Luận văn tài chính ngân hàng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh biên hoà - Pdf 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BIÊN HÒA

ĐOÀN THỊ HỒNG DUNG

2.1.2 Tng quan v nghip v cho vay khách hàng cá nhân ca ngân hàng
i 12
2.1.2.1 Khái nim cho vay khách hàng cá nhân 12
m cho vay khách hàng cá nhân 12
2.1.2.3 Phân bit cho vay khách hàng cá nhân vi hình thc cho vay các
doanh nghip, t chc kinh t 13
2.1.2.4 Các loi hình cho vay khách hàng cá nhân 14
   nh v ho ng cho vay khách hàng cá nhân ca ngân
i 15
2.2 Ri ro trong hong cho vay khách hàng cá nhân 21
2.2.1 Khái nim ri ro t hong cho vay cá nhân 21
2.2.2 Các loi ri ro cho vay 22
2.2.3 Nguyên nhân dn ri ro 23
2.2.3.1 Nguyên nhân t phía khách hàng cá nhân 23
2.2.3.2 Nguyên nhân t phía ngân hàng 23
2.3 Các nhân t n hong cho vay khách hàng cá nhân ca
i 24
2.4 Mô hình hi quy tuyn tính bi 25
2.5 Mt s ch hiu qu hong cho vay c
mi 26
2.5.1 T l doanh s cho vay trên vng 26
2.5.2 T l  trên vng 27
2.5.3 H s thu n 27
2.5.4 Vòng quay vn tín dng 27 2.5.5 T l n quá hn trên t 28
2.5.6 T l n xu trên t 28
2.5.7 T l n mt kh  28

 cho vay ti NHNo&PTNT Biên Hoà 43
4.3.3 Tình hình hong cho vay khách hàng cá nhân ca NHNo&PTNT chi
nhánh Biên Hoà 45
 cho vay cá nhân theo k hn 45
 cho vay cá nhân theo sn phm 45
4.3.3.3 Tình hình n xu trong ho ng cho vay khách hàng cá nhân ti
NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà 47
4.3.3.4 Các ch u qu hong cho vay khách hàng cá nhân
ti NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà 49
4.3.4 Tình hình li nhun ca NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà 50
4.4 Các nhân t n hong cho vay KHCN ti NHNo&PTNT
chi nhánh Biên Hòa 51
4.4.1 Chính sách tín dng 51
4.4.2 Sn phm tín dng cá nhân 54
 cán b tín dng 54
4.4.4 Nhân t t phía khách hang 55
4.5 Kt qu nghiên cu kho sát thc t 55  kt qu kho sát thc t 56
4.5.1.1 V ngh nghip ca khách hàng 56
4.5.1.2 V m dng vn vay 56
4.5.2 Phân tích các nhân t  n ho ng cho vay khách hàng cá
nhân ti NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà 57
ng h s tin cy Cronbach Alpha 57
ng phân tích nhân t khám phá (EFA) 60
4.5.2.3 Hiu chnh li mô hình nghiên cu 64
4.5.2.4 Xây di quy bi 65
4.6     ho ng cho vay khách hàng cá nhân hin nay ti
NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà 72

ng dch v
ng kinh doanh
ng kinh doanh ngoi hi
KHCN : Khách hàng cá nhân
KHDN : Khách hàng doanh nghip
KHKD : K hoch kinh doanh
c
NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghip và phát trin nông thôn
i
SXKD : Sn xut kinh doanh
TCTD : T chc tín dng

DANH MC BNG BIU

Bng 3.1: Xây d Trang 36
B cho vay cá nhân theo k hn 45
B cho vay khách hàng cá nhân ti Agribank Biên Hoà phân
theo nhóm 48
Bng 4.3: Tình hình n xu 48
Bng 4.4: Các ch     ng hiu qu cho vay KHCN ti
NHNo&PTNT Biên Hoà 49
Bng 4.5: Tình hình li nhun 51
Bng 4.6: H s Cronbach alpha ca các thành ph      nh
n hong cho vay khách hàng cá nhân 58
DANH M

  mô t quy trình tín dng Trang 19
 2.2: Các nhân t n hong cho vay khách hàng cá nhân ca
i 25
u 31
 3.2: Các nhân t n hong cho vay KHCN 34
  t chc ca NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà 41
S 4.2: Quy trình cho vay cá nhân ti NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hòa 53
 4.3: Các nhân t n hong cho vay KHCN  mô hình nghiên
cu hiu chnh 65
 4.4: Các nhân t n hong cho vay khách hàng cá nhân ti
NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà 72

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Quy trình tín dụng.
Phụ lục 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của
ngân hàng thương mại.
Phụ lục 3: Cơ cấu tổ chức hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà.
Phụ lục 4: Quy trình cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà.
Phụ lục 5: Phiếu khảo sát.
Phụ lục 6: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Phụ lục 6.1: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 1.
Phụ lục 6.2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 2.
Phụ lục 7: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hoá.

