Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ở Việt Nam hiện nay - Pdf 20

MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và nhà nước ta đã khẳng
định tính chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước. Theo đó hệ thống doanh
nghiệp nhà nước (DNNN) là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế
và thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Với vai trò quan trọng đó, hiệu quả hoạt động của các DNNN có ảnh
hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội nói chung.Vấn đề làm thế nào để
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các DNNN cần phải được nghiên cứu
xem xét một các thường xuyên ở mọi thời điểm.
Theo tình hình chung hiện nay hệ thống DNNN của nước ta còn nhiều bất
cập, hoạt động kém hiệu quả, nhà nước đang thực hiện đổi mới lại. Vấn đề hiệu
quả sử dụng vốn của các DNNN đang được rất nhiều các ban ngành,các chuyên
gia quan tâm nghiên cưú. Song vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các
DN nói chung và các DNNN nói riêng hiện nay ở nước ta là một bài toán khó và
chưa có lời giải hữu hiệu.
Qua quá trình học tập tìm hiểu và được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy
cô giáo, em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ở Việt
Nam hiện nay”. Trên cơ sở tiếp cận kế thừa có chọn lọc những thông tin, luận
điểm, ý kiến của các tác giả, các chuyên gia trên các báo, tạp chí, các sách
chuyên môn, đề án giới thiệu cô đọng một số vấn đề xoay quanh những giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN.
Nội dung đề án bao gồm ba phần cơ bản sau:
PhầnI: Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
PhầnII: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN ở Việt Nam
hiện nay.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho
các DNNN.
1
Đây là một đề tàt rất có ý nghĩa thực tiễn. Song đây là vấn đề khó mà
kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh được những sai

3
2. Phân loại vốn
Nói đến vốn là phải nói đến vấn đề quản lý và sử dụng vốn để quản lý và
sử dụng vốn có hiệu quả thì cần có sự phân loại vốn. Có rất nhiều cách phân
loại vốn khác nhau theo các cách tiếp cận khác nhau.
2.1 Phân loại theo nguồn hình thành
Theo cách phân loại này người ta chia thành vốn chủ sở hữu và vốn huy
động của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu là vốn mà doanh nghiệp tự có, hình
thành từ vốn pháp định và vốn tự bổ sung từ nhiều nguồn lợi nhuận giữ lại, các
quĩ đầu tư phát triển, quĩ dự phòng tài chính...Đối với doanh nghiệp còn được để
lại toàn bộ khấu hao cơ bản sử dụng tài sản cố định để đầu tư thay thế, đổi mới
tài sản cố định. Với các doanh nghiệp cổ phần thì vốn chủ sở hữu được bổ sung
dễ dàng thông qua bán cổ phiếu.
Vốn huy động là vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài dưới hình
thức vay nợ, liên doanh liên kết phát hành trái phiếu và các hình thức khác.
Đối với một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, vốn chủ sở hữu đóng
vai trò quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhất định. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tăng cường huy động vốn từ bên ngoài. Việc
xác định cơ cấu vốn tự có và vốn huy động ngày càng trở nên quan trọng. Qui
mô kinh doanh càng lớn thì tỷ lệ vốn huy động càng cao. Những doanh nghiệp
làm ăn phát đạt họ vẫn phải huy động vốn bằng hình thức vay nợ. Trong kinh
doanh các doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác bằng
những khoản nợ thông qua việc mua bán hàng hoá. Những doanh nghiệp có khả
năng huy động vốn tốt thì sẽ thuận lợi trong quá trình hoạt động kinh doanh.
2.2. Phân loại theo phương thức chu chuyển
Dựa theo phương thức chu chuyển của vốn người ta có thể phân thành
vốn cố định và vốn lưu động.
2.2.1.Vốn cố định là một bộ phận của vốn ứng trước về tài sản cố định:
Nó luôn chuyển dần dần, từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất. Thông
thường vốn cố định phải có thời gian sử dụng ít nhất 1 năm và có giá trị lớn hơn

