Thay thế phân bón hóa học N bằng chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ Đậu để tăng thu nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường MS7 - Pdf 20

Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo

Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn

Chương trình Hợp tác nông nghiệp và phát triển
nông thôn (CARD) 013/06VIE

Thay thế phân bón hoá học N bằng chế
phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ
đậu để tăng thu nhập cho nông dân và
bảo vệ môi trường
MS7
: Báo cáo Tăng cường năng lực
Tháng 9 năm 2009

Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo
Mục lục

1. Thông tin các cơ quan 3


Cơ quan Việt nam chủ trì dự án
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu (OPI)
Chủ nhiệm dự án Việt nam
Ths. Trần Yên Thảo
Cơ quan Úc
NSW Department of Primary Industries
Đại học Sydney
Nhân sự phía Úc
Dr David Herridge
Dr Roz Deaker
Bà Elizabeth Hartley
Ông Greg Gemell
Thời gian bắt đầu
Tháng 3/2007
Thời gian hòan tất (đầu tiên)
Tháng 3/2009
Thời gian hòan tất (sửa đổi)
11/2009
Giai đoạn
12/2008 – 9/2009
2. Cán bộ liên lạc
Tại Úc: trưởng nhóm
Tên:
Dr David Herridge
Telephone:
02 67631143
Chức vụ:
Nhà Khoa học cao cấp
Fax:

08 8243528
Cơ quan
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có
dầu (OPI)
Email:
[email protected]
[email protected]ụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo
3. Tóm tắt dự án
4. Những điểm nổi bật

đến >10
8
rhizobia/g chế phẩm ẩm và có
(75%) ≥10
8
rhizobia/g. Tiêu chuẩn hiện tại của Úc là ≥ 1x10
9
rhizobial cfu/g chế
phẩm than bùn ẩm và tạp nhiễm thì không phát hiện ỡ nồng độ pha loãng 10
-6
; MPN
≥10
8
. Do đó, theo nghĩa tương đối, tỷ lệ cao các chế phẩm vi khuẩn nốt sần sản xuất
Nông dân Việt nam hiện nay bón phân đạm cho cây họ đậu như đậu tương và lạc mà
không nhiễm chế phẩm vi sinh cố định đạm rhizobia. Thay thế phân đạm hoá học bằng
chế phẩm vi sinh sẽ tiết kiệm cho nông dân Việt nam khoảng 50-60 triệu đô la Úc/năm
dùng vào đầu tư phân N hoá học, và cùng lúc, thúc đẩy mở rộng diện tích sản xuất cây
họ đậu. Cũng có các lợi ích về môi trường khi sử dụng chế phẩm này. Dự án này có mục
tiêu là tăng sản xuất chế phẩm vi sinh cố định đạm rhizobium thông qua tăng cường năng
lực sản xuất, thực hiện chương trình bảo đảm chất lượng sản phẩm ở mức độ quốc gia
(QA) và tăng cường nghiên cứu và phát triển R&D. Tham gia trong dự án này là Viện
Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu (OPI), Viện Khoa học Nông nghiệp Miền nam (IAS) và
Viện Quốc gia Nông hoá Thổ nhưỡng (NISF; hiện nay đổi tên là Viện Nông hoá Thổ
nhưỡng (SFI)). Cơ quan Úc tham gia trong dự án là Sở Các nghành Công nghiệp cơ bản
NSW và Trường Đại học Sydney. Sử dụng chế phẩm vi sinh cố định đạm bởi nông dân
sẽ tăng lên thông qua sự phát triển và thực hiện một chương trình khuyến nông hiệu quả
và chương trình đào tạo ho cán bộ nghiên cứu, cán bộ khuyến nông của MARD và nông
dân. Lợi ích của chế phẩm và cố định đạm sinh học sẽ được trình diễn trên đồng ruộng
và thảo luận trong các hội thảo, hội nghị đầu bờ và các ấn bản khuyến nông. Để chắc

ra sao, nhiễm vào hạt như thế nào, xác định làm sao để biết chế phẩm đang hoạt động
tốt, cố định N từ không khí và thu thập số liệu, tính toán hiệu quả như thế nào. Nông
dân và cán bộ khuyến nông quan sát sự phát triển của cây, so sánh sự mạnh khoẻ của
nó giữa các cây sử dụng chế phẩm và cây sử dụng phân bón hoá học N. Họ đào rễ cây
lên và quan sát nốt sần và học cách nhận diện các nốt sần hữu hiệu với màu hồng bên
trong, khác với các nốt sần không hiệu quả có màu trắng. Nông dân và cán bộ khuyế
n
nông cũng học cách đánh giá hiệu quả bằng cách lấy mẫu cây đậu tương và lạc, cân
sinh khối và cân hạt. Nông dân rất hứng thú học về cố định đạm sinh học và đặt nhiều
câu hỏi.

