Phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta - Pdf 23

Lời nói đầu
Thơng mại là một ngành của nền kinh tế quốc dân, là lĩnh vực trao đổi
hàng hóa thông qua mua bán trên thị trờng. Thơng mại Việt Nam rất phát triển
từ sau thời kỳ đổi mới (1986) và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trong phát triển
thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại góp phần nâng cao hiệu quả
kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại trong việc lu thông hàng hóa phục
vụ tiêu dùng và sản xuất.
Để tăng cờng sự hội nhập quốc tế, đẩy mạnh hơn công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc đặc biệt sau khi gia nhập AFTA vào năm 2006 thì
phát triển thị trờng hàng hóa cho các doanh nghiệp thơng mại nớc ta là yêu cầu
khách quan, cấp thiết.
Trong bài viết này, em xin trình bày về "Những biện pháp nhằm phát
triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian
tới" nhằm mục đích nhận thức đúng đắn hơn về thực trạng phát triển thị trờng
hàng hóa của các doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian qua từ đó nêu
ra những biện pháp đúng đắn nhằm phát triển thị trờng hàng hóa của doanh
nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian tới.
Trong bài viết này em xin trình bày các vấn đề sau:
+ Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị trờng hàng hóa ở doanh
nghiệp thơng mại.
+ Phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong
thời gian tới.
+ Những biện pháp nhằm phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp
thơng mại nớc ta trong thời gian tới.
Em xin chân thành cám ơn thầy: ThS Nguyễn Văn Tuấn và PGS.TS
Đặng Đình Đào đã hớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn
thành bài viết này!
1
Chơng 1
Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị trờng
hàng hóa ở doanh nghiệp thơng mại

1.1.2. Các yếu tố thị trờng.
Các yếu tố của thị trờng gồm: cung, cầu và giá cả thị trờng.
Tổng hợp các nhu cầu của khách hàng (ngời mua) tạo nên cầu về hàng hóa.
Tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng trên thị trờng tạo
nên cung hàng hóa.
Sự tơng tác giữa cung và cầu, tơng tác giữa ngời mua và ngời mua, ngời
bán với ngời bán và ngời bán với ngời mua hình thành giá cả thị trờng. Giá cả
thị trờng là một đại lợng biến động do sự tơng tác của cung và cầu trên thị trờng
của một loại hàng hóa, ở địa điểm và thời điểm cụ thể.
1.1.3. Các quy luật của thị trờng.
* Quy luật giá trị:
Đây là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hóa. Khi nào còn sản xuất và lu
thông hàng hóa thì quy luật giá trị còn phát huy tác dụng. Quy luật giá trị yêu
cầu sản xuất và lu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị lao động. Xã hội,
cần thiết trung bình để sản xuất và lu thông hàng hóa và trao đổi ngang giá.
Việc tính toán chi phí sản xuất và lu thông bằng giá trị là cần thiết bởi đòi hỏi
của thị trờng, của xã hội với nguồn lực có hạn phải sản xuất đợc nhiều của cải
vật chất cho xã hội nhất, hay là chi phí cho một đơn vị sản phẩm là ít nhất với
điều kiện chất lợng sản phẩm cao nhất. Ngời sản xuất hoặc kinh doanh nào có
chi phí lao động xã hội cho một đơn vị sản phẩm thấp hơn, trung bình thì ngời
đó có lợi, ngợc lại ngời nào có chi phí cao thì khi trao đổi thì sẽ không thu đợc
giá trị đã bỏ ra, không có lợi nhuận và phải thu hẹp sản xuất, ngời kinh doanh
phải tiết kiệm đợc chi phí, phải không ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ, đổi
mới sản phẩm, đổi mới kinh doanh, dịch vụ để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của
khách hàng, để bán đợc nhiều hàng hóa và dịch vụ.
* Quy luật cung cầu.
3
Cung cầu hàng hóa dịch vụ không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà thờng xuyên
tác động qua lại với nhau trên cùng một thời gian cụ thể. Trong thị trờng, quan
hệ cung cầu là quan hệ bản chất, thờng xuyên lắp đi lắp lại, khi tăng, khi giảm

