Gi ải quyết các vấn đề tranh chấp trong thương mại quốc tế ở Việt Nam Hiện Nay - Pdf 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
Mở đầu
rong kinh doanh, tranh chấp tồn tại nh một tất yếu: có thể ở dạng tranh chấp
hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tơng lại. Các mối quan hệ càng
nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn, bất chấp một khung
pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bởi không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ pháp
luật một cách nghiêm chỉnh. Đặc biệt trong thơng mại Quốc tế, lĩnh vực mà các bên
tham gia có những đặc điểm về tập quán kinh doanh, ngôn ngữ và cả các đặc điểm
văn hoá rất khác nhau, thì tranh chấp lại càng lớn, cả về mặt quy mô và khả năng xảy
ra tranh chấp. Chỉ cần một sự sai lệnh nhỏ trong cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngôn
ngữ là đã có thể dẫn đến tranh chấp. Đây là cha nói đến vấn đề phức tạm hơn là văn
hoá và tập quán kinh doanh. Chẳng hạn nh hàng nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc
phải có mã số, mã vạch, và điều này đợc coi là đơng nhiên đối với các nhà nhập khẩu
Trung Quốc và do đó có thể gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu nếu không chú ý đến
điều đó trong thoả thuận hợp đồng. Hay nh quy định về điều kiện cơ sở giao hàng của
Hoa Kỳ không hoàn toàn giống với các điều kiện cơ sở giao hàng của Phòng Thơng
mại quốc tế (Incoterm) mà nếu không nghiên cứu kỹ các bên có thể dẫn đến tranh
chấp về các khoản chi phí giao hàng,
T
Trớc khi bắt đầu một thơng vụ, các chủ thể không bao giờ muốn có tranh
chấp xảy ra. Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyên nhân chủ quan
và khách quan. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấp nhất khả
năng xảy ra tranh chấp là điều luôn đợc quan tâm. Nhng một khi tranh chấp đã
xảy ra, hoặc để đảm bảo lợi ích cho bản thân trong trờng hợp xảy ra tranh chấp,
thì vấn đề lựa chọn một phơng pháp giải quyết tranh chấp cũng cần đợc quan
tâm thích đáng, sao cho tranh chấp đợc giải quyết thoả đáng với chi phí về thời
gian, công sức và tiền bạc là ít nhất.
Một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay đợc áp dụng hiện
nay là thông qua trọng tài kinh tế. Có nhiều u điểm của phơng pháp này so với
các phơng pháp khác: nh tính bảo mật, độ tin cậy cao . khiến nó trở thành một
biện pháp giải quyết tranh chấp phổ biến nhất trên thế giới. Và vì vậy có thể nói

quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu
thuẫn này có thể phát sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều
chỉnh nên chúng đợc gọi theo ngành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lơng
giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đợc gọi là tranh chấp lao động. T-
ơng tự nh vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai ... những tranh chấp rõ là có
liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thể đợc gọi là tranh
chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trng của các tranh chấp kinh tế theo
nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích
tìm kiếm lợi nhuận.
Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hệ giã các chủ thể kinh doanh
trong lĩnh vực kinh tế. Kể từ khi nớc ta có pháp luật về hợp đồng kinh tế, những
tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp kinh tế, đó là
sự bất đồng quan điểm của các bên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phát
2
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế. Song trong nền kinh tế thị trờng mở cửa và
nhiều thành phần kinh tế hiện nay, tranh chấp kinh tế không chỉ đơn thuần là
tranh chấp hợp đồng kinh tế, mà còn nhiều loại tranh chấp khác, phát sinh trong
quá trình sản xuất - kinh doanh nh: tranh chấp giã công ty và các thành viên
công ty; giữa các thành viên công ty với nhau, các tranh chấp liên quan đến việc
mua bán cổ phiếu, trái phiếu...
