Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của công ty da giày Hà Nội - Pdf 23

Lời mở đầu
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ
chế thị trờng, các doanh nghiệp đã có sự nhìn nhận nghiêm khắc hơn về các hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình, đề ra và điều chỉnh những chiến lợc trong
hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp và có hiệu quả. Trong những
nhiệm vụ mà theo em là trọng yếu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là
chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, bởi vì khâu tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng
nhất và nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp trên
thơng trờng.
Trớc tình hình nh vậy, Công ty Da giầy Hà Nội cũng đã chuyển mình bớc
vào nền kinh tế thị trờng đầy thách thức với sự bỡ ngỡ, mới mẻ. Tuy nhiên Công ty
cũng đang tự khẳng định đợc mình với những chính sách thiết thực và những chiến
lợc hợp lý, nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản
xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của Công ty trên thị trờng.
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công
ty hiện nay, vì vậy em đã chọn đề tài: Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Da giầy Hà Nội và một số giải pháp cơ bản để thực hiện làm đề tài cho
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Ngoài lời mở đầu, kết luận chuyên đề gồm có 3 chơng:
Chơng I: Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm điều kiện để doanh nghiệp tồn tại
và phát triển
Chơng II: Thực trạng về chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy
Hà Nội
Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản
phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội.
Trên cơ sở vận dụng lý thuyết đã học vào việc phân tích, đánh giá chiến lợc
tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội, chỉ ra những u điểm, hạn chế cũng
nh những nguyên nhân còn tồn tại từ đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần
hoàn thiện hơn nữa chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian qua.
1
Trong quá trình viết còn có nhiều sai sót kính mong thầy, cô và các bạn góp

khá đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, nó giúp
cho các nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của
khách hàng.
3
Về phơng diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối
giữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cân
bằng, những tơng quan tỷ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ tức là
sản xuất đang diễn ra một cách bình thờng trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ
đợc bình ổn trong xã hội. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp các đơn vị xác định
phơng hớng và bớc đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.
Thông qua tiêu thụ sản phẩm dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói
chung và từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, các
doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Vì vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành
thờng xuyên liên tục hiêu quả thì công tác tiêu thụ sản phẩm phải đợc tổ chức tốt.
3. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong công cuộc đổi mới ở nớc
ta hiện nay
3.1. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc quản lý kinh tế chủ yếu
bằng mệnh lệnh, các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp rất sâu vào nghiệp vụ
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhng lại không chịu trách nhiệm về
các quyết định của mình. Quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, đợc kế hoạch
hoá bằng chế độ cấp phát, giao nộp sản phẩm hiện vật. Các doanh nghiệp thực
hiện chức năng sản xuất kinh doanh, việc bảo đảm cho nó các yếu tố vật chất nh
nguyên vật liệu, nhiên liệu đựơc cấp trên bao cấp theo các chỉ tiêu cấp phát.
Hoạt động tiêu thụ trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị
theo địa chỉ và giá cả do nhà nớc định sẵn.
Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà cả ba vấn đề trung tâm của sản
xuất và kinh doanh đều do nhà nớc quy định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ

tiêu sống còn của doanh nghiệp. Muốn có lợi nhuận doanh nghiệp phải tiêu thụ đ-
ợc hàng hóa. Để tồn tại và phát triển lâu dài thì mỗi doanh nghiệp cần xác định đ-
ợc chiến lợc tiêu thụ sản phẩm.
Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm là định hớng hoạt động có mục tiêu của doanh
nghiệp và hệ thống các giải pháp, biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trong
5
tiêu thụ. Mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ thờng bao gồm: Mặt hàng tiêu thụ, tăng
doanh số, tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trờng nâng cao uy tín doanh nghiệp.
2. Nội dung chủ yếu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm
Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thực chất là một chơng trình
hành động tổng quát hớng tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thể của doanh
nghiệp. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đợc xây dựng dựa trên
những căn cứ khác nhau, với những mục đích khác nhau nhng đều có hai phần, đó
là: Chiến lợc tổng quát và chiến lợc bộ phận.
* Chiến lợc tổng quát có nhiệm vụ xác định các bớc đi và hớng đi cùng với
những mục tiêu cần đạt tới. Nội dung của chiến lợc tổng quát thờng đợc thể hiện
bằng những mục tiêu cụ thể nh: phơng hớng sản xuất, loại sản phẩm, dịch vụ lựa
chọn, thị trờng tiêu thụ; nhịp độ tăng trởng và các mục tiêu về tài chính Tuy
nhiên vấn đề quan trọng là phải xác định đợc mục tiêu then chốt cho từng thời kỳ.
* Chiến lợc bộ phận là bao gồm một loạt các chiến lợc sau:
- Chiến lợc sản phẩm: là phơng thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở bảo
đảm thoả mãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lợc sản phẩm là xơng sống của
chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh càng gay gắt
thì vai trò của chiến lợc sản phẩm càng trở nên quan trọng. Chiến lợc sản phẩm
không chỉ bảo đảm cho sản xuất kinh doanh đúng hớng mà còn gắn bó chặt chẽ
giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nhằm thực
hiện các mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Nội dung của chiến lợc sản
phẩm là nhằm trả lời câu hỏi: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, bao nhiêu và
cho ai? Cụ thể bao gồm:

- Chiến lợc phân phối.
Chiến lợc phân phối sản phẩm là phơng hớng thể hiện cách thức doanh
nghiệp cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho khách hàngcủa mình trên thị trờng
mục tiêu.
Chiến lợc phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của mỗi doanh ngiệp. Mỗi chiến lợc kinh doanh hợp lý sẽ làm cho quá trình
7
kinh doanh an toàn, tăng cờng khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm đợc sự
cạnh tranh và làm cho quá trình lu thông hàng hoá nhanh chóng .
Chiến lợc phân phối có mối quan hệ chặt chẽ với chiến lợc sản phẩm và
chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối chịu ảnh hởng của chiến lợc giá cả, nhng
đồng thời nó cũng tác động quay trở lại đối với việc xây dựng và triển khai hai
chiến lợc này.
+ Chiến lợc phân phối bao gồm những nội dung sau:
Xác định mục tiêu của chiến lợc phân phối: chiến lợc phân phối có hiều
mục tiêu khác nhau nhng có bốn mục tiêu chính là: bảo đảm phân phối nhanh
chóng; tiêu thụ đợc khối lợng lớn sản phẩm dịch vụ; bảo đảm chất lợng hàng hóa;
chi phí thấp . tuỳ theo mục tiêu tổng quát trong chiến lợc tiêu thụ và các mục tiêu
của các chiến sản phẩm và giá, mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn một hoặc một số
mục tiêu chủ yếu là cơ sở cho xây dựng chiến lợc phân phối.
+ Lựa chọn căn cứ xây dựng chiến lợc phân phối:
Căn cứ vào đặc điểm hàng hóa, có thể chia làm ba nhóm: những hàng hoá
khó bảo quản, dễ h hỏng đòi hỏi phải tiếp cận thị trờng trực tiếp; những hàng hóa
đơn chiếc, hàng hóa có kỹ thuật đặc biệt cần phải bán trực tiếp; những hàng hóa
muốn bán với khối lợng lớn phải qua các khâu trung gian.
Căn cứ vào đặc điểm khách hàng: khách hàng đông hay lẻ tẻ, tập trung hay
phân tán, mức độ ổn định trong tiêu dùng, đặc điểm tập quán tiêu dùng
+ Xác định kênh phân phối
Nội dung cuối cùng của chiến lợc phân phối là phải chọn một kênh phân
phối phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm khách hàng, nhờ đó mà

ờng, giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị trờng mới, kế hoạch hóa về khối lợng
tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh tiêu thụ và các đối tợng khách hàng.
Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng và quyết định sự thành công
hay thất bại của chiến lợc kinh doanh.
III. Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp
1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
1.1. Nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô
9
1.1.1. Các nhân tố về mặt kinh tế
Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng, quyết định đến việc
hình thành và hoàn thiện môi trờng kinh doanh, đồng thời ảnh hởng đến khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế gồm có:
- Tốc độ tăng trởng kinh tế: Nền kinh tế tăng trởng cao và ổn định sẽ làm
cho thu nhập của tầng lớp dân c tăng dẫn đến sức mua hàng hóa và dịch vụ tăng
lên. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách
hàng tạo nên sự thành công trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nền kinh tế
tăng trởng với tốc độ cao và ổn định kéo theo hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp đạt hiệu quả cao, khả năng tích tụ và tập trung sản xuất cao.
- Tỷ giá hối đoái: Đây là nhân tố tác động nhanh chóng và sâu sắc với từng
quốc gia và từng doanh nghiệp nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở cửa khi
đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu và khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong nớc sẽ giảm trên thị trờng nội địa. Các doanh nghiệp trong nớc
mất dần cơ hội mở rộng thị trờng, phát triển sản xuất kinh doanh. Ngợc lại, khi
đồng nội tệ giảm giá dẫn đến xuất khẩu tăng cơ hội sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp trong nớc tăng, khả năng cạnh tranh cao hơn ở thị trờng trong nớc và
quốc tế bởi khi đó giá bán hàng hóa trong nớc giảm hơn so với đối thủ cạnh tranh
nớc ngoài.
- Lãi suất cho vay của ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao dẫn đến chi phí
kinh doanh của doanh nghiệp cao, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của