Cũng như vậy, có 20 hội thảo đào tạo cho nông dân đã được tổ chức tại 10 tỉnh. Trong
mỗi hội thảo có 30–50 nông dân và cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp tham
gia, với tổng số
khoảng 800 người tham dự. Nông dân và cán bộ khuyến nông những
người đã tham gia trong thí nghiêm đồng ruộng và trình diễn thường là có mặt trong
các buổi hội thảo này. Tại hội thảo nông dân và cán bộ khuyến nông được cung cấp
thông tin về cố định đạm sinh học và chế phẩm vi khuẩn nốt sần, sử dụng như thế nào.
Ở mỗi viện tự chuẩn bị bài nói chuyện với nông dân. Các tờ bướm (khoảng 1500) đã
được phát cho nông dân và cán bộ khuyến nông.

Năng lực của công ty tư nhân cung cấp hệ thống phân phối chế phẩm
chất lượng cao, cùng với việc tư vấn cho nông dân cách sử dụng
Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo
Năng lực của các công ty tư nhân về phân phối chế phẩm và hỗ trợ nông dân đã tăng
lên. Ba công tư tư nhân hiện nay tham gia tích cực vào dự án này – Công ty Tư nhân
Ngọc Trung tại Tp Sơn La, tỉnh Sơn La, Công ty Cổ phần Việt Á Nghĩa Đàn tại Nghĩa
Đàn, Nghệ An, Công ty Cổ phần Thiên Sinh (Komix). Công ty Cổ phần Sinh hoá Củ
chi muốn phân phối chế phẩm nhưng họ không thể sắp xếp nhân sự của họ
dể theo sát

Hơn nữa, luôn có các rủi ro xầy ra trong quá trình vận chuyển từ Hà nội đến Sơn La
và Nghệ An.
Komix làm việc với OPI trong khuôn khổ dự án. Có hai giai đoạn của quá trình. Giai
đoạn đầu là công ty thực hiện các thử nghiệm dựa vào chế phẩm sản xuất bởi OPI,
thăm dò thị trường và phân phối cho nông dân. Komix đánh giá tiềm năng của chế
phẩm dựa vào s75 đánh giá sinh học và hiệu quả kinh tế tại các tỉnh tham gia. OPI
chuyển giao công nghệ cho Komix bao gồm thực hành thí nghiệm đồng ruộng với chế
phẩm, tài liệu khuyến nông, các hoạt động khuyến nông (hội thảo đầu bờ, hội thảo) và
cùng với Komix theo dõi các thí nghiệm và trình diễn. Giai đoạn thứ 2 là để hình
thành sản xuất t
ại Komix và sau đó tăng dần sản xuất tại đây. OPI quản lý chất lượng
Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo
sản phẩm do Komix tạo ra, cung cấp giống mẹ hàng năm, cải tiến công nghệ và thúc
đẩy cho sản xuất. OPI đang chuẩn bị cho một sản xuất thử tại Komix vào tháng
12/2009. Chế phẩm tạo ra sẽ cung cấp theo đặt hàng của tỉnh Đồng Tháp cho đậu
tương và lạc (100 ha cho đậu tương và 20 ha cho lạc)
Cung cấp tài liệu đào tạo và khuyến nông bao gồm các báo cáo đào tạo
và các bài học từ các chuyến thực tế
Các tài liệu này được trình bày trong các phụ lục. Có 4 sự kiện chính liên quan đến
đào tạo nhân lực cho các viện nghiên cứu tham gia dự án về công nghệ sản xuất
Hội thảo Quản lý Chất lượng, IAS, Tp HCM tháng 2- 2 năm 2007. Có 17 thành viên
từ các viện nghiên cứu và công ty tư nhân tham gia. Hội thảo này được thiết kế bởi
ALIRU và trình bày bởi Elizabeth Hartley (ALIRU), Greg Gemell (ALIRU) và
Rosalind Deaker (Đại học Sydney). Mổi thành viên tham gia được nhận một tài liệu
(workbook) và các ghi chú về tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm:
Workbook: Hội thảo về Quản lý Chất lượng chế phẩm Vi khuẩn Nốt sần, 26
th

