Tiềm năng của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Hàn Quốc - Pdf 20

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
MụC LụC
trang
Lời nói ĐầU.........................................................................................3
Phần i: tổng quan về fdi của hàn quốc và fdi của hàn
quốc vào việt nam.........................................................................6
phần II: đánh giá tiềm năng của việt nam trong việc thu
hút fdi của hàn quốc vào việt nam........................................13
phần III: triển vọng và giải pháp thúc đẩy đầu t trực tiếp
của hàn quốc tại việt nam.........................................................16
Kết luận...........................................................................................20
Danh mục tài liệu tham khảo ...................................................21

1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vn u t l yu t vt cht trc tip quyt nh tc tng trng kinh
t. Mc tiờu thoỏt khi nc kộm phỏt trin vo trc nm 2010 v c bn tr
thnh nc cụng nghip theo hng hin i vo nm 2020 ũi hi nc ta
phi cú mt lng vn khng l.
Cựng vi vic huy ng ngun vn u t trong nc, nht l ngun vn
ngoi nh nc, l vic y mnh thu hỳt ngun vn u t nc ngoi, c
bit l ngun vn u t trc tip.
Thu hỳt u t trc tip nc ngoi (FDI) ca VN trong nhng nm qua
tng khỏ nhanh v cht v lng. Tớnh n nay ó cú hng ngn DN, bao gm
c cỏc tp on ln nht th gii, t hn 77 quc gia v vựng lónh th u t
trc tip vo VN vi tng vn ng ký trờn 70 t USD.
VN ang l im n y ha hn cho cỏc nh u t nc ngoi
(TNN) trong bi cnh ang dy lờn mt ln súng u t mnh m mi vo
VN.

tin, cụng ngh cao ca cỏc nc khỏc. i tng cng phi l nhng cụng ty
xuyờn quc gia, cú tim lc v ti chớnh v cụng ngh. Tuy VN cú li th v
ngun lao ng giỏ r, song trỡnh chuyờn mụn li khụng cao. Nu ch
quan, khụng o to lao ng tớch cc hn thỡ trong tng lai cht lng u
t vo VN s khụng c nh mong i.
Do đó, việc nghiên cứu, khảo sát cơ bản về mặt lý luận và thực tiễn về thu
hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào Việt Nam để có những giải pháp thích
hợp là cần thiết, nên tác giả chọn đề tài "Tiềm năng của Việt Nam trong việc
thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài từ Hàn Quốc" để nghiên cứu, làm đề án
chuyên nghành kinh doanh quốc tế.
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
Mục đích:
Đánh giá tiềm năng của Việt Nam trong việc thu hút FDI của Hàn Quốc,
đề xuất giải pháp thúc đẩy đầu t của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thời gian
tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ thực trạng về FDI của Hàn Quốc nói chung và FDI của Hàn
Quốc vào Việt Nam.
- Đánh giá tiềm năng của Việt Nam trong việc thút vốn FDI của Hàn
Quốc.
- Căn cứ vào chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, thực trạng và
triển vọng của Việt Nam trong việc thu hút FDI của Hàn Quốc, đề xuất phơng
hớng và các giải pháp nhằm thúc đẩy FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam đáp ứng
yêu cầu của thời mở cửa và hội nhập của đất nớc.
Phạm vi nghiên cứu:
Các dự án đầu t của Hàn Quốc vào Việt Nam kể từ khi quan hệ kinh tế
Việt Nam - Hàn Quốc đợc xúc tiến vào năm 1992 đến nay (hết tháng 8 năm
2007). Các phơng hớng và giải pháp đề xuất đến năm 2010, định hớng đến

