Giaỉ pháp vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - Pdf 20

Lời mở đầu
Qua các doanh nghiệp cổ phần, tôi thấy cần phải có sự hình thành nền kinh
tế hàng hoá dựa trên hai điều kiện sở hữu t nhân và phân công lao động xã hội.
Nền kinh tế hàng hoá phát triển đòi hỏi phải có sự phát triển của sở hữu t nhân và
phân công lao động xã hội. Kinh tế thị trờng là sự phát triển của trình độ cao của
kinh tế hàng hoá với sự ra đời của hệ thống ngân hàng thị trờng tài chính và công
ty cổ phần. Các hình thức kinh tế này, trớc hết là sản phẩm của sự phát triển kinh
tế hàng hoá nhng đều có chung một cội nguồn ở sự phát triển xã hội hoá sở hữu t
nhân: dựa trên cấp tiếp cận này chúng ta sẽ lý giải nguồn gốc của sự hình thành
và sự phát triển hình thái Công ty cổ phần bằng việc phân tích phạm trù sở hữu
vận dụng và phát triển trong nền kinh tế hàng hoá. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nớc là một chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã
hội ở nớc ta. Nhằm đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho ngời có vốn cổ phần và
ngời lao động trong doanh nghiệp hăng say lao động vì lợi ích chính đáng, đồng
thời phù hợp với chủ trơng xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong tiến trình
đổi mới nền kinh tế nớc ta. Cổ phần hoá còn tiếp tục góp phần cho việc hình
thành thị trờng chứng khoán - một yêu cầu cấp thiết của quá trình vận hành nền
kinh tế thị trờng.
đề tài:
Giải pháp vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp
Nhà nớc ở Việt Nam
1
Nội dung
I. Một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá nhà nớc
1. Sự lựa chọn tất yếu
Sở hữu t nhân trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng. Sự khảo cứu
phạm trù sở hữu sẽ bắt đầu từ nền kinh tế hàng hoá và sau đó theo dõi sự vận
động của nó trong nền kinh tế thị trờng. Trớc hết chúng ta xác định phạm trù sở
hữu trong quan hệ bản chất trớc khi có thể nhìn thấy những biểu hiện cụ thể đa
dạng của nó trong xã hội. Quan hệ bản chất này trớc hết thuộc về lĩnh vực sản
xuất vật chất vì không có sản xuất thì không có sở hữu.

việc ổn định và phát triển. Nền kinh tế có sở hỗn hợp với sự tham gia điều tiết của
nhà nớc dựa trên nguyên tắc của thị trờng là đặc trng của xã hội hoá sở hữu ngày
nay. Nó thể hiện ở hai quá trình t nhân hoá và quốc hữu hoá. Để vừa đảm bảo
tính cạnh tranh và hiệu quả nhờ phát huy của các yếu tố thị trờng và lợi ích cá
nhân và lợi ích của tập thể vào định hớng nhờ có sự can thiệp của nhà nớc trong
quá trình phát triển kinh tế.
Nh vậy, quá trình xã hội hoá sở hữu t nhân với những đặc điểm chủ yếu đ-
ợc trình bày trên đây đã quy định sự ra đời và phát triển hình thái công ty cổ phần
tất yếu của sự phát triển nền kinh tế thị trờng.
2. Kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở một số nớc
a. Tổng quát về quá trình cổ phần hoá ở các nhóm nớc trên thế giới
Cổ phần hoá ở nhóm các nớc t bản phát triển. Trong thập kỷ 80 các nớc t
bản phát triển đặc trng ở tây âu, đợc chú ý nh là giảm bớt sự can thiệp trực tiếp
của nhà nớc và tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc nhằm nâng cao
hiệu quả của nền kinh tế thị trờng hỗn hợp đã đợc hình thành với việc thiết lập
khu vực kinh tế nhà nớc ngày càng rộng lớn kể từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai. Chính sách cổ phần hoá bao trùm ở các nớc này dựa trên quan điểm cho rằng
3
việc tổ chức đời sống kinh tế thị trờng, thơng mại hoá sản xuất và cạnh tranh lành
mạnh có hiệu quả hơn là tuân theo các quan hệ chỉ huy tập trung và thể chế hành
chính. Cuộc khủng hoảng của "Nhà nớc phúc lợi chung" ở phơng tây đã khiến
cho các Chính phủ đi đến ủng hộ các quan điểm kinh tế tân cổ điển và mở đờng
cho sự quay lại vận dụng mục đích rộng rãi cơ chế thị trờng để điều tiết các hoạt
động kinh tế.
Việc thực hiện cổ phần hoá của các nớc nền kinh tế thị trờng phát triển
không phải là để xoá bỏ những chức năng đặc biệt nền kinh tế mà chỉ có khu vực
kinh tế nhà nớc mới đảm nhận mà là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu
vực này. Do đó, Chính phủ mỗi nớc đã lựa chọn các phơng pháp tiến hành cổ
phần hoá sao cho không làm suy yếu các khu vực kinh tế nhà nớc, mà trái lại
củng có cho chính đáng với vị trí quan trọng của nó trong nền kinh tế nhằm thực