nhu cầu của khách hàng, hàng hóa phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng,
phù hợp ở đây là phù hợp về số lợng, chất lợng, sự đồng bộ, quy cách, cỡ loại,
mầu sắc, bao bì, giá cả, thời gian và địa điểm thuận tiện cho khách hàng.
* Chức năng thực hiện.
Chức năng này đòi hỏi hàng hóa và dịch vụ phải đợc thực hiện giá trị trao
đổi: hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng các chứng từ có giá trị khác. Ngời
bán hàng cần tiền, còn ngời mua cần hàng. Sự gặp gỡ giữa ngời bán và ngời
mua đợc xác định bằng giá hàng. Hàng hóa bán đợc tức là có sự dịch chuyển
hàng hóa từ ngời bán sang ngời mua.
* Chức năng điều tiết và kích thích.
Qua hành vi trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng, thị trờng điều tiết
và kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển hoặc ngợc lại. Đối với doanh
nghiệp thơng mại, hàng hóa và dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích doanh
nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn hàng, thu mua hàng hóa để cung ứng
ngày càng nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ cho thị trờng. Ngợc lại, nếu hàng hóa
và dịch vụ không bán đợc, doanh nghiệp sẽ hạn chế mua, phải tìm khách hàng
mới, thị trờng mới, hoặc chuyển hớng kinh doanh mặt hàng khác đang hoặc sẽ
có khả năng có khách hàng. Chức năng điều tiết kích thích này luôn điều tiết sự
gia nhập ngành hoặc rút ra khỏi ngành của một số doanh nghiệp. Nó khuyến
khích các nhà kinh doanh giỏi và điều chỉnh theo hớng đầu t vào lĩnh vực kinh
doanh có lợi, các mặt hàng mới, chất lợng cao, có khả năng bán đợc khối lợng
lớn.
* Chức năng thông tin.
Thông tin thị trờng là những thông tin về nguồn cung ứng hàng hóa dịch
vụ, nhu cầu hàng hóa và dịch vụ. Đó là những thông tin kinh tế quan trọng đối
với mọi nhà sản xuất, kinh doanh, cả ngời mua và ngời bán, cả ngời cung ứng
và ngời tiêu dùng, cả ngời quản lý và ngời nghiên cứu sáng tạo. Có thể nói đó là
những thông tin đợc sự quan tâm của toàn xã hội. Thông tin thị trờng là những
5
thông tin kinh tế quan trọng, không có thông tin thị trờng không thể có quyết

