Kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùng đông bắc - Pdf 23

Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

1
Phần I: Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của
nó đối với việc phát triển vùng Đông Bắc

I. Một số khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu:
1. Khái niệm:
Thuật ngữ khu kinh tế cửa khẩu mới đợc dùng ở Việt Nam trong
một số năm gần đây khi quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam và Trung
Quốc đã có những bớc phát triển mới, đòi hỏi phải có mô hình kinh tế phù
hợp nhằm khai thác các tiềm năng, thế mạnh kinh tế của hai nớc thông
qua các cửa khẩu biên giới. Bên cạnh đó Việt Nam còn có biên giới với Lào
và Campuchia, tuy họ là các quốc gia nhỏ, còn khó khăn về kinh tế, nhng
lại có vị trí hết sức quan trọng là nằm trong tiểu vùng sông Mêkông. Giữa
các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mêkông đang có nhiều dự án xây dựng
cầu, đờng thúc đẩy phát triển kinh tế theo tuyến hành lang Đông-Tây trên
cơ sở dòng chảy tự nhiên của sông Mêkông. Tât cả các điều kiện thuận lợi
trên chỉ có thể phát huy tốt nếu có các mô hình kinh tế thích hợp, trong đó
phải kể đến khu kinh tế cửa khẩu.
Để đa ra đợc khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu, cần phải dựa
trên cơ sở của nhiều khái niệm có liên quan. Khái niệm đợc đề cập đến
đầu tiên là giao lu kinh tế qua biên giới, từ trớc đến nay khái niệm về
giao lu kinh tế qua biên giới thờng đợc hiểu theo nghĩa hẹp là các

và nhập khẩu dịch vụ, thực hiện các liên doanh xuyên biên giới, các doanh
nghiệp 100% vốn đầu t của phía bên kia biên giới, buôn bán các trang
thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển cơ sở hạ tầng, du lịch qua biên giới,
v..v Nh vậy, có thể trao đổi hàng hoá đơn giản thành các hoạt động hợp
tác sản xuất kinh doanh. Tại một số nớc (nh Trung Quốc, Thái Lan) xu
hớng này ngày càng trở nên rõ ràng và trở thành hớng đi chính, dẫn tới
việc thành lập các khu mậu dịch tự do biên giới, hoăc thành lập các khu hợp
tác kinh tế khu vực và quốc tế.
Các lý thuyết kinh tế học phát triển đã chỉ rõ rằng giao lu kinh tế
qua biên giới với t cách là một hình thức mở cửa kinh tế giữa các nớc
láng giềng có thể mang lại nhiều lợi thế cho các nớc này. Sơ lợc có thể
đa ra bốn lợi thế nh sau: Thứ nhất, các nớc láng giềng có u thế về vị trí
địa lý, khoảng cách nối liền qua biên giới sẽ làm giảm nhiều chi phí giao
thông vận tải và liên lạc; các vùng biên giới lại thờng là các vùng có
nguồn tài nguyên dồi dào, sản vật quý đa dạng, là những tiền đề tốt để phát
triển thơng mại và du lịch. Thứ hai, khu vực các cửa khẩu biên giới trên bộ
hiện còn cha phải đối mặt với cạnh tranh thơng trờng ở mức gay gắt nh
các vùng cửa khẩu hàng không hàng hải, mà chỉ là một thị trờng mới mở,
mang tính chất bổ sung cho các nhu cầu của nhau. Thứ ba, các nớc láng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