động tín dụng của ngân hàng.
Nhằm hạn chế sai lầm trong khâu quyết định tín dụng các ngân hàng thường
chú trọng hai vấn đề: thu thập và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm
cơ sở để ra quyết định, trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc
những người có năng lực phân tích và phán quyết.
 Giải ngân:
Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết. Giải
ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp
đồng. Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng, nhưng giải ngân cũng là
khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu có sai
sót ở các khâu trước. Ngoài ra, cách thức giải ngân còn góp phần kiểm tra và kiểm
soát xem vốn tín dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết hay không? Nguyên
tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hoá hoặc dịch
vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này. Tuy vậy, giải ngân cũng
phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi tránh gây khó khăn và phiền hà cho
khách hàng.
 Giám sát tín dụng:
Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm cho tiền vay
được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn
chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này.
 Thanh lý hợp đồng tín dụng:
Thanh lý hợp đồng tín dụng có thể xảy ra do khách hàng vi phạm hợp đồng
hoặc do khoản vay đã đến hạn. Đây là khâu kết thúc của quy trình tín dụng. Khâu
này gồm có các việc quan trọng cần xử lý: thu nợ cả gốc và lãi, tái xét hợp đồng tín
dụng, thanh lý hợp đồng tín dụng.
PHỤ LỤC 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
 Nhân tố từ ngân hàng:
- Chính sách cho vay:

giúp cho ngân hàng có thể ngăn ngừa được những sai phạm có thể xảy ra trong hoạt
động tín dụng.
- Công tác tổ chức của ngân hàng:
Tổ chức ngân hàng được sắp xếp một cách có khoa học, đảm bảo sự phối hợp
chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban chức năng sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp
thời nhu cầu của khách hàng, giúp ngân hàng theo dõi, quản lý sát sao các khoản
cho vay, các khoản huy động vốn. Đây là cơ sở để tiến hành các hoạt động tín dụng
lành mạnh và quản lý hiệu quả các khoản vay.
 Nhân tố từ khách hàng:
- Tình hình tài chính của khách hàng:
Khách hàng là người đi vay nên yêu tố tài chính của người đi vay là rất quan
trong. Họ sẽ đi vay khi nào? Có cần thiết phải đi vay hay không? Vay với mục đích
kinh doanh hay tiêu dùng? Họ căn cứ trên tình hình tài chính thực tế của túi tiền để
đi đến quyết định có vay hay không? Vì vậy, khách hàng có đủ khả năng tài chính
đảm bảo được khoản đi vay, ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của ngân hàng.
- Mục đích sử dụng vốn vay:
Hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng cũng tác động tới hiệu quả hoạt
động tín dụng của ngân hàng. Nếu khách hàng không sử dụng vốn vay đúng mục
đích, khách hàng không có khả năng thanh toán chi phí lãi cũng như các chi phí
khác có liên quan, điều này làm ảnh hưởng không tốt đến hoạt động tín dụng của
ngân hàng. Ngược lại, khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả,
khách hàng có khả năng chi trả lãi vay và nợ vay đúng hạn sẽ ảnh hưởng tốt đến
hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Khả năng trả nợ của khách hàng:
Khả năng trả nợ của khách hàng là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá món
vay an toàn và hiệu quả. Một khách hàng có tư cách đạo đức tốt, có tình hình tài
chính vững vàng, có thu nhập sẽ sẵn sàng hoàn trả đầy đủ những khoản vay của
ngân hàng khi những khoản vay đến hạn thanh toán. Qua đó, đảm bảo hiệu quả hoạt
động tín dụng của ngân hàng.
- Tài sản đảm bảo:

PHỤ LỤC 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH BIÊN HOÀ
Tính đến đầu năm 2012 cán bộ viên chức trong biên chế của chi nhánh là 83
người và được phân bổ như sau:
- Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, được phân công phụ
trách các mảng nghiệp vụ chính trong hoạt động của chi nhánh.
Giám đốc: là đại diện pháp nhân của NHNo&PTNT Biên Hoà, chịu trác
nhiệm về kết quả kinh doanh của chi nhánh và việc chi tiêu tài chính, trích lập quỹ
theo quy định của Nhà nước, của Hội đồng Quản trị và của Tổng giám đốc.
Phó giám đốc: là người giúp giám đốc chỉ đạo và điều hành một số lĩnh vực
công tác, tham gia với giám đốc trong việc chuẩn bị, xây dựng, và quyết định về kế
hoạch kinh doanh, phương hướng hoạt động. Thay mặt giám đốc giải quyết và ký
kết các văn bản thuộc lĩnh vực được phân công và còn điều hành mọi công tác của
chi nhánh theo sự uỷ nhiệm của giám đốc khi giám đốc đi vắng.
- Phòng kế hoạch kinh doanh: gồm 14 người, bao gồm tổ thanh toán quốc tế PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NHNo&PTNT CHI
NHÁNH BIÊN HOÀ
1. Tiếp nhận, thu thập thông tin và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
Cán bộ tín dụng có nhiệm vụ tiếp xúc tìm hiểu và hướng dẫn khách hàng làm
các thủ tục vay. Khi tiếp xúc với khách hàng, cán bộ tín dụng cần thu thập những
thông tin cơ bản sau:
- Tên, địa chỉ, chứng minh nhân dân/hộ chiếu, sổ hộ khẩu, số thành viên
trong gia đình, nhân thân người đại diện chủ hộ;
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, quy mô hoạt động;
- Năng lực quản lý, định hướng, phương thức sản xuất kinh doanh;
- Tình hình thu nhập và tiềm lực tài chính;
- Khả năng sẽ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay, đồng tiền vay, thời gian vay,
nguồn trả nợ, đồng tiền trả nợ, hình thức bảo đảm tiền vay;
- Những yêu cầu khác (thanh toán, thẻ, dịch vụ khác) của khách hàng đối với
ngân hàng.
2. Kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng, thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho
vay.
- Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng.
- Thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho vay: Căn cứ hồ sơ vay vốn do
khách hàng cung cấp, kết quả điều tra, thu thập các thông tin cán bộ tín dụng thực
hiện thẩm định cho vay với các nội dung:
+ Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy
định pháp luật.
+ Thẩm định mục đích vay vốn.
+ Thẩm định khả năng, năng lực tài chính của khách hàng.

+ Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay được thực hiện theo mẫu
do NHNo&PTNT Việt Nam ban hành. Việc sửa đổi, bổ sung mẫu hợp đồng phải
tuân thủ theo quy định của pháp luật, bảo đảm an toàn vốn vay và quy định của
NHNo&PTNT Việt Nam.
+ Căn cứ quyết định phê duyệt cho vay và các thoả thuận với khách hàng,
cán bộ tín dụng tiến hành ghi chép, soạn thảo đầy đủ các nội dung theo yêu cầu và
các thoả thuận vào hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- Ký kết hợp đồng:
+ Trưởng phòng kiểm tra lại các điều khoản của hợp đồng tín dụng, hợp
đồng bảo đảm tiền vay theo đúng các nội dung đã thoả thuận phù hợp với quy định
của pháp luật và của NHNo&PTNT Việt Nam.
+ Giám đốc NHNo&PTNT nơi cho vay xem xét các nội dung trên các hợp
đồng được trình để phê duyệt.
+ Sau khi giám đốc NHNo&PTNT nơi cho vay đã ký trên hợp đồng tín
dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có), cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng:
Thực hiện chứng thực của UBND xã phường, thị trấn hoặc chứng nhận của
cơ quan công chứng trên các hợp đồng bảo đảm tiền vay và đăng ký giao dịch bảo
đảm theo quy định pháp luật, quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
Phối hợp với các bộ phận có liên quan hoàn thiện các thủ tục nhận, bảo
quản, gửi giữ…tài sản bảo đảm theo hướng dẫn hiện hành của NHNo&PTNT Việt
Nam.
Mọi sự thay đổi, bổ sung các Điều, Khoản của Hợp đồng đều phải ký kết
phụ lục hợp đồng. Nếu hợp đồng là tờ rơi phải đóng dấu giáp lai.
5. Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ và giải ngân:
- Sau khi khách hàng đã hoàn thiện, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu hoặc đã
công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm và nhập kho hoặc gửi giữ tài
sản, cán bộ tín dụng tiếp nhận lại hồ sơ, kiểm tra lại lần cuối.
- Trường hợp hợp đồng tín dụng được giải ngân từ 02 lần trở lên hoặc cho
vay theo phương thức hạn mức tín dụng thì khách hàng phải lập thêm giấy nhận nợ
cho mỗi lần nhận nợ.

tờ và tài sản với khách hàng.

Trích đoạn Các loại hình cho vay khách hàng cá nhân Rủi ro trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Mô hình hồi quy tuyến tính bội Vòng quay vốn tín dụng Xác định mẫu nghiên cứu
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status