khỏi các công việc không tên trong gia đình, vừa nặng nề vừa mất thời gian.
Con ngời đợc nhiều thời gian tự do hơn.
Năm là, thị trờng hàng hóa dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn để ổn định
sản xuất, ổn định đời sống của nhân dân.
1.1.6. Phân loại thị trờng hàng hóa.
1.1.6.1. Căn cứ vào công dụng của hàng hóa.
* Thị trờng hàng t liệu sản xuất.
Đó là những sản phẩm dùng để sản xuất. Thuộc về hàng t liệu sản xuất có:
các loại máy móc, thiết bị nh máy tiện, phay, bào... các loại nguyên vật liệu, các
loại nhiên liệu, các loại hóa chất, các loại dụng cụ, phụ tùng... Ngời ta con gọi
thị trờng hàng t liệu sản xuất là thị trờng yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh.
* Thị trờng hàng t liệu tiêu dùng.
Đó là những sản phẩm dùng để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của con ngời.
Ví dụ: lơng thực, quần áo, giày dép, thuốc chữa bệnh, các sản phẩm hàng tiêu
dùng cho cá nhân ngời tiêu dùng. Các sản phẩm này ngày càng nhiều theo đà phát
triển của sản xuất và nhu cầu đa dạng, nhiều vẻ của con ngời.
1.1.6.2. Căn cứ vào nguồn sản xuất ra hàng hóa.
* Thị trờng hàng công nghiệp.
Thị trờng hàng công nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa do các xí nghiệp
công nghiệp khai thác, chế biến sản xuất ra.
Công nghiệp khai thác tạo ra sản phẩm là nguyên liệu. Nguyên liệu trải
qua một hoặc một vài công đoạn chế biến thì thành vật liệu. Công nghiệp chế
biến tạo các nguyên vật liệu thành các sản phẩm hàng công nghiệp. Đó là các
loại hàng hóa có tính chất kỹ thuật cao, trung bình hoặc thông thờng, có đặc
tính cơ, lý, hóa học và trạng thái khác nhau. Nhìn chung các loại hàng hóa này
có hàm lợng kỹ thuật khác nhau và thờng là vật chất (không phải sinh vật).
* Thị trờng hàng nông nghiệp (nông, lâm, hải sản)
Thị trờng hàng nông nghiệp là thị trờng hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật
(động vật hoặc thực vật). Những sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp mới sơ

Doanh nghiệp thơng mại là một đơn vị kinh doanh đợc thành lập hợp pháp
nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh thơng mại, tổ chức lu chuyển
8
hàng hóa, mua hàng hóa ở nơi sản xuất và đem bán ở nơi có nhu cầu nhằm thu
lợi nhuận.
Đặc thù của DNTM là hoạt động trong lĩnh vực phân phối lu thông, thực
hiện lu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng chứ không sản xuất
ra các hàng hóa đó, mua để bán chứ không phải để tiêu dùng.
DNTM là một tổ chức, một đơn vị kinh doanh có đủ các điều kiện mà
pháp luật qui định và cho phép kinh doanh những mặt hàng pháp luật không
cấm. DNTM phải có tổ chức, đảm bảo những điều kiện về vốn, về t cách pháp
nhân và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hành vi kinh doanh và hàng hóa kinh
doanh của mình.
1.2.2. Các loại hình doanh nghiệp thơng mại.
1.2.2.1. Căn cứ vào tính chất của mặt hàng kinh doanh.
* Doanh nghiệp kinh doanh chuyên môn hóa: đó là các doanh nghiệp
chuyên kinh doanh một hoặc một số mặt hàng có cùng công dụng, trạng thái
hoặc tính chất nhất định.
* Các doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp: là các doanh nghiệp kinh doanh
nhiều mặt hàng có công dụng, trạng thái, tính chất khác nhau.
* Các doanh nghiệp kinh doanh đa dạng hóa (hỗn hợp): các doanh nghiệp
kinh doanh cả sản xuất, cả kinh doanh hàng hóa và thực hiện các hoạt động
dịch vụ thơng mại.
1.2.2.2. Theo quy mô của doanh nghiệp.
* Doanh nghiệp thơng mại có quy mô nhỏ.
* Doanh nghiệp thơng mại có quy mô vừa.
* Doanh nghiệp thơng mại có quy mô lớn.
Để xếp loại doanh nghiệp ngời ta thờng căn cứ vào hệ thống các tiêu thức
khác nhau. Đối với DNTM tiêu thức để xếp loại là số vốn kinh doanh, số lợng lao
động, doanh số hàng hóa lu chuyển hàng năm, phạm vi kinh doanh.