3

Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

4
- Các đặc khu kinh tế (nh khu chế suất, khu công nghiệp tập trung)
đợc áp dụng tại nhiều nớc Đông á và Đông-Nam á trong vài thế kỉ gần
đây, và ở Việt Nam hiện nay, cũng là một trong những hình thức đặc thù
này.
Yếu tố chính qui định sự khác biệt về mức độ hợp tác và các hình
thức đợc lựa chọn là sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế của các
nớc đang thực hiện liên kết. Tính đa dạng trong các loại hình và yếu tố
quyết định sự cho sự lựa chọn một mô hình cụ thể phụ thuộc vào trình độ
phát triển kinh tế, những điều kiện cần và đủ để quyết định hình thức này
hay hình thức kia sao cho phù hợp hơn và có hiệu quả hơn.
Do đó, thông qua các hình thức, các cấp độ phát triển khác nhau của
liên kết kinh tế, căn cứ theo đặc điểm của một loại hình kinh tế gắn liền với
cửa khẩu, cho phép áp dụng những chính sách riêng trong một phạm vi
không gian và thời gian xác định mà ở đó đã có giao lu kinh tế biên giới
phát triển sẽ hình thành khu kinh tế cửa khẩu. Vì vậy, có thể hiểu khu
kinh tế cửa khẩu là một không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu, có
dân c hoặc không có dân c sinh sống và đợc thực hiện những cơ chế
chính sách phát triển riêng, phù hợp với đặc điểm ở đó nhằm đa lại hiệu
quả kinh tế-xã hội cao hơn do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết
định thành lập. Hay khu kinh tế cửa khẩu có thể đợc hiểu là một vùng lãnh

biệt của Chính phủ, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định
thành lập.
- Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản
xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp,
có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, đợc hởng một số
chế độ u tiên của Chính phủ hay địa phơng, do Chính phủ hoặc Thủ
tớng Chính phủ quyết định thành lập. Khu công nghiệp là mô hình kinh tế
linh hoạt hơn, hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, là đối tợng đầu t chủ
yếu vào các khu công nghiệp vì họ hi vọng vào thị trờng nội địa, một thị
trờng mới, có dung lợng lớn để tiêu thụ hàng hoá của mình. Hơn nữa,
việc mở của thị trờng nội địa cũng phù hợp với xu hớng tự do hóa mậu
dịch trên thế giới và khu vực Việc cho phép tiêu thụ hàng hoá tại thị
trờng trong nớc không những tạo nên yếu tố kích thích cạnh tranh sản
xuất trong nớc từ đó nâng cao khả năng xuất khẩu mà còn góp phần tích
cực đẩy lùi và ngăn chặn hàng nhập lậu.
- Khu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ
kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao,
gồm nghiên cứu - triển khai khoa học công nghệ, đào tạo và các dịch vụ
có liên quan, có ranh giới địa lý xác định đợc hởng một số chế độ u tiên
nhất định, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp


vùng, địa phơng nơi các loại hình này đợc thành lập.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

7
II. Mô hình phát triển khu kinh tế cửa khẩu.
1. Mô hình không gian.
Các khu kinh tế cửa khẩu đều có đặc điểm chung về hành chính là
nơi tiếp giáp hai hay nhiều quốc gia, có vị trí địa lý riêng trên đất liền, biển,
sông hồ. nằm trong tài liệu phân chia biên giới theo Hiệp Định và đợc
Nhà nớc cho áp đặt một số chính sách riêng.
1.1. Nguyên tắc chung của mô hình không gian:
- Tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải, thuỷ, thềm lục địa, vùng
trời theo hiệp định đã ký và các quy ớc quốc tế.
- Các hoạt động ở khu vực phải xét đến yếu tố địa lý, tự nhiên để
không làm tổn hại đến lợi ích các bên về các mặt, chú ý đến lĩnh vực môi
trờng.
- Bảo đảm sự phối hợp tốt nhất các yếu tố tự nhiên để các bên cùng
có lợi.
- Cần có sự bàn bạc cụ thể khi triển khai các hoạt động trong khu
vực nhằm tạo ra sự hợp tác các nguồn lực của các bên.
- Tìm kiếm các các yếu tố tơng đồng, tìm kiếm và hớng tới các vị
trí mà ở đó có mối liên hệ tốt trong nội địa để bù đắp các thiếu hụt về nguồn

thơng mại tự do. (hình1b)
Mô hình quạt giao nhau ở cánh: là mô hình mà biên giới có các
khu đô thị, khu công nghiệp tập trung, hàng hoá hai bên đợc trao đổi một
cách phân tán ở nhiều cặp chợ biên giới. Mô hình này thích hợp với biên
giới có địa hình phẳng đông dân c để có thể xây dựng các phố biên giới
dài hàng km. (hình 1c)
Mô hình lan toả: là mô hình dựa trên cơ sở tập quán sinh hoạt của
dân c nên mô hình này mang tính tự phát và phát triển theo yêu cầu lợi
dụng các yếu tố tự nhiên. Mô hình này thích hợp với các cặp chợ, thị trấn
biên giới, hay các công trình hạ tầng do hai bên hợp tác, hoặc sẵn có.
Sơ đồ 1: Sơ đồ các mô hình không gian