Tóm lại: "tranh chấp kinh tế là tranh chấp trong quan hệ kinh doanh "
Kinh doanh nh quy định tại Khoản 2 - Điều 3 - Luật doanh nghiệp "Là việc thực
hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời"
Chủ thể của các hoạt động kinh doanh là các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế,
vì thế có thể có một khái niệm về tranh chấp kinh tế nh sau: "Tranh chấp kinh tế
là những bất đồng, xung đột, mâu thuẫn xảy ra ở các doanh nghiệp, đơn vị kinh
tế trong quá trình thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể doanh nghiệp".

hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt đồng thơng mại".
Tại Khoản 2 - Điều 5 cũng quy định "hoạt động thơng mại là việc thực
hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của thơng nhân, bao gồm việc mua bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại
nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội".
Tuy nhiên, hành vi thơng mại gồm những hành vi nào là điều đáng quan
tâm hơn cả. Hiện nay trên thế giới có nhiều quy định khác nhau về hành vi th-
ơng mại:
ở Việt Nam, Điều 45 Luật thơng mại quy định các loại hành vi thơng
mại gồm:
1. Mua bán hàng hoá
2. Đại diện cho thơng nhân
3. Môi giới thơng mại
4. Uỷ thác mua bán hàng hoá
5. Đại lý mua bán hàng hoá
6. Gia công trong thơng mại
7. Đấu giá hàng hoá
4
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
8. Dịch vụ giao nhận hàng hoá
9. Đấu thầu hàng hoá
10. Dịch vụ giám định hàng hoá
11. Khuyến mại
12. Quảng cáo thơng mại
13. Trng bày giới thiệu hàng hoá
14. Hội chợ, triển lãm thơng mại
Tuy vậy, ngoại diên của khái niệm hành vi thơng mại ở các nớc có nền
kinh tế thị trờng phát triển có phạm vi rộng hơn nhiều. ở Anh nói riêng và cộng
đồng Anh ngữ nói chung thuật ngữ "Commerce" không đồng nhất với "trade",

chấp có thể xảy ra và việc giải quyết đợc dự liệu trong một điều khoản của hợp
đồng.
* Theo nghiệp vụ giao dịch
- Tranh chấp liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá
- Tranh chấp liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá
- Tranh chấp liên quan đến viêc thanh toán
* Theo tính pháp lý của hợp đồng (gồm có giá trị pháp lý và hiệu lực của
hợp đồng)
- Tranh chấp liên quan đến việc áp dụng sai chế độ ký kết hợp đồng
Vi phạm nguyên tắc ký kết
Căn cứ ký kết không hợp pháp
Chủ thể ký kết hợp đồng không hợp pháp, hợp lệ
- Tranh chấp liên quan đến nội dung của hợp đồng
- Tranh chấp liên quan đến cách thức ký kết hợp đồng
* Theo tiến trình thực hiện hợp đồng
- Tranh chấp trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng
- Tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng
+ Do ngời bán không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa
vụ của mình nh đã thoả thuận trong hợp đồng (liên quan đến nghĩa vụ giao
hàng, cung cấp chứng từ hàng hoá, thông qua kiểm định...).
+ Do ngời mua không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
của mình trong hợp đồng (không mở L/C đúng hạn, thanh toán chậm hay không
thanh toán, không hoặc trì hoãn việc nhận hàng).
6
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
1.1.2.3. Tranh chấp thơng mại.
* Tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát sinh từ những quan hệ có do
ngành luật thơng mại điều chỉnh, vì vậy nó có những đặc trng khác biệt so với
tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động.

tranh chấp phát sinh ở quan hệ này sẽ rất có thể dẫn đến tranh chấp trong mối quan
hệ khác. Chẳng hạn doanh nghiệp A vay tiền của ngân hàng để mua nguyên vật
liệu của doanh nghiệp B và bán sản phẩm cho doanh nghiệp C theo các hợp đồng
đã ký. Nếu doanh nghiệp B không cung cấp đúng nguyên vật liệu nh đã thoả thuận
thì doanh nghiệp A cũng sẽ không giao đợc hàng cho bên C nh trong hợp đồng và
không thu hồi đợc vốn đầu t để trả cho ngân hàng. Tranh chấp phát sinh giữa
doanh nghiệp A và doanh nghiệp B; doanh nghiệp A và doanh nghiệp C; doanh
nghiệp A và ngân hàng.