giá cả hợp lý.
Chức năng thứ ba: giải quyết tốt các mối quan hệ bên trong nội bộ doanh
nghiệp và quan hệ giữa doanh nghiệp với bên ngoài. Vì giải quyết tốt các mối
quan hệ bên trong và bên ngoài là việc cần thiết để tạo ra sự phối hợp nhịp
nhàng trong kinh doanh. Giải quyết các mối quan hệ bên trong doanh nghiệp là
10
giải quyết tốt các mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp với nhau,
làm cho mọi ngời thân thiện, hiểu biết lẫn nhau, hiểu biết đợc mục tiêu nhiệm
vụ của doanh nghiệp từ đó đoàn kết, phấn đấu vì mục tiêu chung. Giải quyết
mối quan hệ bên trong là cơ sở, là nền tảng để giải quyết mối quan hệ bên ngoài
DNTM. Đó là quan hệ với bạn hàng, ngời cung ứng, với cơ quan cấp trên, với
cơ quan quản lý, với khách hàng... tạo nền văn hóa doanh nghiệp, quyết định
thành bại trong kinh doanh.
1.2.4. Nhiệm vụ của DNTM.
DNTM có nhiệm vụ kinh doanh đúng theo ngành, nghề đã đăng ký và mục
đích thành lập doanh nghiệp. Theo luật Việt Nam, các DNTM có quyền tự do
kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh mà pháp luật cho
phép.
DNTM có nhiệm vụ quản lý tốt lao động, vật t, tiền vốn để không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để thực hiện kinh doanh có lợi nhuận DNTM
phải sử dụng triệt để các nguồn lực của doanh nghiệp, đề ra các chiến lợc chiếm
lĩnh thị trờng để tiêu thụ hàng hóa một cách nhanh chóng. Vì thị trờng hàng hóa
là đầu ra của DNTM, quyết định thành công hay thất bại. Vì có bán đợc hàng
hóa thì DNTM mới thu đợc vốn và lãi để từ đó tiếp tục mua hàng hóa khác để
kinh doanh.
DNTM có nhiệm vụ thực hiện phân phối theo lao động và chăm lo đời
sống cho cán bộ công nhân viên. Có nh vậy nhân viên trong doanh nghiệp mới
hoạt động hiệu quả, gắn bó với doanh nghiệp. Để làm đợc điều này DNTM phải
phát triển kinh doanh, tạo mở đầy đủ việc làm, tăng thêm thu nhập cho cán bộ
công nhân viên, thực hiện phân phối công bằng quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi.

Doanh nghiệp thơng mại thông qua hoạt động kinh doanh của mình đã làm
tốt việc phân phối hàng hóa từ nơi thừa đến nơi thiếu qua đó nâng cao mức hởng
thụ của ngời dân. Và khi mức sống của ngời dân đợc tăng lên thì vai trò của
doanh nghiệp thơng mại càng quan trọng.
DNTM có vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trờng, đặc biệt là thị
trờng nớc ngoài thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, đa hàng hóa trong nớc ra
nớc ngoài và nhập hàng hóa, thiết bị kỹ thuật.
1.3. thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại.
12
1.3.1. Khái niệm.
Thị trờng hàng hóa của DNTM là một hay nhiều nhóm khách hàng với các
nhu cầu về hàng hóa, có khả năng thanh toán và những ngời bán cụ thể nào đó
mà ở đó DNTM có thể mua hàng hóa, dịch vụ để cung cấp và làm thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng.
Đối với DNTM, thị trờng hàng hóa bao gồm các nhân tố: khách hàng có
nhu cầu và khả năng thanh toán, các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa bao gồm
bản thân doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, hàng hóa và giá cả.
Thị trờng hàng hóa của DNTM bao gồm: thị trờng nguồn hàng và thị trờng
bán hàng.
Thị trờng nguồn hàng của DNTM là nơi cung cấp toàn bộ khối lợng và cơ
cấu hàng hóa mà doanh nghiệp thơng mại cần mua.
Thị trờng bán hàng của DNTM là tất cả các khách hàng có nhu cầu, có khả
năng thanh toán về hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh.
1.3.2. Vai trò của thị trờng hàng hóa đối với DNTM.
Thị trờng hàng hóa có vai trò quan trọng đối với DNTM. Nó vừa là mục
tiêu vừa là môi trờng kinh doanh của DNTM, quyết định thành công hay thất
bại đối với DNTM.
1.3.2.1. Thị trờng nguồn hàng
: cung cấp hàng hóa mà DNTM cần
mua để kinh doanh, để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Thị trờng nguồn hàng