1a. Mô hình đờng thẳng 1b. Mô hình quạt giao nhau ở cán
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

9

tốt nghiệp

10
Sơ đồ 2: Sơ đồ mô hình khu kinh tế cửa khẩu đối xứng
Khu sản xuất Các cửa kiểm soát Khu hành chính Khu thơng mại và
dịch vụ

Dải phân cách

Khu sản xuất Các cửa kiểm soát Khu hành chính Khu thơng mại và
dịch vụ

Mô hình đặc biệt: đây là mô hình liên kết hai giai đoạn, tạo ra vùng
lãnh thổ đặc biệt, hai bên có thể thoả thuận bằng một hiệp ớc, theo đó chỉ
ra vùng lãnh thổ hợp lý, có hàng rào, không có dân c sinh sống. Điểm
khác biệt về nguyên tắc của mô hình là hình thành một công ty kinh doanh
hạ tầng cho thuê toàn bộ các tiện ích trong khu theo danh mục ngành nghề
kinh doanh. Mô hình này có lợi thế khai thác tốt nhất hạ tầng và có khả
năng thu hút đầu t quốc tế. Tuy nhiên cơ chế qui định trách nhiệm và lợi
ích mỗi bên cần đợc phân định một cách thật rõ ràng.
Sơ đồ 3: Sơ đồ khu kinh tế cửa khẩu đặc biệt
Khu sản xuất
(công ty liên
doanh đầu t
phát triển và
kinh doanh hạ
tầng thuê đất)

2.1. Nguyên tắc chung:
- Tôn trọng luật pháp quốc tế, các hiệp định thoả thuận, quốc gia, khu
vực trên cơ sở bảo đảm hoà bình, thịnh vợng và cùng có lợi.
- Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.
- Chủ động thông báo cho nhau cùng hợp tác, thiện chí giải quyết
những vớng mắc dựa trên sự tôn trọng truyền thống và tập quán, bản sắc
văn hóa của mỗi dân tộc.
- Tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, các nhà đầu t và
dân chúng làm ăn.
- Phân cấp giải quyết các vấn đề phát sinh thờng xuyên cho các
cấp chính quyền khu vực theo nguyên tắc đối xứng.
Giữa các quốc gia có chung biên giới cần có sự trao đổi thông tin
một cách thờng xuyên về tình hình xây dựng cơ chế, chính sách phát triển
khu kinh tế cửa khẩu của mỗi nớc, để cùng phối hợp điều chỉnh và thực
hiện cho phù hợp. Những nội dung mà các bên cùng quan tâm là :
- Khảo sát thực tế nguồn lực trong khu vực qui ớc nh điều kiện tự
nhiên, kinh tế-xã hội, văn hóa, dân tộc và tập quán, các u thế và các hạn
chế.
- Những vấn đề về cơ chế chính sách chung nh đờng lối, chủ
trơng, chính sách, những văn bản pháp lý, các hiệp định, mô hình thể chế
tại các khu vực cửa khẩu.
- Các chính sách cụ thể trong hoạt động xuất nhập khẩu, các biểu
thuế và thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh đối với ngời và phơng tiện;
những văn bản quy định về đầu t nớc ngoài vào khu vực này, cũng nh
các biện pháp đảm bảo an ninh, trật tự và các biện pháp bảo vệ môi trờng
cho sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu.
- Các văn kiện thỏa thuận dự kiến đa ra trao đổi và phân cấp hợp
tác. Các dự án đầu t hỗn hợp và danh sách các đối tác trực tiếp tham gia.
2.2. Vùng giao thoa các chính sách khuyến khích
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Khu kinh tế cửa khẩu cấp tỉnh trong đó có khu thơng mại tự do nh
trên, có dân c và có đặc quyền riêng về đầu t và thơng mại, ở vùng
thuận lợi có sân bay, bến cảng có thể hình thành đặc khu kinh tế với vùng
lãnh thổ rộng, thiết chế hành chính riêng.
3. Mô hình của một khu kinh tế cửa khẩu không có dân.
Cửa khẩu mỗi nớc có bốn cửa. Xu hớng tự do hoá thơng mại,
hàng hóa, trong danh mục thoả thuận đợc tự do vào khu, chỉ thu phí và
phía bên kia miễn thuế nhập khẩu. Chỉ kiểm soát hàng hoá xuất ra khỏi khu
để vào nội địa việc này phụ thuộc chính sách của mỗi nớc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