100%. Trong nhiều ngành sản xuất công nghệ, dầu khí, điện than, khai thác
quặng hầu hêt các ngành cơ khí chế tạo máy, của tạo hoá chất cơ bản, xi măng,
thuế là kinh tế nhà nớc nắm chủ yếu. Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tín dụng
ngân hàng.
Các doanh nghiệp nhà nớc đợc hình thành đợc hình thành và phát triển
trên cơ sở nguồn vốn cấp phát của ngân sách nhà nớc và do đó tất cả các hoạt
động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp nhà nớc. Song cũng giống nh
nhiều nớc trên thế giới, khu vực kinh tế nhà nớc hoạt động hết sức kém hiệu quả
đặc biệt là các doanh nghiệp do cấp địa phơng trực tiếp quản lí. Có thể minh hoạ
nhận xét này qua một vài chỉ tiêu cụ thể sau đây.
+Tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực kinh
tế nhà nớc cao gấp 1,5 lần và chi phí để sáng tạo một đồng thu nhập quốc dân,
thờng cao gấp 2 lần so với kinh tế t nhân.
+Mức tiêu hao vật chất của các doanh nghiệp nhà nớc trong sản xuất cho
một giá trị đơn vị tổng sản phẩm xã hội ở nớc ta thờng cao gấp 1,3 lần so với
mức trung trên thế giới.
5
Chất lợng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp nhà nớc rất thấp và không ổn
định.
-Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả
của khu vực kinh tế nhà nớc.
Thứ nhất khu vực kinh tế nhà nớc đợc sinh ra và trởng thành trong cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp kéo dài hàng chục năm với chính sách cấp phát giao
nộp các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong điều kiện vốn đợc nhà nớc cấp
vật t đợc nhận theo chỉ tiêu sản phẩm .
2. Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam
Công việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta đợc tiến hành
trong điều kiện đặc thù với những yếu tố thuận lợi và khó khăn nhất định, chúng
ta có thể nêu ra một vài yếu tố quan trọng.
-Về các yếu tố thuận lợi:

thống bao cấp của nhà nớc đối với các doanh nghiệp là rất lớn và cha đợc bỏ hết
thì không thể cho phép có những hiểu biết đầy đủ và vận dụng thực sự các yếu tố
của kinh tế thị trờng vào công tác quản lí và điều hành các sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Hình thái công ty cổ phần và những hiểu biết của nó cũng nh
cổ phần hoá còn rất mới mẻ đối với những cấp lãnh đạo và chỉ đạo Cuộc khủng
hoảng vốn đã làm bộc lộ tất cả những mặt yếu kém tiêu cực của kinh tế nhà nớc
và đòi hỏi phải có sự đổi mới.
7


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status