PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG - Pdf 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
TRƯƠNG HOÀNG KIỆT
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA
CÁC
DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TẠI
TỈNH
KIÊN GIANG
Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh
Mã số : 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Văn
Ninh
TS. Hồ Huy
Tựu
NHA TRANG 2012
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình khoa học nào khác.
Tác giả luận văn
Trương Hoàng Kiệt
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả nghiên cứu đầu tay của bản thân, vì vậy sự hỗ trợ từ
các Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình là rất lớn. Để có được kết quả này, trước
tiên tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến những người thân trong gia đình đã hy sinh
thời gian cho tôi tập trung vào công việc nghiên cứu, xin gởi lời cảm ơn đến các doanh

VCCI: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội chế
biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới.
WWF (World Wildlife Fund): Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên
iv
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của đề tài
6. Nội dung của đề tài
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
7.1. Các nghiên cứu trên thế giới
1
1
4
4
5
6
6
7
7
7.1.1. Nghiên cứu “Phân tích về các rào cản cản trở doanh nghiệp nhỏ phát triển xuất
khẩu” của Leonidas C. Leonidou, (2004)
7
7.1.2. Nghiên cứu “Quy định về chất lượng và hoạt động xuất khẩu” của Tomasz
Iwanow và Colin Kirkpatrick, (2007)

1.1.5. Rào cản về phân phối
1.1.6. Rào cản về dịch vụ hậu cần
1.1.7. Các đặc trưng doanh nghiệp
1.2. Mô hình đề xuất
1.3. Tóm tắt chương 1
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Xây dựng bảng câu hỏi và đánh giá sơ bộ các thang đo
2.2.1. Nội dung và bố cục của bảng câu hỏi
2.2.2 Đánh giá sơ bộ thang đo
2.2.3. Kích thước mẫu
2.2.4. Công cụ phân tích
2.3. Mô tả đo lường các biến số trong mô hình
2.3.1. Biến phụ thuộc ( biến được giải thích )
2.3.2. Biến độc lập ( biến giải thích )
2.3.2.1. Sản phẩm ( Products )
2.3.2.2. Giá ( Price )
2.3.2.3. Xúc tiến ( Promotion )
2.3.2.4. Kênh phân phối ( Distribution )
2.3.2.5. Dịch vụ hậu cần ( Logistics)
2.3.2.6. Các đặc trưng doanh nghiệp
2.4. Mô tả phương pháp lấy mẫu
2.5. Phương pháp phân tích
2.5.1. Phương pháp thống kê mô tả
17
17
18
19
20
21

h
ư
ơ
n
g
pháp phân tích nhân tố khám phá (Principal Component Analysis) 29
vi
2.5.3. Phương pháp phân tích độ tin cậy của thang đo (hệ số Cronbach’s Alpha)
2.5.4. Phương pháp phân tích hồi qui đa biến
2.6. Tóm tắt chương 2
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khảo sát thực trạng của ngành thủy sản Việt Nam và tỉnh Kiên Giang
3.1.1. Đặc điểm chung của ngành thủy sản Việt Nam
3.1.2. Đặc điểm ngành chế biến thủy sản xuất khẩu Kiên Giang
3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
3.1.2.1.1. Giai đoạn 1: Tổ chức lại sản xuất (1975-1980)
31
31
32
33
33
33
39
40
40
3
.
1
.
2

n
d

n
đ
ư
a
n
g
h

c
á
đ
i
lên (1981-1990) 41
3.1.2.1.3. Giai đoạn 3: Quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, của ngành,
đưa nghề cá Kiên Giang phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước
theo định hướng XHCN (1991-2000) và (2001-2010)
3.1.3. Hoạt động chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Kiên Giang
41
42
3.1.4. Một số đặc điểm kinh tế, xã hội, tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động chế biến
xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp tại tỉnh Kiên Giang
3.1.4.1. Vị trí địa lý
3.1.4.2 Điều kiện tự nhiên
3.1.4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội
49
49
50