13
Thu phí theo danh mục niêm yết đối với hàng hoá từ nội địa vào khu
và từ phía bên kia nhập vào khu.
Quy định loại hàng hoá sản xuất kinh doanh trong khu đợc miễn
kiểm soát của hải quan, không phải chịu bất kì loại thuế nào nhng phải trả
tiền thuế đất và các dịch vụ theo mức cao hơn nội địa, chịu thuế khi xuất
khỏi khu vào nội địa; kê khai nộp lệ phí khi xuất sang bên kia
Có cửa thì chỉ có một cửa thu thuế và ba cửa thu phí. Thu lệ phí vào
một lần trong đó có lệ phí sử dụng các tiện ích công cộng trong khu không
phải trả tiền nh bãi đỗ xe trong ngày, vệ sinh công cộng cho cá nhân, bảo
đảm an ninh trật tự và đợc miễn thuế, lệ phí khi mang hàng hoá theo cá

phí
Khuyến
khích
xuất
khẩu, kê
khai, nộp
lệ phí Vào tự
do chỉ
phai nộp
lệ phí Vào tự
do chỉ
phai nộp
lệ phí
Khuyến
khích
xuất
khẩu, kê
khai, nộp
lệ phí
Kiểm
soát nhập
khẩu
vào
nội

đóng góp không nhỏ đối với phát triển kinh tế xã hội trong thời gian qua
các khu KTCK đã ngày càng khẳng định rõ vai trò và vị trí của mình.
1. Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Các khu kinh tế cửa khẩu đợc hình thành nhằm mục đích phát huy
lợi thế về quan hệ kinh tế-thơng mại cửa khẩu biên giới, thu hút các kênh
hàng hoá, đầu t, thơng mại, dịch vụ và du lịch từ các nơi trong cả nớc từ
nớc ngoài vào nội địa thông qua cơ chế chính sách u đãi tại các khu kinh
tế cửa khẩu. Chính sự thu hút này đã làm cho các ngành, các địa phơng
trong cả nớc, tùy theo quy mô, sự hấp dẫn của cơ chế chính sách u đãi
thực hiện sự chuyển dịch sản xuất, lu thông hàng hoá cho phù hợp. Bên
cạnh đó khi mô hình khu kinh tế cửa khẩu đợc phát huy tốt sẽ tạo ra sự lu
thông hàng hoá giữa trong và ngoài nớc nhằm khai thác thị trờng rộng
lớn của nớc bạn. Hơn nữa, trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và và
du lịch cũng có những đòi hỏi tơng tự, cần phải mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế để nhanh chóng hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế
giới. Điều này càng có ý nghĩa đối với nền kinh tế hàng hoá chậm phát
triển, thị trờng còn nhỏ hẹp, sức mua thấp, khả năng cạnh tranh trớc mắt
của nền kinh tế còn thấp kém nh Việt Nam.
Việc hình thành khu kinh tế cửa khẩu đã làm phong phú thêm tính đa
dạng hóa của các loại hình khu kinh tế đặc biệt nh khu công nghiệp, khu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp


hớng phát triển các ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp, hỗ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