1.1.2.4. Tính tất yếu tồn tại tranh chấp thơng mại trong nền kinh tế thị
trờng.
Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm đợc sản
xuất ra để bán, trao đổi trên thị trờng, mọi yếu tố đầu vào và đầu ra đều là đối t-
ợng tự do mua bán trên thị trờng kể cả sản phẩm chất xám. Kinh tế thị trờng là
nền kinh tế tiền tệ hoá rất cao, mục đích của các chủ thể khi tham gia vào kinh
tế thị trờng là lợi nhuận, lợi nhuận càng cao càng tốt.
Trong cơ chế thị trờng, các chủ thể kinh tế có quyền tự chủ rất cao và họ
có toàn quyền quyết định việc thiết lập các quan hệ kinh tế - thơng mại của
mình miễn là không trái với quy định của pháp luật. Chính vì vậy các quan hệ
thơng mại trong nền kinh tế rất đa dạng và phức tạp. Tính phức tạp và chồng
chéo đan xen của các quan hệ thơng mại ẩn chứa một nguy cơ cao phát sinh
tranh chấp. Chỉ một trục trặc nhỏ trong "mắt xích" sẽ làm kéo theo hàng loạt
các trục trặc khác và làm nảy sinh tranh chấp.
Các chủ thể kinh kế khi tham gia vào những quan hệ thơng mại mà họ
cho là có lợi, có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất và khi mà mục đích có
nguy cơ không đạt đợc cũng sẽ làm phát sinh tranh chấp. Trong quan hệ thơng
mại, quyền lợi của bên này cũng tơng ứng với một nghĩa vụ của bên kia, điều đó
khiến cho xung đột lợi ích sẽ phát sinh nếu các bên không đi đến một thoả
thuận thống nhất dung hoà đợc quyền lợi và nghĩa vụ của họ. Đảm bảo nguyền
tắc cùng có lợi trong quan hệ thơng mại.
8

này vừa là một yêu cầu nghiêm ngặt của nguyên tắc pháp chế vừa là một đòi hỏi
bức xúc của quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng.
9
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
1.1.3. Giải quyết tranh chấp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
Cùng với sự phát triển của kinh tế, tính đa dạng và phức tạp trong quan hệ
thơng mại làm cho tranh chấp thơng mại cũng trở lên phức tạp về nội dung, gay
gắt về mức độ tranh chấp và phong phú hơn nhiều về chủng loại xuất phát từ lợi
nhuận của các bên và sự hấp dẫn của nền kinh tế, việc giải quyết tranh chấp là
hết sức quan trong và cần thiết.
1.1.3.1. ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả.
Khi bắt đầu một thơng vụ, các chủ thể không bao giờ muốn tranh chấp
xảy ra bởi tranh chấp đồng nghĩa với sự ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của
họ, làm gián đoạn quá trình kinh doanh, tốn thời gian chi phí và công sức để
giải quyết tranh chấp. Không những thế còn liên quan đến chủ thể khác có quan
hệ với các bên tranh chấp, uy tín của chủ thể trên thơng trờng có thể bị ảnh h-
ởng, cũng nh các yếu tố khác thuộc về bí mật kinh doanh có thể bị tiết lộ hoặc
bị lợi dụng...
Giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả các tranh chấp cho phép hạn
chế đến mức tối thiểu sự gián đoạn của sản xuất kinh doanh cũng nh đặt ở mức
chi phí thấp nhất. Song, quan trọng đó là phải bảo vệ một cách có hiệu quả lợi
ích hợp pháp và chính đáng của các bên khi tham gia vào kinh tế thơng mại.