nhanh chóng, kịp thời, giảm chi phí cho vận chuyển, làm cho giá thành của sản
phẩm giảm đáng kể. Còn cách thu mua hợp lý tránh cho DNTM những khoản
chi phí không cần thiết mà vẫn mua đợc hàng hóa đạt yêu cầu.
DNTM có thể áp dụng các hình thức thu mua sau:
Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trớc. Hình thức mua này
giúp cho DNTM ổn định đợc nguồn hàng, có nguồn hàng chắc chắn để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
Mua hàng không theo hợp đồng: đây là hình thức mua đứt bán đoạn và
mua hàng trôi nổi (vãng lai) trên thị trờng. Với hình thức này thì ngời mua hàng
cần có một nghiệp vụ mua hàng thông thạo, có kỹ năng mua hàng để bảo đảm
hàng mua về có thể bán đợc.
14
Mua qua đại lý: áp dụng khi nguồn hàng không tập trung, không thờng xuyên.
Mua hàng bằng hình thức liên doanh liên kết: DNTM có thể lợi dụng u thế
của mình về vốn, nguyên vật liệu hoặc thị trờng tiêu thụ cùng các doanh nghiệp
khác liên doanh liên kết để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao sản lợng sản
phẩm sản xuất ra và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.
Nhận bán hàng ủy thác hoặc ký gửi: DNTM sẽ nhận đợc chi phí ủy thác
hoặc chi phí ký gửi. Với hình thức này DNTM có thể lợi dụng đợc vốn kinh
doanh và làm phong phú thêm nguồn hàng của doanh nghiệp.
Gia công hoặc bán nguyên liệu thu mua thành phẩm: DNTM đa nguyên
vật liệu đến xí nghiệp gia công, trả phí gia công hoặc bán nguyên vật liệu cho
doanh nghiệp sản xuất và mua thành phẩm theo hợp đồng và tiêu thụ sản phẩm
trên thị trờng.
Hình thức cuối cùng là tự sản xuất, khai thác hàng hóa: với hình thức này
đòi hỏi vốn của DNTM phải có vốn lớn, có đủ năng lực sản xuất, áp dụng tốt
khoa học công nghệ, kỹ thuật để đạt đợc hàng hóa có chất lợng tốt, giá thành rẻ.
DNTM cần phải lựa chọn các hình thức thu mua trên hoặc xen kẽ các hình
thức thu mua để giảm đợc chi phí, có đợc hàng tốt, giá phù hợp với nhu cầu của
khách hàng. DNTM cần coi trọng vai trò của thị trờng nguồn hàng thì mới có