16
trợ phát triển đối với dịch vụ trong nớc thông qua việc đẩy mạnh giao lu
kinh tế với các nớc láng giềng; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh
tế, kiểm tra giám sát các hoạt động, phát hiện và xử lý các vi phạm. Điều đó
thể hiện khi môi trờng kinh tế phát triển thuận lợi khu KTCK cũng là nơi
thể hiện sự giao thoa về các chính sách kinh tế đối ngoại củ các quốc gia có
đờng biên giới chung. Vì vậy những nhu cầu về kinh tế cả cho sản xuất và
tiêu dùng trong phạm vi hẹp, trực tiếp phục vụ cho nhu cầu tại chỗ của địa
phơng, vùng lân cận; trong phạm vi rộng nó sẽ trực tiếp đáp ứng nhu cầu
của địa phơng, các vùng trong cả nớc thông qua sự luân chuyển các kênh
hàng hóa từ khu vực KTCK đến các nơi và ngợc lại theo sự vận động của
quan hệ cung cầu và giá cả trên thị trờng đối với các chủng loại hàng hóa
trao đổi ở đây. Do đó với phạm vi ảnh hởng càng lớn, khu KTCK càng
phát triển, nó sẽ tác động càng mạnh mẽ tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, thúc đẩy phân công lao động, làm cho thị trờng đợc thông suốt trong
cả nớc, khai thác tối đa những tiềm năng và thế mạnh của vùng.
Ngoài ra đối với một số tỉnh miền núi biên giới phía Đông Bắc nơi
có khu KTCK nó còn góp phần đẩy nhanh xu hớng đô thị hoá, hình thành
những thị trấn, thị tứ, các khu thơng mại dịch vụ

vùng biên giới cửa khẩu còn đang gặp rất nhiều khó khăn.
5. Đối với an ninh quốc phòng
Việc hình thành các khu kinh tế cửa khẩu sẽ thu hút dân c đến làm
ăn, sinh sống, tạo thành những khu tập trung dân c, một số đô thị biên giới
góp phần làm tăng thêm tiềm lực kinh tế, quốc phòng tại tuyến biên giới.
Đời sống của nhân dân tại địa bàn các khu kinh tế cửa khẩu sẽ đợc thay da
đổi thịt tạo thêm lòng tin về chính quyền và về các chính sách của Đảng và
Nhà nớc. Ngoài ra, các lực lợng công an, hải quan, biên phòng tại khu
kinh tế cửa khẩu đợc tăng cờng năng lực cũng nh trang thiết bị, do đó
hoạt động bảo vệ biên giới, chủ quyền Quốc gia, đảm bảo an ninh, quốc
phòng sẽ đợc nâng cao về nhiều mặt.
Nh vậy việc thành lập khu KTCK có tác động nhiều mặt đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc nh tổ chức lại cơ cấu kinh tế vùng
lãnh thổ, bố trí dân c, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và xã hội cho khu vực.
IV. Kinh nghiệm phát triển khu KTCK ở một số nớc
Có thể nhận thấy rằng hầu hết các quốc gia có sử dụng các loại hình
kinh tế này đều nhận thấy vai trò to lớn của nó trong thúc đẩy phát triển
kinh tế hàng hóa nhờ tính đặc thù về cơ chế, chính sách của từng mô hình
kinh tế. Mức độ ảnh hởng và phạm vi tác động thờng tỉ lệ thuận với quy
mô phát triển của từng loại mô hình này về giá trị, tỉ trọng đóng góp trong
GDP cũng nh hiệu quả toàn diện về mặt kinh tế - xã hội do phát triển các
loại hình kinh tế này mang lại. Sự tác động của các khu kinh tế cửa khẩu tới
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp


kiện cụ thể của từng tỉnh đó.
* Chính sách biên mậu của Trung Quốc
Hoạt động kinh tế biên mậu (KTBM) là kết quả tất yếu khách quan
của quá trình hợp tác và giao lu kinh tế giữa các quốc gia có chung đờng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

19
biên giới với nhau. Đây cũng là một trong những hình thức thơng mại
truyền thống của Trung Quốc. Là một bộ phận hữu cơ trong hoạt động
thơng mại quốc tế của Trung Quốc, KTBM đóng một vai trò quan trọng
trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các khu vực biên giới nói riêng
cũng nh tăng cờng và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế nói chung.
Quá trình phát triển kinh tế biên mậu của Trung Quốc
Trung Quốc là một nớc có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc
triển khai và xúc tiến hoạt động biên mậu (HĐBM). Dựa vào lợi thế có
đờng biên giới trải dài và tiếp giáp với nhiều quốc gia, HĐBM của Trung
Quốc có một lịch sử phát triển lâu đời. Sau khi nớc Cộng hoà Nhân dân
Trung Hoa (PRC) đợc thành lập. Chính phủ Trung Quốc đã lần lợt ký kết
các hiệp định thơng mại với Liên Xô (cũ), Việt Nam, Triều Tiên, ấn Độ và
các quốc gia có chung đờng biên khác từ những năm đầu của thập kỷ 50.
Tuy nhiên, trong thập kỷ 60 và 70, hoạt động này đã bị tạm ngng một thời
gian do một số vấn đề trong và ngoài nớc. Đến đầu thập kỷ 80, cùng với sự

