Giáo án Lịch Sử lớp 10: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV pot - Pdf 20

CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:
1. Về kiến thức
Giúp học sinh nắm và hiểu được:
- Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến
động, khó khăn nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình nền kinh tế nền
kinh tế đa dạng và hoàn thiện.
- Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông
nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng những
yếu tố cần thiết để phát triển nông nghiệp vẫn được phát triển như:
Thuỷ lợi, mở rộng ruộng đất, tăng các loại cây trồng phục vụ đời
sống ngày càng nâng cao.
- Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú,
chất lượng được nâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp
phần trao đổi với bên ngoài. Thương nghiệp phát triển.
- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng
tập trung vào tay giai cấp địa chủ.
2. Về tư tưởng tình cảm
- Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được.
- Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến ngay
trong giai đoạn phát triển của nó từ đó liên hệ với thực tế hiện nay.
3. Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét.
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.
II. THIẾT BỊ, TƯ LIỆU DẠY HỌC
- Tranh ảnh, lược đồ có liên quan.
- Những câu ca giao về kinh tế, một số nhận sét của người nước
ngoài
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.

- Thế kỷ X- XV là thời kỳ tồn
tại của các triều đại Ngô, Đinh,
Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sô.

- Đây là giai đoạn đầu của thế
kỷ phong kiến độc lập, đồng
thời cũng là thời kỳ đất nước
thống nhất.

Bối cảnh này r
ất thuận lợi tạo
điều kiện để phát triển kinh tế.
Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
Những biểu hiện của sự mở rộng
và phát triển nông nghiệp từ thế
kỷ X-XV.
- Giáo viên gợi ý: ở thời kỳ đầu
phong kiến độc lập sự mở rộng
và phát triển nông nghiệp được
biểu hiện qua các lĩnh vực:
+ Mở rộng diện tích ruộng đất
+ Mở mang hệ thống đê điều
+ Phát triển sức kéo và gia tăng
vác loại cây công nghiệp, các
lĩnh vực đó được biểu hiện như
thế nào?
- HS theo dõi sách giáo khoa,
thực hiện những yêu cầu của

trong chiếu của Lý Thánh Tông
(trang38) và sự phong phú của
các giống cây nông nghiệp
ngoài lúa nước.
- Pháp vấn: Em có nhận xét gì
về sự phát triển nông nghiệp X-
XV?
Do đâu nông nghiệp phát triển?
- Các nhà nước Lý - Trần - Lê
đều quan tâm bảo vệ sức kéo,
phát triển của giống cây nông
nghiệp.
tác dụng của sự phát triển đó?
vai trò của nhà nước?
- HS suy nghĩ và trả lời
- Giáo viên kết luận:
- GV minh hoạ bằng những câu
thơ
+ Nhà nước cùng nhân dân góp
sức phát triển nông nghiệp.
+ Chính sách của nhà nước đã
thúc đẩy nông nghiệp phát triển

đời sống nhân dân ấm no
hạnh phúc, trật tự xã h
ội ổn
định, độc lập được củng cố.

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- Giáo viên giúp học sinh thấy

- PV: Theo em nhân tố nào ảnh
hưởng đến sự phát triển của các
ngành nghề thủ công đương
* Thủ công nghiệp trong nhân
dân:
- Các nghề thủ công cổ truyền
như: Đúc đồng, rèn sắt, làm
gốm, dệp ngày càng phát triển
chất lượng sản phẩm ngày càng
được nâng cao.
- Các ngành nghề thủ công ra
đời như: Thổ Hà, Bát Tràng.
thời?
- HS trả lời tiếp:
- GV: nhận xét bổ sung, kết luận
về những nhân tố thúc đẩy sự
phát triển của thủ công nghiệp
là:
+ Do: Truyền thống nghề
nghiệp vốn có, trong bối cảnh
đất nước, đối lập thống nhất có
điều kiện phát triển mạnh.
+ Do nhu cầu xây dựng cung
điện đền chùa nên nghề sản xuất
gạch chạm khắc đá đều phát
triển
Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
tiếp tục theo dõi SGK để thấy
được sự phát triển thủ công

thuyền
- GV: có thể minh hoạ để học
sinh thấy
kỹ thuật một số ngành đạt trình
độ cao như dệt, gốm khiến
người Trung Quốc phải khâm
phục. (Trích đọc chữ nhỏ sách
- Mục đích Phục vụ nhu cầu
trong nước là chính.
+ Chất lượng sản phẩm tốt.

giáo khoa trang 84)

* HĐ1: Cả lớp, cá nhân:
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK
để thấy được sự phát triển nội
thương và ngoại thương đương
thời.
-Học theo dõi sách giáo khoa và
phát biểu.
- Giáo viên bổ xung, kết luận về
sự phát triển mở rộng nội ngoại
thương.
+ GV minh hoạ bằng lời nhận
xét của sứ giả nhà Nguyễn
(SGK - thang 84)
III.Mở rộng thương nghiệp
* Nội thương:
- Các chợ hàng, chợ huyện, trợ
chùa mọc lên ở khắp nơi, là nơi

- Học sinh dựa vào phần đã học
để trả lời:
- Giáo viên bổ sung, kết luận. - Nguyên nhân

sự phát triển:
+ Nông nghiệp thủ công phát
triển thúc đẩy thương nghiệp
phát triển.
+ Do thống nhất tiền lệ, đo
lường
- Thương nghiệp mở rộng sang
chủ yếu phát triển nội thương,
còn ngoại thương mới chỉ buôn
bán với Trung Quốc và các nước
Đông Nam á.

* HĐ1: Cả lớp
- Giáo vên trình bày để học sinh
thấy được những yếu tố thúc đẩy
sự phân hoá xã hội (phân hoá
giai cấp ) và hệ quả của xã hội
phát triển kinh tế trong hoàn
cảnh của chế độ phong kiến thúc
đẩy sự phân hoá xã hội.
+ Ruộng đất ngày càng tập trung
vào tay địa chủ, quý tộc, quan
lại.

4. Củng cố:
+ Sự phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp thế kỷ XI - XV
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập, đọc trước bài 19, tìm hiểu các vị anh hùng
dân tộc: Trần Quốc Tuấn, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status