tư vấn đònh giá
tài sản độc lập chuyên nghiệp thực hiện). Sau đó các bên sẽ thương thảo để đưa
ra các mức giá phù hợp (có thể cao hơn hoặc thấp hơn mức giá mà công ty tư vấn
đònh giá tài sản chuyên nghiệp). Phương thức thanh toán có thể bằng tiền mặt
hoặc nợ. Điểm hạn chế của phương thức này là các tài sản vô hình như thương
hiệu, thò phần, hệ thống khách hàng, nhân sự, văn hóa doanh nghiệp rất khó được
đònh giá và được các bên thống nhất. Do đó, phương thức này thường chỉ áp dụng
để tiếp quản các ngân hàng nhỏ, mà thực chất là nhắm đến các đòa điểm giao
dòch, danh mục đầu tư, đội ngũ nhân sự, bất động sản, hệ thống khách hàng đang
thuộc sở hữu của ngân hàng đó.
1.2.5 Lôi kéo cổ đông bất mãn
Phương thức này cũng thường được sử dụng trong các thương vụ thôn tính

nhập từ đó sẽ thu hút khách hàng nhiều hơn, giá trò dòch vụ của sản phẩm sẽ ngày
càng cao hơn dẫn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng tăng trưởng hơn.
1.3.1.2Tận dụng được hệ thống khách hàng
Mỗi ngân hàng sẽ tạo ra đặc thù kinh doanh riêng có do vậy khi kết hợp
lại sẽ có những lợi thế riêng để khai thác bổ sung cho nhau. Chẳng hạn như ngân
hàng có hệ thống khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi kết hợp với
Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 9
ngân hàng chuyên cho vay đối với cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ thì sản phẩm
cho vay đối với các nhân viên của doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ được ngân hàng
chuyên cho vay cá nhân sử dụng triệt để nhằm khai thác lợi thế vốn có của mình.
Hoặc khi ngân hàng nhỏ sáp nhập vào ngân hàng lớn thì họ có điều kiện để kinh
doanh những sản phẩm mà trước kia họ không có khả năng thực hiện như lập
phòng kinh doanh ngoại tệ chẳng hạn. Muốn phát triển một phòng giao dòch
ngoại tệ phải có đầu tư lớn về công nghệ, nhân lực và năng lực quản trò rủi ro.
Điều này vượt ra ngoài khả năng của các ngân hàng nhỏ nên sau khi sáp nhập
các ngân hàng nhỏ có điều kiện hơn để tham gia vào những lónh vực mà trước
đây bản thân họ không thể thực hiện được.
Ngân hàng sau sáp nhập sẽ được kế thừa hệ thống khách hàng của hai
ngân hàng trước sáp nhập, từ đó khách hàng sẽ được cung cấp các sản phẩm dòch
vụ mà trước đây ngân hàng kia không có, làm tăng sự gắn bó của khách hàng với
ngân hàng đồng thời tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng.
Hơn nữa, khi một trong hai hay nhi
ều ngân hàng có chi nhánh hoặc phòng
giao dòch tại những đòa bàn mà bên còn lại không có cơ sở kinh doanh thì ngân
hàng kia có thể khai thác các khách hàng của ngân hàng này để cung cấp các sản
phẩm của mình thay vì thiết lập chi nhánh hoặc phòng giao dòch mới vừa tốn kém
chi phí vừa mất rất nhiều thời gian để xây dựng hệ thống khách hàng. Như vậy
hiệu quả chung của ngân hàng sau sáp nhập sẽ cao hơn rất nhiều so với hiệu quả
của hai ngân hàng đơn lẻ cộng lại.
1.3.1.3Giảm được chi phí huy động do việc chạy đua lãi suất.

ngân hàng này sang ngân hàng khác. Năm 2007 đánh dấu thời điểm khan hiếm
Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 11
nhân sự ngành ngân hàng lên đến đỉnh điểm, các ngân hàng khốn đốn trong việc
tuyển dụng các nhân sự giỏi, do đó họ thường tìm cách lôi kéo những nhân sự giỏi
của các ngân hàng khác.
Vì thế khi hai hay nhiều ngân hàng sáp nhập lại sẽ tạo ra được đội ngũ
nhân sự lớn để chọn lọc hình thành nên đội ngũ nhân sự mới tiềm năng và đầy
năng lực, có thể thực hiện các chiến lược kinh doanh mới, những lónh vực, sản
phẩm dòch vụ mà trước đây do thiếu nhân sự giỏi nên không thể thực hiện được
như kinh doanh ngoại tệ, sản phẩm options….Từ đó sẽ tạo nên thế mạnh riêng có
của ngân hàng sau sáp nhập, hiệu quả hoạt động tăng trưởng rõ nét, gia tăng khả
năng để theo đuổi các mục tiêu như ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, tập
đoàn tài chính lớn nhất Việt Nam …
1.3.1.5Gia tăng giá trò doanh nghiệp
Việc sáp nhập ngân hàng lại với nhau dẫn đến tận dụng được lợi thế kinh
doanh trên qui mô lớn, giảm bớt các chi phí nếu thực hiện mở rộng qui mô hoạt
động, cắt giảm được nhân sự dư thừa thiếu hiệu quả, tận dụng được hệ thống
khách hàng để phát triển các sản phẩm hỗ trợ, mở rộng được lónh vực kinh doanh,
sản phẩm mới khi có thêm các nhân sự giỏi sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của
ngân hàng sau sáp nhập tăng cao, dẫn đến giá trò tài sản của ngân hàng tăng lên,
giá trò tài sản của cổ đông tăng dẫn đến giá cổ phiếu của ngân hàng sau sáp nhập
sẽ được các cổ đông hiện hữu tin tưởng, các nhà đầu tư quan tâm và đánh giá cao hơn.
Do vậy, sáp nhập không chỉ đơn thuần là phép cộng giá trò của hai hay
nhiều ngân hàng lại với nhau, nếu tận dụng được các lợi thế, giá trò ngân hàng
sau sáp nhập sẽ lớn hơn rất nhiều lần phép cộng số học của các ngân hàng bò sáp
nhập lại.
1.3.2 Các hạn chế của hoạt động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng
1.3.2.1Quyền lợi của các cổ đông thiểu số bò ảnh hưởng
Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 12
Trong quá trình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng làm cho quyền lợi của


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status