Những khu vực khác nhau có văn hóa - xã hội khác nhau do vậy khả năng tiêu thụ
hàng hóa cũng khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ những yếu tố
thuộc về văn hóa - xã hội ở khu vực đó để có những chiến lợc sản phẩm phù hợp
với từng khu vực khác nhau.
1.1.5. Các yếu tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trong việc phát
triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố tự nhiên
bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý... Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều
kiện khuếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ giảm thiểu các chi phí
11
phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm. Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều
kiện cho doanh nghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quá
trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2. Nhân tố thuộc môi trờng vi mô
1.2.1. Khách hàng
Khách hàng là đối tợng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định
đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì khách hàng tạo nên thị tr-
ờng, quy mô của khách hàng tạo nên quy mô thị trờng. Những biến động tâm lý
khách hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số lợng
sản phẩm đợc tiêu thụ tăng lên hay giảm đi. Việc định hớng hoạt động sản xuất
kinh doanh hớng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho
doanh nghiệp tạo thói quen và tổ chức các dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng
vào tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu
thụ sản phẩm. Một nhân tố đặc biệt quan trọng là mức thu nhập và khả năng thanh
toán của khách hàng có tính quyết định đến lợng hàng hóa tiêu thụ của doanh
nghiệp. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm,
do vậy doanh nghiệp cần có những chính sách giá, chính sách sản phẩm hợp lý.
1.2.2. Số lợng các doanh nghiệp trong ngành và cờng độ cạnh tranh của
ngành

2.1. Chính sách giá bán sản phẩm
Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả sản phẩm về
nguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá cả xoay quanh
giá trị hàng hóa, theo cơ chế thị trờng hiện nay giá cả đợc hình thành tự phát trên
thị trờng theo sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán. Do đó, doanh nghiệp hoàn
toàn có thể sử dụng giá cả nh một công cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Nếu doanh nghiệp đa ra một mức giá phù hợp với chất lợng sản phẩm đợc đông
đảo ngời tiêu dùng chấp nhận, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của
mình. Ngợc lại, nếu định giá quá cao, ngời tiêu dùng không chấp nhận thì doanh
nghiệp chỉ có thể ngồi nhìn sản phẩm chất đống trong kho mà không tiêu thụ đợc.
Mặt khác, nếu doanh nghiệp quản lý kinh doanh tốt làm cho giá thành sản phẩm
13
thấp doanh nghiệp có thể bán hàng với giá thấp hơn mặt bằng giá của các sản
phẩm cùng loại trên thị trờng. Đây là một lợi thế trong cạnh tranh giúp cho doanh
nghiệp có thể thu hút đợc cả khách hàng của các đối thủ cạnh tranh. Từ đó dẫn đến
thành công của doanh nghiệp trên thị trờng. Đối với thị trờng có sức mua có hạn,
trình độ tiêu thụ ở mức độ thấp thì giá cả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiêu
thụ sản phẩm. Với mức giá chỉ thấp hơn một chút đã có thể tạo ra một sức tiêu thụ
lớn nhng với mức giá chỉ nhỉnh hơn đã có thể làm sức tiêu thụ giảm đi rất nhiều.
Điều này dễ dàng nhận thấy ở thị trờng nông thôn, miền núi, nơi có mức tiêu thụ
thấp, hay nói rộng ra là thị trờng của những nớc chậm phát triển. Điều này đợc
chứng minh rõ nét nhất là sự chiếm lĩnh của hàng Trung Quốc trên thị trờng nớc ta
hiện nay.
2.2. Chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt
động tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trờng chất lợng sản phẩm là một vũ
khí cạnh tranh sắc bén có thể dễ dàng đè bẹp các đối thủ cạnh tranh cùng ngành.
Vì vậy, các chơng trình quảng cáo khi nói về sản phẩm của công ty, nhiều sản
phẩm đa tiêu chuẩn chất lợng lên hàng đầu: Chất lợng tốt nhất, chất lợng
vàng, chất lợng không biên giới...