65
68
69
3
.
5
.
P
h
â
n

c
h
s

t
á
c
đ

n
g
c

a
r
à
o
c

nghiệp
(DTDN) đến kết quả xuất khẩu (KQXK) của các doanh nghiệp thủy sản tại Kiên
Giang thông qua phân tích hồi qui
70
3.5.1. Mô hình 1 - Phân tích hồi qui sự tác động rào cản marketing (RCTT) và đặc
trưng doanh nghiệp (DTDN) đến kết quả xuất khẩu (khả năng sinh lời và tăng trưởng
doanh thu “KNSL-TTDT”)
3.5.2. Dò tìm các giả định cần thiết của mô hình 1
70
74
3.5.3. Mô hình 2 - Phân tích hồi qui sự tác động rào cản marketing (RCTT) và đặc
trưng doanh nghiệp (DTDN) đến kết quả sức khẩu (sức cạnh tranh và thị phần “CT-
TP”)
3.5.4. Dò tìm các giả định cần thiết của mô hình 2
3.6. Tóm tắt chương 3
76
81
84
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
8
6
4.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu
4.2. Đề xuất các giải pháp
4.3. Kết luận và kiến nghị
4.3.1. Kết luận
4.3.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra
Phụ lục 2: Các bảng phân tích cơ cấu của doanh nghiệp

đoạn 2006-2010 phân theo thành phần kinh tế
Bảng 3.9: Giá trị sản xuất GO (theo giá thực tế) tỉnh KG (2006-2010)
Bảng 3.10: Trị giá hàng hóa xuất–nhập khẩu toàn tỉnh KG (2006-2010)
Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố rào cản marketing (RCTT)
Bảng 3.12: Kết quả phân tích thang đo kết quả xuất khẩu (KQXK)
Bảng 3.13: Các thông số thống kê mô tả các biến nhân tố của mô hình
Bảng 14a : Model Summary (b), (Tóm tắt mô hình )
Bảng 14b: ANOVA(b)
Bảng 14c: Coefficients(a), (Hệ số hồi qui)
Sơ đồ 1: Tác động của các nhân tố rào cản marketing (RCTT) tới kết quả sức khẩu
(khả năng sinh lời và tăng trưởng doanh thu “KNSL-TTDT”)
Bảng 15a : Model Summary (b), (Tóm tắt mô hình )
Bảng 15b: ANOVA(b)
Bảng 15c: Coefficients(a), (Hệ số hồi qui)
53
54
55
67
68
69
71
71
72
73
77
77
78
Sơ đồ 2: Tác động của các nhân tố rào cản marketing (RCTT) và các nhân tố đặc trưng
doanh nghiệp (DTDN) tới kết quả sức khẩu (sức cạnh tranh và thị phần “CT-TP”) 79
Bảng 4.16: Bảng tổng hợp kết quả tác động của rào cản marketing và đặc trưng doanh

y
ê
n
m
ô
n
c

a
n
g
ư

i
c
h
u
y
ê
n
tr
á
c
h
c
ô
n
g
t
á

khẩu của các doanh nghiệp, cần có sự chú ý đặc biệt đến các rào cản marketing. Vì
vậy, các giải pháp được đề xuất như sau: thứ nhất, chú trọng cải tiến hoạt động
marketing; thứ hai, ưu tiên hạn chế những rào cản marketing dựa trên tầm quan trọng
của nó và xác định nguyên nhân của từng loại rào cản và cuối cùng, các nhà hoạch
định chính sách trong Ngành thủy sản cần hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc giảm tác
động tiêu cực của các rào cản marketing như (tổ chức hội thảo, mở các khóa tập huấn,
bài giảng, tài liệu đào tạo cho các doanh nghiệp làm thế nào để cải thiện chiến lược
marketing, cung cấp thông tin về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, cung cấp
thông tin thị trường xuất khẩu, khách hàng tiềm năng, cách xâm nhập vào thị trường
mới, hỗ trợ tài chính hoặc tham khảo ý kiến chuyên gia,…).
Từ khóa: kết quả xuất khẩu, rào cản marketing, các đặc trưng của doanh
nghiệp, mô hình hồi qui.
xi
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề t ài
Ngành th ủy sản Kiên Giang được xác định l à ngành kinh t ế có thế mạnh thứ hai
sau lúa, là một ngành kinh t ế thủy sản tổng hợp cả trong đất liền, tr ên bi ển và h ải đảo
về các mặt khai thác, nuôi trồng, chế biến và d ịch vụ hậu cần nghề cá. V ùng bi ển, hải
đảo và ven bi ển Ki ên Giang có ý ngh ĩa rất lớn trong việc phát triển kinh tế, có vị trí
đặc biệt trong anh ninh quốc ph òng và chi ến lược ph òng th ủ quốc gia.
Ho ạt động thủy sản ở Ki ên Giang có truy ền thống lâu đời, nhất l à mảng khai
thác bi ển, nuôi trồng và ch ế biến thủy sản xuất khẩu, những năm gần đây phát triển
mạnh qua lĩnh vực nuôi và ch ế biến. Hiện tại thu nhập từ thủy sản vẫn l à ngu ồn sống
chính cho c ộng đồng dân cư trong khu vực. Kinh tế thủy sản có khả năng tạo ra sản
ph ẩm h àng hóa có giá tr ị cao, luôn được tỉnh quan tâm đầu tư, mấy năm gần đây ngành
thủy sản đóng góp khoảng 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Ki ên
Giang (Ngu ồn: Sở Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn tỉnh Kiên Giang).
Trong nh ững năm gần đây ngành th ủy sản tỉnh Ki ên Giang liên t ục phát triển và
luôn d ẫn đầu cả nước về sản lượng xuất khẩu thủy sản thân mềm như mực ống, mực