Giải quyết tốt tranh chấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế. Muốn có một nền kinh tế phát triển thì các quan hệ xã hội nói chung và quan
hệ kinh tế thơng mại nói riêng phải đợc điều chỉnh bằng pháp luật, phải đảm
bảo bằng pháp luật. Việc đầu tiên là hạn chế các tranh chấp có thể xảy ra bằng
cách đặt ra các chế định và chế tài tạo thành một "sân chơi" lành mạnh và công
bằng. Khi tranh chấp xảy ra phải có các thủ tục, biện pháp để giải quyết, nếu
không giải quyết kịp thời thì hậu quả sẽ dây da kéo dài và thiệt hại rất lớn. Điều

vụ án các cơ quan tài phán cũng tiến hành các biện pháp hoà giải và công nhận
hoà giải trớc khi xét xử. (Quy định tại Điều 35 pháp lệnh giải quyết vụ án tranh
chấp kinh tế, Điều 35 quy tắc tố tụng trọng tài trong nớc và Điều 35 quy tắc tố
tụng của trung tâm trong tài quốc tế Việt Nam).
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nhanh chóng và kịp thời, đảm bảo hạn
chế gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. Hoạt động kinh doanh đợc thực
11
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
hiện theo chu trình sản xuất khép kín, vì vậy ở bất kỳ một công đoạn nào xảy ra
trục trặc đều dẫn đến ảnh hởng toàn bộ quá trình kinh doanh. Giải quyết tranh
chấp không đợc tiến hành một cách nhanh chóng kịp thời sẽ ảnh hởng tới sự
tồn tại và phát triển vững mạnh của chủ thể kinh doanh. Nhanh chóng, kịp thời
nhng phải dứt điểm, đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp
của các bên.
Ngoài ra, xuất phát từ mức độ lợi ích của doanh nghiệp, việc giải quyết
tranh chấp phải quan tâm đến một số yêu cầu sau:
Thứ nhất, là giải quyết đớc tranh chấp với chi phí thấp nhất về tiền bạc và
thời gian chi phí để bỏ ra giải quyết tranh chấp cũng là chi phí kinh doanh, vì vậy
khi phát sinh tranh chấp là nảy sinh thêm chi phí. Đặt ra yêu cầu phải hạn chế ở
mức thấp nhất các chi phí không mang lại hiệu quả kinh doanh này. Các bên nên
lựa chọn giải quyết với chi phí thấp nhất, đồng thời các cơ quan giải quyết tranh
chấp cũng phải tính đến yêu cầu này để đặt ra nhng quy định phù hợp, tạo niềm
tin cho ngời kinh doanh.
Thứ hai, phải bảo vệ đợc uy tín của các bên trong thơng trờng. Trong quá
trình giải quyết tranh chấp, không bên nào đợc đa ra bất kỳ một thông tin nào
ngoài phạm vi giải quyết tranh chấp, nhằm hạ uy tín hay ảnh hởng tiêu cực đến
hình ảnh của đối phơng trên thơng trờng, trớc công luận, hay trớc tổ chức giải
quyết tranh chấp.
Thứ ba, giải quyết tranh chấp phải bảo đảm các yếu tố bí mật trong kinh

nhau xem xét vấn đề trên cơ sở những quy định của pháp luật hiện hành. Nếu
các bên đạt đợc sự thoả thuận thì coi nh tranh chấp đợc giải quyết.
Biện pháp thơng lợng là biện pháp giải quyết đơn giản, tiết kiệm đợc thời
gian và chi phí đối với mỗi bên. Việc thơng lợng còn thể hiện sự thiện chí thơng l-
ợng của các bên trong việc giải quyết tranh chấp, sau khi đã thoả thuận thống nhất
các bên vẫn giữ đợc mối quan hệ tốt với nhau trong các thơng vụ sau này, cũng nh
giữ đợc uy tín và bảo vệ đợc bí mất kinh doanh.
Tuy vậy biện pháp này thờng chỉ thành công khi các bên cùng có thiện
chí trong việc giải quyết tranh chấp, nếu một trong các bên tỏ ra quá nóng vội,
khiêu khích thì quá trình thơng lợng coi nh thất bại. Mặt khác, nếu mâu thuẫn
quá phức tạp các bên không giữ đợc cách đánh giá khách quan thì rất khó thoả
13
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
hiệp. Hoặc nếu tranh chấp liên quan đến nhiều bên, tranh chấp mà việc giải
quyết nó nằm ngoài khả năng của các bên thì phải có một bên thứ ba hoặc một
cơ quan hoà giải mới giải quyết đợc chứ thơng lợng không giúp ích gì nhiều.
b. Giải quyết tranh chấp bằng trung gian hoà giải.
Hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp giữa các bên thông qua một
ngời thứ ba gọi là hoà giải viên. Hoà giải viên đợc các đơng sự chọn có nghĩa vụ
"trung lập" tạo điều kiện giúp đỡ các bên tranh chấp đạt đợc một giải pháp để
điều hoà lợi ích khắc phục mâu thuẫn bất đồng đã phát sinh.
Hoà giải viên sẽ tiến hành họp kín với riêng từng bên hoặc họp chung với
cả hai bên để tìm hiểu kỹ nội dung tranh chấp, đa ra những lý giải, phân tích
cho các bên thấy rõ lợi ích của mình và của bên kia để cùng tìm ra một giải
pháp thống nhất giải quyết tranh chấp hợp tình hợp lý. Hoà giải viên không có
quyền hạn gì để ra quyết định hoặc áp đặt một giải pháp nào đối với các bên,
cũng nh không thể đa ra các biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp mang tính chất tự nguyện, nó
mang đầy đủ những u điểm của thơng lợng. Ngoài ra, hoà giải còn có những u

Tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chấp thơng mại nói riêng đợc kiện
đối và xét xử ở toà kinh tế. Toà án có thẩm quyền xét xử các tranh chấp pháp
sinh từ tất cả các mối quan hệ kinh tế trong nớc kể cả thủ tục giải quyết phá sản
doanh nghiệp.
Thẩm quyền giải quyết của toà án đợc phân cấp, theo lãnh thổ và theo sự
lựa chọn của nguyên đơn.
+ Thẩm quyền theo cấp:
Toà án nhân dân cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh
chấp hợp đồng kinh tế mà giá trị thấp dới 50 triệu, trừ những tranh chấp có yếu
tố nớc ngoài.
Toà án nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ án kinh
tế thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện.
Toà án kinh tế Toà án nhân dân tối cao chỉ xét xử giám đốc thẩm và tái
thẩm các vụ án kinh tế.
Toà án phúc thẩm Toà án nhân dân tối cac xét xử phúc thẩm các bản án
sơ thẩm của toà án kinh tế Toà án nhân dân cấp huyện.
15
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
+ Thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ: Toà án cấp có thẩm quyền xét xử
sơ thẩm là Toà án nơi bị đơn có trụ sở hoặc c trú. Nếu vụ án chỉ liên quan đến
bất động sản thì toà án có nơi có bất động sản giải quyết.
+ Theo yêu cầu giải quyết của nguyên đơn: Nguyên đơn có quyền lựa
chọn Toà án để yêu cầu giải quyết trong các trờng hợp sau: Toà án an có tài sản,
nơi có trụ sở hoặc nơi c trú của bị đơn hoặc chi nhánh của bị đơn.
Toà án nơi thực hiện hợp đồng kinh tế nếu các bị đơn có trụ sở hoặc nơi c
trú khác nhau, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi c trú hoặc có trụ sở của
một trong các bị đơn giải quyết vụ án.
Nếu vụ án có liên quan đến bất động sản thì nguyên đơn có thể yêu cầu
Toà án nơi có bất động sản hoặc nơi c trú của bị đơn giải quyết, hoặc chọn một

nghiệp sẽ không đợc bảo toàn, cho dù doanh nghiệp là bên thắng kiện. Thứ ba,
khi đã kiện tụng trớc Toàn thì quan hệ hợp tác giữa hai bên khó có thể duy trì,
doanh nghiệp sẽ mất một đối tác, một bạn hàng nghĩa là mất nguồn lợi do quan
hệ kinh tế đem lại.
d. Giải quyết tranh chấp thông qua thủ tục trọng tài
Tranh chấp thơng mại có thể đợc giải quyết thông qua trọng tài kinh tế.