Để đảm bảo sự ổn định trong hoạt động thơng mại, Chính phủ
Trung Quốc đã ban hành Quy định về các vấn đề liên quan đến HĐBM vào
năm 1996. Nhờ việc ban hành quy định này đã chuẩn hoá sự quản lý đối với
HĐBM. Trong thời gian điều chỉnh ban đầu,hoạt động này đã bị giảm sút
nhng sau đó đợc phục hồi từ năm 1999 và duy trì đợc mức độ tăng
trởng ổn định sau năm 2000.
Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu trong hoạt động KTBM của
Trung Quốc biến động theo mô hình tăng trởng làn sóng. Năm 1993, kim
ngạch xuất nhập khẩu trong hoạt động KTBM đã đạt mức kỷ lụclà5,512 tỷ
USD, chiếm tới 2,63% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc.
Tuy trong thời gian sau đó (1994-1998) đã có sự giảm sút nhng đến năm
1999, kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới của Trung Quốc lại đạt đợc
quy mô nh năm 1993. Và xu thế tăng trởng này tiếp tục đợc duy trì đều
đặn từ sau năm 2000. Ước tính, năm 2003 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
qua biên giới đạt khoảng 71 tỷ USD (tăng hơn 35% so với năm 2002).
chiếm 1% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc. Các hàng hóa
xuất khẩu chủ yếu trong hoạt động KTBM của Trung Quốc là các sản phẩm
nông sản nh: gạo. rau, hoa quả, các sản phẩm dệt may, sản phẩm công
nghiệp nhẹ , trong khi Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu thô
nh gỗ, thép, bột giấy, khoáng sản, các kim loại không chứa sắt, phân bón

Các hình thức trao đổi trng hoạt động KTBM của Trung Quốc rất
phong phú và đa dạng, và phụ thuộc vào đặcđiểm kinh tế - xã hội của các
quốc gia có chung đờng biên giới. Nhìn chung, theo quy định của Chính
phủ Trung Quốc, hai hình thức chủ yếu trong trao đổi KTBM là:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp

thơng mại qua đờng biên giới không phải qua (hoặc trốn tránh) các thủ
tục hải quan, thờng là nhằm mục tiêu trốn chạy việc kiểm soát thơng mại,
hay trốn thuế hải quan và các sắc thuế khác, kể cả thuế thu nhập. Việc trốn
tránh các thủ tục hải quan ở các vùng biên giới này đợc thực hiện dễ dàng
nhờ các điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý và quan hệ gần gũi của dân
chúng ở hai bên đờng biên.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

22
Phần lớn các hàng xuất khẩu theo đờng phi chính thức từ Thái Lan
là các hàng tiêu dùng, các dụng cụ gia đình, thuốc tây, các loại xe gắn máy
và phụ tùng. Hàng nhập khẩu phi chính thức vào Thái Lan là đá quý, các
hàng lơng thực thực phẩm sơ chế hoặc cha chế biến,. các dụng cụ điện
gia dụng, rợu mùi, thuốc lá, gia súc và các hàng nông sản. Theo ớc tính,
hiện nay kim ngạch thơng mại phi chính thức chiếm khoảng từ 1/3 đến
trên 1,0 lần so với thơng mại chính thức giữa Thái Lan và lào, lớn gấp đôi
thơng mại chính thức giữa Thái Lan và Myanmar và giữa Thái với
Malaysia. Điều cần chú ý là các hàng hóa đợc buôn bán theo con đờng
phi chính thức này bao gồm cả những sản phẩm đợc chế tạo từ những nớc
khác chứ hông chỉ là từ nớc láng giềng có đờng biên giới với Thái Lan (ví
dụ nh rợu, thuốc lá, các đồ điện gia dụng ).
Bảng: Mậu dịch biên giới của Thái Lan với các


1882 264 15 13 797 -21 5684 1400
1989
2793 459 91 -87 1468 -408 8799 3071
1991
2904 -254 . . 2671 1693 . .
1992
2770 412 2791 -2053 4069 -867 50035 ..
1993
4128 608 3700 24 5468 1264 54252 .
1994
6511 2603 3914 477 7945 2781 66261 31272
1995
10284 6060 6398 4 5906 3602 38779 24265
1997
12893 8893 8271 477
Nguồn: Văn phòng th ký thờng trực Bộ Thơng mại Thái Lan
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

23
Các hình thức tổ chức kinh tế biên mậu của Thái Lan khá đa dạng và
phong phú, với sự thông thoáng và đơn giản trong nhiều thủ tục hải quan.