nếu DNTM không bán đợc hàng, bị thua lỗ thì DNTM có thể phải ngừng hoạt
động hoặc phải chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác.
DNTM có thể áp dụng các phơng thức bán hàng sau:
Căn cứ vào địa điểm giao hàng cho khách hàng có hình thức bán tại kho
của ngời cung ứng, tại kho của DNTM, bán qua cửa hàng quầy hàng và bán tại
đơn vị tiêu dùng.
Hình thức bán tận đơn vị tiêu dùng, bán tại nhà theo yêu cầu của khách
hàng là hình thức bán tạo thuận lợi cho ngời mua và là phơng thức chủ yếu nâng
cao chất lợng phục vụ khách hàng và cạnh tranh lẫn nhau, đang đợc các DNTM
áp dụng hiệu quả.
Theo khâu lu chuyển hàng hóa có bán buôn và bán lẻ. Bán buôn là khối l-
ợng lớn, theo hợp đồng và thanh toán không dùng tiền mặt, giá bán rẻ hơn và
doanh số thờng cao hơn so với bán lẻ.
16
Bán lẻ là bán theo yêu cầu nhỏ lẻ của ngời tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu kịp
thời của khách hàng thanh toán ngay. Vì hàng hóa phải qua khâu bán buôn, lu
kho, chi phí cho bán hàng nên giá bán lẻ thờng cao hơn, việc tăng doanh số của
DNTM chậm hơn nhng lại đợc nhiều thông tin trực tiếp từ ngời tiêu dùng.
Theo phơng thức bán theo hợp đồng và đơn hàng, thuận mua vừa bán, bán
đấu giá và xuất khẩu hàng hóa.
Bán theo hợp đồng đối với hàng hóa có khối lợng lớn. Bán đấu giá với
hàng khó tiêu chuẩn hóa, hàng chuyên dùng. Khối lợng lớn để tìm ngời mua
với giá cao nhất. Xuất khẩu cần tuân thủ theo quy định xuất nhập khẩu của
Chính phủ và chỉ có các đơn vị đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu thực
hiện.
Theo mối quan hệ thanh toán, có mua đứt bán đoạn và sử dụng các hình
thức tín dụng trong thanh toán nh bán trả chậm, bán trả góp.
Hình thức bán trả chậm, bán trả góp đối với những hàng hóa có giá trị lớn
mà ngời mua hàng không đủ khả năng trả hết tại thời điểm mua.
Hình thức bán hàng trực tiếp, bán hàng từ xa qua điện thoại, bán qua ngời

ờng. Mua bán theo giá cả thị trờng tạo ra động lực để thúc đẩy sản xuất kinh
18
doanh phát triển, tạo cơ hội để doanh nghiệp vơn lên.
Tất cả các mối quan hệ đợc tiền tệ hóa, tuân theo các quy luật của lu thông
hàng hóa của kinh tế thị trờng.
2.1.2. Hệ thống các doanh nghiệp thơng mại nớc ta hiện nay.
2.1.2.1. Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc.
Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc đợc nhà nớc đầu t hoặc cấp vốn 100% để
kinh doanh, phục vụ những mục tiêu chiến lợc của nhà nớc. Khi chuyển sang
nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc đã có sự thay đổi về
số lợng và hiệu quả kinh doanh. Về số lợng các doanh nghiệp thơng mại nhà n-
ớc đã giảm đáng kể. Tính đến thời điểm 31/12/1999 nớc ta có khoảng 1576
doanh nghiệp thơng mại nhà nớc. Các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc cha đạt
đợc hiệu quả cao trong kinh doanh, còn thua lỗ. Khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp thơng mại nhà nớc còn thấp. Tuy nhiên doanh nghiệp thơng mại nhà nớc
có vai trò quan trọng trong việc định hớng, điều tiết thị trờng hàng hóa ở nớc ta.
2.1.2.2. Doanh nghiệp thơng mại tập thể.
Loại doanh nghiệp này vốn do tập thể ngời lao động góp, tạo nên theo
nguyên tắc tự nguyện hoặc một phần vốn tập thể, một phần vốn do Nhà nớc bảo
đảm. Hình thức tổ chức kinh doanh là các hợp tác xã hoặc tổ hợp tác, các cửa
hàng hợp tác xã mua bán còn tồn tại ở các vùng nông thôn, thị xã, thành phố.
Nó có đóng góp tích cực vào việc bảo đảm đời sống của dân c và giao lu hàng
hóa công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn. Trong những năm
đổi mới, tổng giá trị sản lợng của khu vực hợp tác xã đã tăng liên tục. Năm
1998, tổng sản phẩm trong nớc do khu vực kinh tế hợp tác xã tạo ra đạt 32.979
tỷ đồng, tăng 17% so với năm 1997. Năm 1999 đạt khoảng 35.100 tỷ đồng, tăng
6,6% so với năm 1998 và chiếm 9% GDP của cả nớc. Doanh số bán của các hợp
tác xã thơng mại năm 1998 tăng 6%.
2.1.2.3. Các doanh nghiệp thơng mại t nhân.
Đây là các doanh nghiệp do t nhân trong nớc bỏ vốn thành lập và tổ chức