Đây là một phơng thức giải quyết tranh chấp do các bên tự thoả thuận lập ra
nhằm giải quyết dứt điểm các vụ tranh chấp. Trọng tài kinh tế tồn tại từ rất lâu
và phát triển mạnh mẽ trên thế giới nh ngày nay vì tố tụng của nó đã mang lại
những lợi ích thiết thực cho các nhà doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở Việt Nam trọng
tài phi Chính phủ vẫn còn cha quen thuộc với đa số các nhà doanh nghiệp. Phần
tiềp theo, ngời viết sẽ tập trung vào phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài, đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại quốc tế.
17
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
1.2. Trong tài kinh tế và giải quyết tranh chấp bằng thủ tục
trong tài.
1.2.1. Trọng tài.
1.2.1.1. Khái niệm.
Theo từ điển luật học của Black's "Trọng tài là cơ quan xét xử do các bên
đơng sự thoả thuận thành lập để giải quyết tranh chấp giữa chính các bên đơng
sự đó. Thành phần của trong tài do các bên đơng sự thoả thuận giải quyết định "
Theo Điều 1, Nghị định 116/CP về tổ chức và hoạt động của trọng tài
kinh tế quy đinh: "Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế; các tranh chấp giữa công
ty và các thành viên công ty; giữa các thành viên của công ty với nhau; các
tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.
ở Việt Nam và các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây còn có hệ thống trọng
tài kinh tế của Nhà nớc, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Hội đồng Bộ trởng hoặc

tắc này không đòi hỏi các bên phải trả thêm bất kỳ một khoản lệ phí nào mà lại có
thể mang lại cho các bên một cách thức giải quyết nhanh.
Tuy nhiên trọng tài vụ việc còn có nhợc điểm là tính hiệu quả của nó phụ
thuộc vào tinh thần hợp tác toàn diện của các bên tranh chấp và cần có sự hỗ trợ
của một hệ thống pháp luật kinh tế hoàn chỉnh. Nguyên tắc "tự do lựa chọn" sẽ
chỉ là hình thức nếu các bên không có thiện chí với nhau. Trình tự xét xử dễ bị
trì hoãn nếu các bên không thống nhất đợc thủ tục giải quyết hoặc trở ngại
trong việc lựa chọn trong tài viên.
Trọng tài vụ việc trên thực tế chỉ thích hợp với những tranh chấp nhỏ, khi
các đơng sự có sự am hiểu về pháp luật, dày dạn trên thơng trờng và có kinh
nghiệp tranh tụng.
Trọng tài thờng trực: bên cạnh loại hình trọng tài AD - HOC, còn có loại
hình trọng tài hoạt động thờng xuyên, theo thông lệ quốc tế đợc gọi là trọng tài
thờng trực hay trọng tài quy chế. Trọng tài thờng trực có điều lệ riêng và quy
chế hoạt động cụ thể. Mỗi tổ chức trọng tài quy chế đều đa ra một bản quy tắc
tố tụng hớng dẫn trình tự tiến hành thủ tục giải quyết tranh chấp. Các trung tâm
trọng tài này đơc gọi dới các tên nh Toà án trọng tài (Ví dụ Toà án trọng tài
quốc tế, Toà án trọng tài Luân Đôn); Trung tâm trọng tài (Ví dụ Trung tâm
trọng tài quốc tế Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế Hông kông...); hay
19
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
Hiệp hội trọng tài (Hiệp hội trọng tài Mỹ...). Các Trung tâm trọng tài đợc tổ
chức dới dạng công ty hoặc Hiệp hội.
Về cơ cấu tổ chức, mỗi tổ chức trọng tài quy chế gồm một bộ phận thờng
trực hoặc ban th ký nhằm cung cấp các dịch vụ hành chính và giám sát việc áp
dụng các quy tắc trọng tài. Thành phần thứ hai không thể thiếu ở các tổ chức
trọng tài qui chế là các trọng tài viên, họ là các luật s, các chuyên gia giỏi, giàu
kinh nghiệm trong lĩnh vực thơng mại, hàng hải, bảo hiểm...