vốn lau động được sử dụng để chỉ những tài sản lưu động. Đó là những tài sản
ngắn hạn thường xuyên luôn chuyển trong quá trình kinh doanh.
5
Trong bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp thì tài sản lưu động của nó
chủ yếu được thể hiện ở các bộ phận là tiền mặt, các chứng khoán có thanh
khoản cao, khoản phải thu và dự trữ tồn kho. Giá trị các loại tài sản lưu động
của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thường chiếm từ 25% đến 50% tổng giá
trị tài sản của chúng. Quản trị và sử dụng hợp lý các loại tài sản lưu động có ảnh
hưởng rất lớn đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.
Vốn cố định và lưu động có hai loại: Vốn tồn song song trong quá trình
sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Tuỳ từng loại hình kinh doanh mà tỷ lệ
giữa 2 loại vốn này là khác nhau.
Cách phân loại này thường áp dụng cho vốn huy động căn cứ vào thời
gian phải hoàn trả bao gồm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn. Vốn dài hạn có thời
gian lớn hơn 1 năm, vốn ngắnhạn có thời gian hoàn trả dưới 1 năm.
Vốn dài hạn thường được huy động từ việc bán trái phiếu, cổ phiếu, vay
dài hạn, thuê mua. Nơi giao dịch chủ yếu là thị trường vốn .Loại vốn này thưòng
được tài trợ cho tài sản cố định và một phần chi phí thường xuyên.
Ngoài ra đứng trên nền tài chính, người ta cần phân chia thành vốn trong
nước và vốn nước ngoài. Vốn trong nước là các loại vốn được huy động ở trong
nước, bao gồm vốn ngân sách và nguồn vốn trong dân. Việc huy động nguồn
vốn kinh doanh thường được thực hiện qua hệ thống ngân hàng.
Vốn nước ngoài là những nguồn vốn thu hút từ nước ngoài phục vụ cho
đầu tư trong nước. Nó bao gồm các khoản vay hoặc viện trợ từ các chính phủ
hoặc các tổ chức phi chính phủ. Hai nguồn vốn nước ngoài rất lớn và quan trọng
đó là nguồn đầu tư nước ngoài (FDI) và nguồn viện trợ (ODA). ODA là nguồn
vốn rất quan trọng để góp phần thực hiện chiến lược đầu tư phát triển kinh tế đất
nước. Nguồn vốn mua ngoài rất quan trọng nhưng nguồn vốn trong nứoc vẫn
đóng vai trò quyết định.
2.2.2.Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp nói chung.

tranh cao trên thị trường. Hơn nữa có vốn lớn, DN có thể chi nhiều hơn cho
quảng cáo, xúc tiến bán hàng,cho nghiên cứu phát triển, từ đó cũng tạo cơ hội
cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp.
7
Có vốn lớn DN có cơ hội mở rộng phạm vi hoạt đông của mình.doanh
nghiệp có thể đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới hoặc cũng có thể cải tiến
sản phẩm hoặc mở rộng phạm vi phân phối.
Vốn vừa là công cụ để cạnh tranh vừa là công cụ để tự vệ trong cuộc cạnh
tranh đó. Một doanh nghiệp đang hoạt dộng trong một lĩnh vực nào đó nếu có
một doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực đó thì DN nếu có vốn lớn họ sẽ
chấp nhận lỗ một thời gian, họ sẽ phá giá sản phẩm để bóp nghẹt doanh nghiệp
mới kia. Hoặc là trên thị trường có rất nhiều hãng cùng kinh doanh một loại sản
phẩm thì doanh nghiệp có vốn lớn họ sẽ đầu tư nghiên cứu cải tiến sản phẩm
hoặc đầu tư vào sản phẩm mới.
Như vậy vốn là yếu tố vô cùng uqan trọng đối với một doanh nghiệp.Song
vấn đề sử dụng vốn như thế nào lại là yếu tố quyết định đến sự thành bại của
doanh nghiệp.
II. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn
Để đánh giá trình độ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp, người ta sử dụng thức đo là hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu
quả sản xuát kinh doanh được đánh giá trên hai góc độ: hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội. Đối với một doanh nghiệp trpng cơ chế thị trường thì hiệu quả kinh
tế thường đặt lên hàng đầu. Còn trong phạm vi nền kinh tế quốc dân ngoài hiệu
quả kinh tế còn phải xem xét đến hiệu quả xã hội.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí nhất định.
Do đó các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn có tác động rất lớn đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn là yêu cầu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với mỗi DN. Đánh