kinh doanh và chuyển thành các doanh nghiệp t nhân.
2.2. Những thành tựu đạt đợc trong việc phát triển thị tr-
ờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta.
2.2.1. Thị trờng trong nớc phát triển mạnh.
2.2.1.1. Quy mô ngày càng tăng.
Trong những năm qua quy mô thị trờng trong nớc đã tăng liên tục, trớc hết
20
phải kể đến sự gia tăng nhanh chóng về số lợng các đơn vị tham gia hoạt động
thị trờng, bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và đông đảo
hộ kinh doanh cá thể. Mạng lới chợ, các điểm bán hàng hóa và kinh doanh dịch
vụ phát triển rộng khắp trên phạm vi cả nớc. Đặc biệt, các loại hình thị trờng
"văn minh" nh trung tâm thơng mại, siêu thị và các loại khách sạn, nhà hàng
đạt tiêu chuẩn cao cũng đợc hình thành và phát triển trong những năm vừa
qua. Tình hình này đợc thể hiện qua các số liệu dới đây:
Về số lợng doanh nghiệp tham gia hoạt động thơng mại dịch vụ: Năm
1991 có 1.774 doanh nghiệp nhà nớc, năm 1995 có 10.806 doanh nghiệp và
năm 1999 có 16.226 doanh nghiệp. Trong số hơn 12.000 doanh nghiệp mới đợc
thành lập của năm 2.000 có tới 3.000 doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ, nâng
tổng số doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ, nâng tổng số doanh nghiệp thơng mại
dịch vụ đến cuối năm 2000 lên đạt 19.226 doanh nghiệp, gấp 10,8 lần năm
1991. Nh vậy, trong 10 năm 1991 - 2000 số lợng doanh nghiệp thơng mại,
dịch vụ đã tăng 17.457 doanh nghiệp. Tỷ lệ doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ
trong tổng số doanh nghiệp của cả nớc cũng tăng lên nhanh chóng, từ chỗ chỉ
chiếm 12% năm 1990 đã tăng lên chiếm 46% vào năm 1999.
Số điểm bán hàng hóa và kinh doanh các dịch vụ phục vụ đời sống cũng
tăng lên đáng kể. Năm 1991 cả nớc có 26.909 điểm, nhng đến năm 1999 đã có
38.000 điểm bán hàng và kinh doanh dịch vụ. Nếu kể cả hộ kinh doanh thì con
số này còn lớn hơn nhiều.
Số hộ cá thể tham gia hoạt động thơng mại, dịch vụ gia tăng nhanh chóng.
Năm 1991 cả nớc có 631 ngàn hộ kinh doanh, năm 2000 đã tăng lên đạt 1,1

Chú thích: + DNTMDV: Doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ
+DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc
+ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
+ DNTN: Doanh nghiệp t nhân
+ CTCP: Công ty cổ phần
+ DNTT: Doanh nghiệp tập thể
+ DTNN: Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Số ngời tham gia hoạt động thơng mại, dịch vụ tăng lên đáng kể theo các
vùng trong cả nớc. Tính đến năm 1999 cả nớc có 1501,6 nghìn ngời tham gia
thì đến năm 2000 đã tăng lên 1584,8 nghìn ngời tham gia, tăng 83,2 nghìn ngời.
Đồng bằng sông Hồng có 262,1 nghìn ngời tham gia năm 2000 chiếm 16,54%
số ngời tham gia hoạt động thơng mại, dịch vụ trong cả nớc. Đông Nam Bộ có
số ngời tham gia là lớn nhất với 431,7 nghìn ngời (năm 2000) chiếm 27,24% cả
nớc.
Theo số liệu thống kê thì số ngời kinh doanh thơng mại, dịch vụ phân theo
địa phơng nh sau:
22
Đơn vị: Nghìn ngời
Năm
Khu vực
1995 1997 1998 1999 2000
1. Đồng bằng sông Hồng 212,1 245,6 243,7 253,1 262,1
2. Đồng bằng Bắc Bộ 124,2 93,8 92,3 97,9 109,3
3. Tây Bắc Bắc Bộ 17,5 16,2 16,6 17,2 17,8
4. Bắc Trung Bộ 139,2 119,6 123,0 130,2 135,6
5. Tây Nguyên 53,6 50,3 56,1 59,0 64,4
6. Đông Nam Bộ 425,9 312,0 384 401,7 431,7
7. Đồng bằng Sông Cửu Long 441,2 400,4 409,4 409,9 427,2
8. Duyên hải Nam Trung Bộ 149,3 151,1 130,3 132,5 136,7
Cả nớc 1563,0 1389,0 1455,4 1501,6 1584,8