Luận văn Luận văn
Luận văn tốt nghiệp
tốt nghiệptốt nghiệp
tốt nghiệp

24
cho mình. Hơn nữa, trong quan hệ hai nớc, Mỹ và Canada đã phối hợp xây
dựng hàng loạt các xí nghiệp gia công, chế tác theo hình thức liên doanh
trên tuyến biên giới. Một số nớc khác cũng sử dụng hình thức này, nh
quan hệ Mêhicô và Mỹ, với nhiều thị trờng tự do đợc xây dựng, trong đó
có những u đãi về cơ chế chính sách, thuế và mậu dịch, tạo điều kiện thúc
đẩy quan hệ kinh tế - thơng mại qua cửa khẩu biên giới.
Đối với các nớc Tây Âu, có đặc điểm về lãnh thổ là các nớc tiếp giáp
nhau có khoảng cách qua lại gần. Trên cơ sở những chính sách chung của
khối EEC, nhiều quốc gia đã xây dựng những chính sách nhằm phối
hợpchặt chẽ hơn về kinh tế và thơng mại. Năm 1992, theo thống kê của
Cộng đồng chung châu Âu, kim ngạch buôn bán biên giới tăng 550 tỉ mác
Đức so với năm 1980. Nớc Pháp, một nền kinh tế phát triển mạnh ở châu
Âu cũng chủ trơng khai thác những thế mạnh trên các tuyến biên giới
trong trao đổi kinh tế - thơng mại. Pháp đã xây dựng nhiều khu kinh tế mở
ở biên giới phía Đông, biến khu vực này trở thành trung tâm kinh tế phát
triển.
nh Hà Nội, Hải Phòng đã cho thấy tiềm năng rất lớn của vùng sau này.
Dự báo đến năm 2010 dân số Trung Quốc vào khoảng 1,3 tỷ ngời sẽ có
nhiều khả năng trở thành cờng quốc kinh tế của thế giới. Khu vực Đông,
Đông Nam Trung Quốc đang phát triển vào loại nhanh nhất khu vực. Trong
đó Quảng Đông và một phần vùng ven biển Quảng Tây, đảo Hải Nam đang
bứt lên với tốc độ nhanh. Việc Hồng Kông đã đợc sát nhập trở lại với
Trung Quốc và Ma Cao cũng đã đợc trả lại về Trung Quốc sẽ tạo ra một
dải ven biển phát triển hùng hậu, sẽ có những ảnh hởng lớn từ phía này đối
với quá trình đi lên của Đông Bắc. Lúc đó, Đông Bắc bị cuốn vào quá trình
phát triển, hợp tác và đứng trớc những cơ hội và thách thức lớn.
Vùng Đông Bắc của Việt Nam có địa hình chia cắt phức tạp, ở phía
Tây có những dãy núi chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, đặc biêt dãy
Hoàng Liên Sơn có đỉnh núi Fanxipăng cao hơn 3000 m, chia cắt Tây Bắc
với Đông Bắc Bắc Bộ. ở phía Đông của Đông Bắc có nhiều dãy núi cao
hình cánh cung tạo nên địa hình hiểm trở. Đông Bắc tuy vẫn nằm ở vùng
khí hậu nhiệt đới, nhng chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc và khí hậu
phân dị tạo ra nhiều tiểu vùng sinh thái cho phép phát triển nhiều loại cây
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Trích đoạn Định h−ớng phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Bắc Ký kết và triển khai thực hiện các hiệp định kinh tế – th−ơng mại song ph−ơng giữa hai n−ớc Việt – Trung. Tăng c−ờng đổi mới quản lý Nhà n−ớ cở các khu kinh tế cửa khẩu.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status