đầu t của Hàn Quốc đã tăng 2,26 lần so với 4 năm trớc gộp lại
(140.600.000USD). Năm 1993, Hàn Quốc đã đợc nâng lên vị trí thứ 3 với 30 dự
án và 508.500.000USD tổng vốn đầu t, tăng gần 4 lần so với năm 1992 nhng
vẫn xếp sau Đài Loan, Hồng Kông về số dự án. Vị trí này vẫn đợc duy trì trong
suốt 2 năm 1994 và 1995 song vị trí về số vốn đầu t tăng rõ rệt hàng năm. Năm
1994 Hàn Quốc xếp thứ 6 trên tổng số 54 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt
5
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Nam. Năm 1995, với số vốn đầu t (656,8 triệu USD) tăng gần gấp đôi so với
năm 1994 đã đa Hàn Quốc lên vị trí thứ 4 sau Đài Loan (1.214 triệu USD), Nhật
Bản (1.188 triệu USD) và Mỹ (830 triệu USD). Riêng 6 tháng đầu năm 1996
Hàn Quốc vợt lên đứng đầu với tổng số trên 30 dự án và 714.468.100USD. Tính
đến tháng 6/1997 Hàn Quốc đã đầu t vào Việt Nam tổng số là 206 dự án với số
vốn đăng ký là trên 2.363.548.252USD. Cho đến tháng 4/1999 Hàn Quốc đang
có 231 dự án đợc cấp giấy phép đầu t tại Việt Nam và còn hiệu lực với tổng vốn
đang ký 3.450 triệu USD, đứng thứ 4 trong số các nớc đầu t nhiều nhất vào Việt
Nam. Tính đến tháng 3 năm 2004, Hàn Quốc đã đầu t vào Việt Nam tất cả 696
dự án với tổng số vốn đăng ký là 4,311 tỷ USD.
Kể từ năm 1988 - 2006 (tính đến hết ngày 20/10/2006) Hàn Quốc đứng
thứ 2 về tổng số dự án đầu t với 1246 dự án chỉ xếp sau Đài Loan (1547 dự án)
với tổng số vốn đầu t là 6.153.865.751USD. Hàn Quốc vẫn tiếp tục đóng vai trò
quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Điều này lại một lần nữa đợc khẳng
định khi trong 7 tháng đầu năm qua (2007) Hàn Quốc dẫn đầu về tổng số dự án
đầu t vào Việt Nam .
Xét một cách tổng quát, đầu t của Hàn Quốc vào Việt Nam kể từ năm
1992 đến nay có xu hớng tăng lên và tăng mạnh nhất từ năm 1993 đến năm
1996 và dự báo trong những năm tới đầu t của Hàn Quốc vào Việt Nam sẽ còn
tiếp tục tăng mạnh. Trong khoảng thời gian này, có những năm đầu t của Hàn
Quốc dẫn đầu cả về số lợng dự án lẫn tổng số vốn đầu t và luôn nằm trong số 10
nớc và vùng lãnh thổ có số dự án và vốn đầu t lớn nhất vào Việt Nam. Tuy

Triệu USD
và tỷ lệ góp
vốn
Thời
gian
họat
động
Nơi đầu t
1. 20/5/1992 Oil
exploitation
Thăm dò và
khai thác
dầu khí
F: Pedeo
V: Petro
74tr 25 217 Nơ
Trang, Bình
Thuận,
HCM
2. 6/1/1993 Orion-Hanel
Picture Tube
Co
SX bóng đèn
hình TV
mầu, đen
trắng
F:Orion-Hanel
F: Daewoo Corp Co
170tr
(70:30)

tầng
F: Daewoo Corp
V: Hanel
152tr
(60:40)
50 Đống Đa,
HN
6. 16/6/1996 Kumho SG,
Joint
Venture Co
XD khách
sạn, văn
phòng
F: Cty Kumho
V: Cty du lịch SG
V: Công ty dịch vụ
phát triển nhà ở
209.32tr
(65:35)
45 39 Lê Duẩn
7. Huyndai
Vinashim
Shipyard Co
Ltd
XD và sửa
chữa tàu
biển
F: Cty Huyndai
V: Cty đóng tàu
biển VN

F: Tập đoàn Công
Nghiệp Kodan
147,86tr 50 Nhơn Trach,
Đồng Nai
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t, 1999
Bảng 2. Một số dự án hàng đầu của Hàn Quốc tại Việt Nam hiện nay
Tên dự án Tổng vốn
đầu t
(triệu
USD)
Tỷ lệ
đồng góp
vốn (%)
Lĩnh vực hoạt động Tên nhà đầu
t
Vị trí đầu t
Orion - Hanel 178,6 70 TV CRT Daewoo Hà Nội
Deeha hotel 177,0 70 Khách sạn Daewoo Hà Nội
Hyundai Vinashin 167,0 70 Đóng tầu Hyundai Nha Trang
I.B.C 91,9 60 Xây dựng và dịch vụ Posco HCM
Samsung 192,7 100 Dệt may Samsung Đồng Nai
Vina Kolon Viêt Nam
Ind
147,9 100 Dệt may Kolon Đồng Nai
Xi măng hạ Long 250,0 65 Xi măng Hanjung Quảng Ninh
Kumho Sài Gòn 233,0 65 Xây dựng nhà văn phòng XD kumho HCM
Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài - Bộ kế hoạch và Đầu t
2. Cơ cấu đầu t theo nghành
Giai đoạn đầu, Hàn Quốc trú trọng tới nhiều lĩnh vực đầu t công nghiệp
nhẹ nh may mặc, giầy dép, ba lô, túi sách và công nghiệp chế biến lâm, hải


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status