Cách thứ hai biểu hiện bằng số lợi nhuận (lợi tức) mà vốn đưa lại (còn gọi
là tỉ suất lợi nhuận.
2.1.Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp.
9
ỏnh giỏ hiu qu s dng vn ca doanh nghip mt cỏch chung
nht,ngi ta thng s dng mt s ch tiờu nh: Hiu qu s dng ton b
vn, doanh li vn, doanh li ch s hu.Trong ú:
kỳtrong quan binh dụng sử vốn số Tổng
thu Doanh
vốn bộ toàn dụng sửquả Hiệu
=
Ch tiờu ny cho bit mt ng vn em li bao nhiờu ng doanh thu,vỡ
vy nú cnh ln cng tt.
kỳtrong quan binh dụng sử vốn số Tổng
nhuận Lợi
vốn lợi Doanh
=
Ch tiờu ny cũn c gi l t sut li nhun trờn vn. Nú phn ỏnh kh
nng sinh li ca mt ng vn u t.Nú cho bit mt ng vn u t em li
bao nhiờu ng li nhun.
kỳtrong quan binh hưu sở chủ Vốn
nhuận Lợi
hưu sở chủ vốn lợi Doanh
=
Ch tiờu ny phn ỏnh kh nng sinh li ca vn ch s hu, trỡnh s
dng vn ca ngi qun lý doanh nghip. Ch tiờu ny cng ln cng tt.Tuy
nhiờn ch tiờu ny cú mt hn ch l nú phn ỏnh mt cỏch phin din. Do mu
s ch ố cp n vn ch s hu bỡnh quõn trong k,trong khi hu ht cỏc
doanh nghip huy ng vn t bờn ngoi chim mt t l khụng nh trong tng
ngun vn. Do ú nu ch nhỡn vo ch tiờu ny nhiu khi ỏnh giỏ thiu chớnh

cỏc ch tiờu sau:
Doanh thu thun
Hiu sut s dng VL =
VL s dng bỡnh quõn trong k
ch tiờu ny cho bit c mt ng vn lu ng s dng bỡnh trong k to
ra c bao nhiờu ng doanh thu thun.
Li nhun
Sc sinh li ca vn lu ng =
Vn lu ng s dng bỡnh quõn trong k
11
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng VLĐ tham gia voà hoạt động sản suất
kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Đồng thời để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ người ta cũng đặc biệt quan
tâm đến tốc độ luân chuyển VLĐ. Vì trong quá trình sản suất kinh doanh, VLĐ
không ngừng vận động biến đổi qua các hình thức khác nhau. Do đó đẩy nhanh
tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết về nhu cầu vốn cho
doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Để xác định tốc độ luôn chuyển vốn người ta sử dụng các chỉ tiêu sau :
Doanh thu thuần
Số vòng quay của VLĐ=
VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luôn chuyển vốn lưu động, nó cho biết
VLĐ được quay mấy vòng trong kỳ. Nếu só vòng quay tăng thì thể hiện hiệu
quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại.
Thời gian của một kỳ phân tích
Thời gian của một vòng luân chuyển=
Số vòng quay của VLĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết VLĐ quay được một vòng, thời
gian của một vòng luôn chuyển càng nhỏ thì tốc độ luôn chuyển của vốn lưu
động càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh,vốn uqay vòng có hiệu quả