càng s ụt giảm do t ình tr ạng khai thác đánh bắt bừa b ãi làm ngu ồn lợi thủy sản ngày
càng c ạn kiệt. B ên c ạnh đó do giá cả nguy ên nhiên li ệu ngày càng tăng cao, làm tăng
chi phí s ản xuất, dẫn đến giá th ành s ản phẩm tăng, sản phẩm khó c ạnh tranh tr ên th ị
trường, gây khó khăn cho các doanh nghiệp và các phương tiện khai thác đánh bắt.
Th ứ ba, tỉnh Kiên Giang n ằm xa trung tâm kinh tế Tp.HCM và Tp.C ần Thơ,
giao thông đi lại không thuận tiện n ên vi ệc vận chuyển h àng hóa gặp nhiều khó khăn,
công tác ti ếp cận khách h àng c ũng c òn nhi ều hạn chế và vi ệc chuyển giao khoa học kỹ
thu ật, công nghệ cũng gặp nhiều khó khăn.
Th ứ tư, áp l ực cạnh tranh ngày càng gay gắt do sự lớn mạnh của các đối thủ
c ạnh tranh trong ngành, nhi ều doanh nghiệp mới gia nhậ p ngành c ạnh tranh ngày càng
gây gắt và c ạnh tranh với các doanh nghiệp trong khu v ực như Thái Lan , Indonesia ,
Ấn độ và đặc biệt các doanh nghiệp Trung Quốc, trong những năm gần đây các thương
gia Trung Qu ốc do họ có thế mạnh về t ài chính, th ị trường và h ọ mua nguy ên li ệu số
lượng lớn và ch ấp nhận mua giá cao hơn các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các
doanh nghi ệp trên địa b àn t ỉnh Ki ên Giang nói riêng t ạo n ên s ự cạnh tranh về nguy ên
3
liệu ngày càng kh ốc liệt.
Th ứ năm, tỉnh Kiên Giang được xác định l à có ti ềm năng và l ợi thế rất lớn về
thủy sản, l à một trong những tỉnh có đội t àu khai thác gần 11.800 tàu, với tổng công
su ất 1.362.900CV, công su ất b ình quân 115.50CV/chi ếc. Sản lượng khai thác hải sản
hàng năm trên 300.000 t ấn, chưa tính đến sản lượng hải sản nuôi. Tuy nhiên, kim
ngạch xuất khẩu thủy sản hiện nay vẫn c òn th ấp (123.5 tri ệu USD), chưa tương xứng
với tiềm năng của tỉnh (Ngu ồn: S ở NN v à PTNT tỉnh Kiên Giang).
Bên c ạnh đó Việt Nam đ ã gia nh ập WTO tạo môi trường thông thoáng, thuận
lợi cho các nhà đầu tư nước ngo ài vào Vi ệt Nam đầu tư, chắc chắn rằng sẽ có nhiều
doanh nghi ệp tham gia vào l ĩnh vực chế biến xuất khẩu thủy sản, nhưng cũng tạo th êm
nhi ều áp lực cạnh tranh mới cho các doanh nghiệp hiện tại do họ có tiềm lực kinh tế
mạnh, có khoa học công ngh ệ hiện đại, có kinh nghiệm quản lý tốt v à quan tr ọng nhất
là h ọ có sẵn thị trường ti êu th ụ rộng lớn, có các tập đo àn, công ty m ẹ sẵn s àng bao tiêu
sản phẩm xuất khẩu. Đây sẽ l à nh ững đối thủ cạnh tranh rất mạnh trong tương lai.