Trọng tài thờng trực là hình thức trung gian giữa Toà án và Trọng tài vụ

Bên cạnh những u điểm trên thì trọng tài quy chế cũng có những hạn chế
nhất định nh chi phí trọng tài cao hơn so với trọng tài AD - HOC. Ngoài chi phí
trọng tài, các tổ chức trọng tài còn thu thêm phí hành chính. Và cũng do bộ máy
hành chính nên đôi khi quá trình tố tụng trọng tài quy chế kéo dài vì phải tuân
thủ những thủ tục trong quy tắc tố tụng một cách tuần tự và nghiêm chỉnh.
Nguyên tắc "tự do lựa chọn" của các bên thực chất đã bị hạn chế trong quy tắc
tố tụng của tổ chức trọng tài.
Theo kinh nghiệm, khi phải giải quyết những vụ tranh chấp phức tạp, có
giá trị kinh tế cao thì nên kiện ra trong trọng tài quy chế.
b. Căn cứ theo vị trí trọng tì trong hệ thống tổ chức gồm:
Trọng tài Nhà nớc: (hay còn gọi là trọng tài Chính phủ): Là cơ quan thuộc
hệ thống cơ quan chấp hành và điều hành Nhà nớc, có chức năng quản lý Nhà
nớc đối với công tác hợp đồng kinh tế. Hoạt động giải quyết tranh chấp, xử lý vi
phạm hợp đồng kinh tế cũng chính là phơng tiện để đạt đợc mục đích là trực
tiếp tham gia việc điều hành, tổ chức các quan hệ kinh tế.
Trọng tài kinh tế Nhà nớc tồn tại ở các nớc có nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung nh ở các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và ở Việt Nam trớc đây (từ
những năm 1960 cho đến tận đầu thập kỷ 90). Và hiện nay khi chuyển sang cơ
chế thị trờng, các quốc gia này cũng tiến hành đổi mới cách thức tổ chức giải
quyết tranh chấp.
Trọng tài phi Chính phủ: là một tổ chức độc lập, không phụ thuộc hệ thống
các cơ quan Nhà nớc. Nó có thể đợc thành lập ở dạng công ty hoặc Hiệp hội trọng
tài. Mô hình này phổ biến ở nớc có nền kinh tế thị trờng.
c. Căn cứ vào mô hình tổ chức:
21
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
- Trọng tài độc lập: ví dụ nh: Hiệp hội trọng tài Mỹ, Hiệp hội trọng tài
Nhật Bản, Toà án trọng tài quốc tế Luân Đôn.
- Trọng tài bên cạnh phòng thơng mại: ví dụ: Trung tâm trọng tài quốc tế

t nớc ngoài... cũng có những quy định tơng tự.
1.2.3. Nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Quy tắc tố tụng là khung pháp lý mà Uỷ ban trọng tài và các bên đơng sự
phải tuân theo. Do trọng tài là tổ chức xã hội nghề nghiệp đợc hình thành trên
cơ sở tự nguyện của các trọng tài viên, theo quy định của Pháp luật; hoặc trên
cơ sở lựa chọn của các đơng sự (trọng tài AD - HOC), nên không tồn tại một tố
tụng thống nhất. Tuy vậy, thủ tục giải quyết tranh chấp bằng trọng tài của tất cả
các tổ chức, hình thức trọng tài phải đảm bảo các nguyên tắc sau mà nếu vi
phạm các nguyên tắc này sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý rất phức tạp.
+ Nguyên tắc tự nguyện: Là nguyên tắc cốt lõi trong vấn đề trọng tài vì
trọng tài đợc hình thành là do ý chí tự nguyện của các bên đơng sự và trong quá
trình giải quyết tranh chấp, trọng tài đều nhân danh ý chí tối cao của các bên đ-
ơng sự. Họ có thể thoả thuận chọn hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, trọng
tài viên, địa điểm mà họ thấy thuận tiện và thậm chí là cả quy tắc tố tụng áp
dụng trong vụ kiện. Trong quá trình tranh tụng, nếu các bên đạt đợc sự thống
nhất trên cơ sở thơng lợng hoặc hoà giải thì trọng tài phải tôn trọng sự thoả
thuận đó và chấm dứt việc giải quyết vụ việc.
+ Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tranh chấp: Trong mọi việc: từ lựa
chọn hay bãi miễn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm tố tụng, trong việc đa đơn
yêu cầu hay đơn biện minh trong việc nhận thông tin từ trọng tài và phía bên
kia. Mọi tài liệu thông tin cho trọng tài đều phải thông báo cho bên kia, mọi
biện pháp, quyết định của trọng tài đều phải đảm bảo sự bình đẳng giữa các
bên tranh chấp.
+ Nguyên tắc độc lập của các trọng tài viên trong khi giải quyết tranh
chấp trong quá trình giải quyết tranh chấp, không ai có quyền can thiệp vào
hoạt động của trọng tài viên. Các trọng tài viên bình đẳng với nhau và xét xử
độc lập căn cứ vào những Điều khoản của hợp đồng và pháp luật hiện hành. Tuy
nhiên, với t cách là những ngời hoàn toàn độc lập trong xét xử tranh chấp, trọng
23
23

24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam
của pháp luật đảm bảo cho thoả thuận trọng tài đợc thực hiện mà không phụ
thuộc vào ý chí của các bên liên quan.
Thoả thuận trọng tài có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc giải quyết
tranh chấp bằng trọng tài. Đó chính là "sợi chỉ đỏ" xuyên suốt toàn bộ hoạt
động của trong tài: từ lúc đa tranh chấp ra trọng tài nào, chọn trọng tài viên ra
sao... cho đến cách thức thủ tục giải quyết tranh chấp.
Thoả thuận trọng tài tồn tại dới hai dạng đó là Điều khoản trọng tài trong
hợp đồng và thoả thuận trong tài riêng biệt. Điều khoản trọng tài trong hợp
đồng là thoả thuận giữa cá bên hợp đồng chon trọng tài để giải quyết tranh chấp
có thể xảy ra trong tơng lai. Điều khoản này nằm ở phần cuối hợp đồng, không
phải là do nó không quan trọng bằng các điều khoản khác mà là do trình tự đàm
phán. Sau khi các bên đã thoả thuận xong phần lớn điều khoản chủ yếu khác rồi
mới thoả thuận điều khoản này. Nó còn đợc gọi một cách hình ảnh là "Điều
khoản nửa đêm" (midnight clause). Do tranh chấp hợp đồng cha xảy ra và có
thể không bao giờ xảy ra nên Điều khoản trọng tài thờng rất ngắn gọn, đôi khi
quá đơn giản, ví dụ "trọng tài: theo quy tắc của ICC; Luật áp dụng; Luật Việt
Nam; nơi xét xử Singapore". Tuy vậy, việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
vẫn có thể tiến hành đợc. Thoả thuận trọng tài riêng biệt đợc lập khi giữa các
bên đã có tranh chấp xảy ra. Do các bên đã biết rõ về loại tranh chấp nên thoả
thuận trọng tài trong trờng hợp này thờng đợc các bên soạn thảo một cách chi
tiết, cụ thể và do vậy thờng hiệu quả hơn. Tuy vậy, đàm phán cho thoả thuận
trọng tài riêng biệt thờng khó khăn và phức tạp hơn rất nhiều so với điều khoản
trọng tài vì không phải lúc nào bên vi phạp cũng có thiện ý giải quyết tranh
chấp, họ thờng lảng tránh hoặc cố tình kéo dài thời gian đàm phán để chiếm
dụng vốn hoặc làm mất thời hiệu khởi kiện.
Theo pháp luật trọng tài của phần lớn các nớc trên thế giới thì thoả thuận
trọng tài phải đợc lập bằng văn bản. Văn bản có thể là điều khoản trọng tài
trong hợp đồng thoả thuận trọng tài riêng biệt hoặc thoả thuận trọng tài đợc lập


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status