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nó sẽ tạo điều kiện cho DN tích tụ tập chung
vốn để sản xuất kinh doanh.ảnh hưởng của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đến
sức cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở các khía cạnh sau:
13
*Hiệu quả cao khi sử dụng vôn sẽ làm cho nhu cầu về vốn của doanh
nghiệp giảm tương đối, do đó sẽ cần ít vốn hơn cho những nhu cầu kinh doanh,
từ đó chi phí cho sử dụng vốn sẽ giảm đi, tăng lợi thế cạnh tranh về chi phí.
Ngoài ra giảm nhu cầu về vốn rất cần thiết trong điều kiện thiếu vốn của doanh
nghiệp.
*hiệu quả sử dụng vốn tác động đến khả năng huy động vốn cho sản xuất
kinh doanh, vì nó liên quan đến chi phí cơ hội của khi sử dụng vốn(khi dùng vón
cho sản xuất kinh doanh cần dạt được cao hơn phí tổn cho vốn đó, nếu không thì
việc sản xuất kinh doanh sẽ không còn ý nghĩa đối với doanh nghiệp.
Sức cạnh tranh phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, lưọi
thế đố liên quan đế các khía cạnh khác nhau, trong đó có lợi thế về chi phí và
tính khác biệt cuả sản phẩm. Hiệu quả sử dụngvốn liên quan đến khả năng đầu
tư đổi mới công nghệ, từ đó tạo cho doanh nghiệp khả năng nâng coa chất lượng
sản phẩm khác biệt hoá sản phẩm, giảm chi phí tạo lợi thế cạnh tranh.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho DN.
Hoạt động trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi DN phải luôn đề cao tính an toàn,
đặc biệt là an toàn tài chính. Rủi ro và lơị nhuận là hai trạng thái mong đợi khác
nhau của DN nhưng có quan hệ với nhau. Bất kỳ DN nào cũng mong muốn lợi
nhuận cao và hạn chế ruỉ ro. Rủi ro về tài chính xảy ra do cả nguyên nhân chủ
quan và khách quan. Với rủi ro có nguyên nhân khách quan thì DN không tránh
được mà chỉ có thể khắc phục hoặc hạn chế sự tác động của nó.nới một DN có
khả năng huy động vốn, có khả năng thanh toán cao thì sẽ đảm bảo cho DN an
toàn hơn.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp DN đạt được mục tiêu tăng giá trị
tài sản chủ sở hữu và các mục tiêu khác của DN như nâng cao uy tín của DN
trên thị trường,nâng cao mức sống của người lao động. Bởi vì khi hoạt động

thống các chính sách, đó là công cụ hữu hiệu của nhà nước để điều tiết nền kinh
tế. Các chính sách kinh tế chủ yếu là chính sách tài chính, tiền tệ. Nhà nước sử
dụng các chính sách này để thúc đẩy hoặc kìm hãm một thành phần kinh tế, một
ngành kinh tế hay một lĩnh vực nào đó. Một doanh nghiệp hoạt động trong một
15
lĩnh vực mà được nhà nước hỗ trợ hoặc có được các chính sách thuận lợi cho
việc sản xuất kinh doanh của mình thì hiệu qủa hoạt động của nó sẽ cao hơn việc
đầu tư vốn có khả năng thu lợi nhuận cao hơn.
4.1.2 Các yếu tố của thị trường
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng những cơ hội thách thức trên thị trưỡng sẽ
tác động lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. Một DN hoạt động trong lĩnh
vực ít có đối thủ cạnh tranh hoặc có ưu thé vượt chội so với đối thủ cạnh tranh
thì khả năng thu lợi nhuận lớn của doanh nghiệp đó là lớn. Điều này thể hiện rất
rõ trong các doanh nghiệp hoạt động trong nghành độc quyền của nhà nước.
Ngược lại với những DN hoạt động trtong lĩnh vực ít có cơ hội phát triển và gặp
sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ cạnh tranh thì hiệu quả sử dụng vốn của DN
đó sẽ thấp. Môi trường cạnh tranhkhông chỉ tác động đến hiệu quả của DN trong
hiện tại mà còn trong tương lai. Bởi vì nếu DN có được thắng lợi ban đầu trong
cuộc cạnh tranh thì hon sẽ tạo được ưu thế về vốn,về uy tín, từ đó làm tăng khả
năng cạnh tranh trong tương lai.
4.2.Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
4.2.1.Khả năng quản lý của doanh nghiệp
Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp.Trong một môi trường ổn định thì có lẽ đay là yếu tố quyết định đến sự
thành bại của DN. vốn của DN được sử dụng có hiệu quả hay không là phụ
thuộc phần lớn vào trình độ quản lý của DN. Việc quản lý vốn bao gồm các quá
trình lập kế hoạch sử dụng vốn, tổ chức thực hiện, lãnh đạo và kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch. Các hoạt động cơ bản bao gồm hoạch toán vốn, lập báo cáo
tài chính, xử lý nợ, thưc hiện đầu tư,lập các quỹ, xác định trách nhiệm của mỗi
bộ phận sử dụng vốn. Việc quản lý chặt chẽ, đồng thời bảo đảm tính năng động


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status