- M ục ti êu c ụ thể :
Các nhân t ố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu th ì r ất nhiều, nhưng đối với
ngành xu ất khẩu thủy sản, hầu hết l à các doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ, vì vậy các r ào c ản
marketing được xem l à quan tr ọng h à ng đầu cần tập trung khắc phục (Leonidou,
2004). Vì vậy, đề t ài t ập trung vào các mục ti êu c ụ thể sau:
+ Phân tích các rào c ản marketing và các nhân t ố phản ảnh đặc trưng của doanh
nghiệp ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu. Cụ thể hơn đề t ài này t ập trung vào 5 rào c ản
marketing chính như: s ản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và d ịch vụ hậu cần và các đặc
trưng của doanh nghiệp như quy mô lao động c ủa doanh nghiệp , s ố năm doanh nghi ệp
ho ạt động.
+ Đề xuất các giải pháp để khắc phục và vượt qua các r ào c ản marketing, phát
huy l ợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hội nhập WTO.
3. Phạm vi nghiên c ứu
Đề t ài s ẽ tập trung nghi ên c ứu tác động của các r ào c ản marketing và các nhân
tố phản ảnh đặc trưng của doanh nghiệp đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp
ch ế biến thủy sản xu ất khẩu trên địa b àn t ỉnh Ki ên Giang. Số lượng bảng câu hỏi
ph ỏng vấn khoảng 80 mẫu, phỏng vấn qua email G iám đốc , P hó giám đốc kinh doanh ,
5
Trưởng hoặc Phó phòng ph ụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu của các d oanh nghi ệp
ch ế biến thủy sản xuất khẩu trên địa b àn t ỉnh. Số liệu chế biến xuất khẩu của tỉnh được
thu th ập từ năm 2006 -2010.
Do th ời gian có hạn nên đề t ài ch ỉ nghiên c ứu tại các doanh nghiệp chế biến
thủy sản xu ất khẩu , các doanh nghi ệp thu mua, nuôi trồng, và khai thác đánh bắt
không n ằm trong phạm vi nghi ên c ứu của đề t ài. Trong n ội dung nghi ên c ứu chỉ tập
trung phân tích các rào c ản marketing c ủa các doanh nghiệp và các đặc trưng của
doanh nghi ệp như đã nêu trên. M ột số các loại r ào c ản và nhân t ố ảnh hưởng khác, đề
tài này chưa tiếp cận đến . Ví d ụ: như các rào cản về môi trường kinh doanh quốc tế ,
rào c ản về thông tin thị trường xuất khẩu, ảnh hưởng của các các t ổ ch ức hỗ trợ doanh
nghiệp ( VASEP, NAFIQAVED, VCCI), ảnh hưởng của kinh tế, x ã h ội, pháp l u ật, ảnh
hưởng của khoa học công nghệ,… c hưa được nghi ên c ứu trong luận văn n ày.