Tổng mức
(Nghìn tỷ
đồng)
Chỉ số phát
triển so với
năm trớc %
1991 1774 630 27 33 175,5
23
1992 1774 698 65,5 24 51 153,3
1993 5444 743 62,1 22 67 131,4
1994 8029 793 62,0 22 93 139,0
1995 10806 1160 65,1 26 121 129,6
1996 14871 840 57,7 31 196 120,4
1997 15685 949 61,0 34 162 111,0
1998 14306 1058 66,3 37 186 114,6
1999 16226 1089 63,9 38 201 108,3
2000 19226 1100 219 109,2
2.2.1.2. Các loại hình dịch vụ gắn liền với l u thông hàng hóa phát
triển mạnh.
Trong những năm gần đây các doanh nghiệp thơng mại đã tăng cả về số l-
ợng, chất lợng phục vụ do áp dụng nhiều hình thức dịch vụ thơng mại cả trớc,
trong và sau khi bán hàng và đã phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng, chiếm
lĩnh đợc thị trờng nội địa, là thị trờng quan trọng của doanh nghiệp thơng mại n-
ớc ta.
Nhiều hình thức dịch vụ thơng mại tiến bộ trên thế giới đợc các doanh
nghiệp thơng mại vận dụng nh việc tổ chức các hội chợ, quảng cáo, tiếp thị,
khuyến mại, bán hàng qua điện thoại, fax, bán và chuyển hàng tận nơi theo yêu
cầu của khách hàng.
Các doanh nghiệp thơng mại nớc ta phát triển rộng khắp đất nớc, thâm
nhập vào các thị trờng, đặc biệt là các thành phố khác với mọt hệ thống các chi

này, nhờ đó đã tạo ra đợc luồng sinh khí mới, động lực mới cho thơng mại Việt
Nam. Đây là một thành tựu to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong những năm
qua đối với nền kinh tế nói chung và đối với thơng mại Việt Nam nói riêng. Tuy
nhiên thị trờng cạnh tranh trong lĩnh vực thơng mại ở nớc ta có đặc điểm khác
với nhiều nớc trên thế giới, đó là thành phần kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ
đạo trong bán buôn và chi phối bán lẻ. Nhà nớc quan tâm đếnd miền núi, hải
đảo, vùng sâu, vùng xa, can thiệp vào thị trờng trong trờng hợp cần thiết để bình
ổn thị trờng và luôn đóng vai trò quan trọng là dẫn đến các thành phần kinh tế
khác phát triển.
2.2.2. Thị trờng ngoài nớc đợc mở rộng và phát triển.
2.2.2.1. Tăng tổng mức lu chuyển ngoại thơng.
Đờng lối đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà nớc đã đem lại những kết
25

Trích đoạn Tổ chức mạng lới thu mua hợp lý Hạn chế nguy cơ rủi ro, tổn thất trong kinh doanh thơng mại quốc Phát triển các trung tâm thơng mại ở Việt Nam
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status