lại sự thuận tiện cho khách hàng, làm đòn bẩy để kích thích tiêu thụ sản phẩm.
- Dịch vụ kèm theo sau khi bán: Để cho khách hàng đợc thuận lợi và cũng
là tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trờng, trong công tác tiêu thụ sản phẩm, các
doanh nghiệp còn tổ chức các dịch vụ kèm theo khi bán nh: dịch vụ vận chuyển,
bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa.... Nếu doanh
nghiệp làm tốt công tác này sẽ làm cho khách hàng cảm thấy thuận lợi, yên tâm,
thoải mái hơn khi sử dụng sản phẩm có uy tín của doanh nghiệp. Nhờ vậy mà khối
lợng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng lên.
2.4. Quảng cáo và giới thiệu sản phẩm
Trong nền kinh tế hiện nay, quảng cáo giới thiệu sản phẩm sẽ cung cấp cho
khách hàng những thông tin cần thiết và cô đọng, đặc trng nhất về sản phẩm để
khách hàng có thể so sánh với những sản phẩm khác trớc khi đi đến quyết định là
nên mua sản phẩm nào. Đối với những sản phẩm mới quảng cáo sẽ giúp cho khách
15
hàng làm quen với sản phẩm, hiểu đợc những tính năng, tác dụng của sản phẩm, từ
đó khơi dậy những nhu cầu mới để khách hàng tìm đến mua sản phẩm của doanh
nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu. Quảng cáo là nguồn thông tin để khách hàng và
doanh nghiệp tìm đến nhau, vì lý do có thể sản phẩm của doanh nghiệp cha có mặt
ở thị trờng nơi đó.
Muốn phát huy hết tác dụng của quảng cáo thì doanh nghiệp cần trung thực
trong quảng cáo, gắn với chữ tín. Nếu doanh nghiệp không tôn trọng khách
hàng, quảng cáo không đúng sự thực, quá tâng bốc sản phẩm so với thực tế thì ắt
sẽ bị khách hàng phản đối quay lng lại với sản phẩm của mình, lúc đó quảng cáo
sẽ phản tác dụng trở lại đối với tiêu thụ sản phẩm.
2.5. Một số nhân tố khác
- Mục tiêu và chiến lợc phát triển của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp
đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ. Nếu doanh nghiệp xác định
đúng đắn mục tiêu, đề ra chiến lợc kinh doanh đúng đắn với thực tế thị trờng thì
khối lợng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên, tránh tình trạng tồn, ứ
đọng sản phẩm hay thiếu hàng hóa cung cấp cho khách hàng trên thị trờng.

2.200.000 đồng bạc Đông Dơng và đổi tên thành CÔNG TY THUộC DA VIệT
NAM do một ban quản trị các cổ đông bầu ra quản lý công ty.
Năm 1956 chuyển thành công ty cổ phần hữu hạn trách nhiệm và đổi tên là
công ty da thụy khuê. Vốn của công ty là 300.000.000 đồng và chia
thành 300 cổ phiếu.
Năm 1958 tiến hành công t hợp doanh và đổi tên là nhà máy công t
hợp doanh thuộc da thụy khuê.
17
Năm 1970, Công ty chuyển thành Xí nghiệp quốc doanh Trung Ương với
100% vốn Nhà nớc và hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc, có tên là Nhà máy
Da Thụy Khê và trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Da giầy.
Năm 1992, do vấn đề môi trờng bộ Công nghiệp nhẹ và UBND thành phố
Hà Nội quy hoạch công ty chuyển bộ phận thuộc da từ 151 Thụy Khuê về 409
Nguyễn Tam Trinh - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội và đợc đổi tên là Công ty Da
Giầy Hà Nội, trực thuộc Tổng công ty Da giầy Việt Nam - Bộ Công nghiệp nhẹ và
tên đó đợc dùng cho đến nay.
Năm 1993 công ty đầu t 01 dây chuyền giầy da thiết bị Đài Loan, công suất
300.000 đôi/năm chủ yếu phục vụ thị trờng nội địa và quân đội.
Tháng 6/1996 Công ty chuyển từ Bộ Công nghiệp nhẹ sang trực thuộc Tổng
công ty Da giầy Hà Nội, hạch toán độc lập. Đây là giai đoạn khó khăn, có sự thay
đổi về mặt hàng của công ty.
Năm 1998 theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp và Tổng công ty Da giầy
Việt Nam, công ty bàn giao toàn bộ thiết bị thuộc da cho nhà máy thuộc da Vinh
và đầu t 02 dây chuyền giầy vải xuất khẩu, công suất 1 triệu - 1,2 triệu đôi/năm.
Đây là điểm mốc quan trọng của Công ty, nó đánh dấu thời kì đổi mới và chuyển
đổi sản suất - kinh doanh của công ty từ thuộc da sang sản xuất kinh doanh xuất
khẩu giầy dép các loại.
Cuối năm 2000 hình thành trung tâm mẫu, làm việc theo yêu cầu của khách
hàng. Đầu năm 2001, Công ty hệ thống lại cơ cấu sản xuất công nghiệp thành 3 Xí
nghiệp thành viên trực thuộc Công ty.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status