Hương, (2003) và đề tài “Phân tích tác động của các r ào c ản thương mại đến khả năng
xu ất khẩu sang thị trường Mỹ và EU c ủa các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh
Khánh Hòa” lu ận văn kinh tế của tác giả Lê Th ị Thu Hương, (2011). N hưng chủ yếu l à
điều tra hiện trạng, mang tích chất mô tả. Hơn nữa các đề t ài nghiên c ứu n ày c ũng chỉ
tập trung vào các rào c ản kỹ thuật. Thông qua việc ứng dụng một mô h ình v ề các r ào
c ản marketing c ủa tác giả (Leonidou, 2004) vào Ngành th ủy sản ở Việt nam, đề t ài này
thực hiện một nghi ên c ứu định lượng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng. V ì
vậy, tính đến nay, tại Việt nam, nội dung của đề t ài là r ất mới mẻ và cung c ấp được
b ức tranh tổng thể về các r ào c ản marketing toàn di ện hơn so với cá c nghiên c ứu trước
đây.
- V ề thực tiễn: Đề tài được tiến h ành nghiên c ứu nhằm đề xuất các giải pháp ,
phát huy th ế mạnh, hạn chế những yếu kém tồn tại của các doanh nghiệp chế biến thủy
sản xu ất khẩu, giúp các doanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát tri ển bền
vững hơn trong quá tr ình h ội nhập quốc tế cũng như gia tăng kim ngạch xuất khẩu
thủy sản của tỉnh Kiên Giang tương xứng với tiềm năng và l ợi thế hiện có. Đề ra được
các giải pháp mang tính chiến lược, t ạo được một sự hiểu biết tổng thể về hoạt động
c ủa các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa b àn t ỉnh Ki ên Giang,
6. N ội dung của đề tài
Đề t ài bao gồm các nội dung chính sau:
7
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình đề xuất
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: K ết quả nghi ên c ứu và th ảo luận
Chương 4: Bàn lu ận kết quả nghiên c ứu và đề xuất các gi ải pháp
7. T ổng qua n tài liệu nghiên c ứu
7.1. Các nghiên cứu trên thế giới
7.1.1. Nghiên cứu “Phân tích về các rào cản cản trở doanh nghiệp nhỏ phát triển
xuất khẩu” của Leonidas C. Leonidou, (2004)
Xu hướng toàn cầu hóa mở ra nhiều cơ hội và thách thức đối với các doanh

động cản trở mạnh mẽ về hành vi xuất khẩu của các doanh nghiệp.
- Nhà quản trị doanh nghiệp nên chủ động hạn chế những rào cản này theo các
bước sau: (1) Dự đoán chính xác, xác định và tìm hiểu rõ mọi vấn đề có thể cản trở nỗ
lực xuất khẩu của doanh nghiệp bằng cách sử dụng dữ liệu nội bộ, khôn khéo trong
kinh doanh và nghiên cứu thị trường; (2) Ưu tiên những vấn đề tác động theo các mục
tiêu đạt được trong xuất khẩu dựa trên các thông số như sự kiên trì, khó khăn và tầm
quan trọng; (3) Đánh giá nguyên nhân của mỗi vấn đề, thiết lập các mức độ mà nó có
thể giải quyết được và sử dụng các phương tiện cần thiết để thực hiện; (4) Thực hiện
các biện pháp khắc phục để thích ứng với vấn đề, sử dụng cả hai yếu tố bên trong và
bên ngoài; (5) Giám sát tiến độ của quá trình giải quyết vấn đề bằng cách thiết lập cơ
chế phản hồi đặc biệt.
- Hoạch định chính sách nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp hạn chế những rào
cản xuất khẩu như tăng dự trữ ngoại hối, giảm tỷ lệ thất nghiệp và cải thiện các tiêu
chuẩn ở trong nước. Điều này có thể làm được bằng cách chuẩn bị chương trình đặc
biệt dành cho xuất khẩu như (1) Mở các khóa tập huấn, các cuộc hội thảo và biên soạn
các giáo trình nhằm nâng cao kỹ năng xuất khẩu (thủ tục xuất khẩu, nghiên cứu thị
trường xuất khẩu và chiến lược marketing); (2) Hoạt động nghiên cứu thị trường cung
cấp cho các doanh nghiệp thông tin về thị trường nước ngoài (như tiêu chuẩn kỹ thuật,
khách hàng tiềm năng, luật thương mại); (3) Quảng bá sản phẩm nhằm giúp các doanh
nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu của họ bằng cách sử dụng các công cụ đặc biệt (hỗ trợ
xuất khẩu, hỗ trợ tài chính và tham khảo ý kiến các chuyên gia). Các chương trình này
9
nên được thiết kế có trọng tâm về quản lý, tổ chức, phù hợp với đặc tính môi trường,
cũng như mức độ tham gia xuất khẩu của các doanh nghiệp.
- Các nhà xuất khẩu cần ứng dụng những kết quả đạt được trong nghiên cứu:
(1) Đánh giá các tần số, cường độ và tầm quan trọng của mỗi rào cản để tìm ra tác
động trọng tâm trong quản lý xuất khẩu; (2) Xác định vai trò của các yếu tố nền tảng,
tổ chức và môi trường; (3) Thu thập và đánh giá tác động của các rào cản xuất khẩu
trên từng giai đoạn phát triển xuất khẩu của doanh nghiệp, kể cả ở thị trường ở nước
ngoài; (4) Tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các biến thể trong các rào cản xuất


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status