February – 9
th

nhiên, Trường Đại học Sydney, từ 20 đến 28 tháng 11 năm 2008 và từ 15 đến 20
tháng 11, tại Đon vị Nghiên cứu Chế phẩm vi khuẩn Nốt sần (ALIRU), Công
nghiệp Cơ bản NWS, Gosford.
5. Báo cáo chi tiết
Báo cáo này bao gồm các điểm đòi hỏi như sau:
1. Đánh giá định hướng năng lực của nhân sự được đào tạo sản xuất chế phẩm
chất lượng cao và để đào tạo nông dân và cán bộ khuyến nông áp dụng thành
công chế phẩm
2. Năng lực của bộ phận tư nhân cung cấp hệ thống phân phối chế phẩm chất
lượng cao cùng với việc hướng dẫn nông dân cách sử dụng
3. Đánh giá năng lực được cải thiện của các công ty tư nhân trong sản xuất chế
phẩm chất lượng cao
4. Tài liệu đào tạo và khuyến nông bao gồm các báo cáo, bài học từ chuyến công
tác thực tế.
5.1. Đánh giá định hướng năng lực của nhân sự được đào tạo để sản
xuất chế phẩm chất lượng cao và để đa tạo nông dân, cán bộ khuyến
nông áp dụng thành công chế phẩm
5.1.1. Kiểm tra chất lượng chế phẩm sản xuất bởi 3 viện tham gia dự án

Tất cả các viện tham gia dự án đều tiến hành sản xuất chế phẩm sử dụng công nghệ
của họ và gởi chế phẩm đến OPI để đánh giá chất lượng. Chúng tôi sử dụng các
phương pháp kiểm nghiệm chuẩn của ALIRU (úc) và có thay đổi chút ít cho phù hợp
với điều kiện tại Việt nam. Trong suốt 2 năm 2007-2008, số lượng mẫu được gởi đến
phòng thí nghiệm chất lượng là 465 (60 từ IAS, 180 của SFI và 225 của OPI). Có 36,
108 và 117 mẫu được kiểm tra chất lượng từ IAS, SFI và OPI, theo thứ tự. 117 mẫu
kiểm trong năm 2007 và 144 năm 2008.

Thông tin từ các mẫu kiểm tra chất lượng chỉ ra trong bảng 1. Đó là nguồn chế phẩm,
ký hiệu mẻ sản xuất, loại chế phẩm, cây chủ, chủng rhizobium, ngày nhận mẫu, ngày
kiểm tra chất lượng và mã của mẫu. Chế phẩm hầu hết là trên nền chất mang than bùn

Graph 2. Moisture content by institute
s
0
10
20
30
40
50
60
0246810
Bat ch pr oduction
Miosture content (%)
IAS
SFI
OPISố lượng rhizobium trong chế phẩm xác định bằng phương pháp đếm trực tiếp và gián
tiếp (MPN). Số lượng rhizobiua bằng phương pháp trực tiếp là từ <10
6
đđdến >10
9

(Bảng 3). Phương pháp cây trồng MPN tương quan chặt chẽ và giao động từ <10
5

đđdến to >10


IAS-produced inoculants
Year 2007
Batch number 1 2 3
Type of inoculants Peat Peat Peat
Legume host Groundnut
Soybean
Groundnut
Soybean
Groundnut
Soybean
Rhizobium strain name NC 92
CB 1809
NC 92
CB 1809
NC 92
CB 1809
Date of arrival 4/7/2007 16/7/2007 16/8/2007
Date the batch tested 6/7/2007 17/7/2007 17/8/2007
Lab code of samples IAS-P-B1-G-NC92 (1-5)
IAS-P-B1-S-BC1809 (1-5)
IAS-P-B2-G-NC92 (1-5)
IAS-P-B2-S-BC1809 (1-5)
IAS-P-B3-G-NC92 (1-
5)
IAS-P-B3-S-BC1809
(1-5)
Year 2008

Batch number 1 2 3

Type of inoculants Peat Peat Peat
Legume host Groundnut
Soybean
Groundnut
Soybean
Groundnut
Soybean
Rhizobium strain name NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
Date of arrival 9/5/2007 10/10/007 20/11/2007
Date the batch tested 10/5/2007 12/10/2007 21/11/2007
Lab code of samples ISF-B1-NC92 (1-5)
ISF-B1-SL1 (1-5)
ISF-B1-GL2 (1-5)

CB 1809
SL1
SL2
NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
Date of arrival 22/5/2008 20/8/008 1/9/2008
Date the batch tested 23/5/2008 22/8/2008 4/9/2008
Lab code of samples ISF-B1-G-NC92 (1-5)
ISF-B1-G-SL1 (1-5)
ISF-B1-G-GL2 (1-5)
ISF-B1-CB1809 (1-5)
ISF-B1-SL1 (1-5)
ISF-B1-SL2 (1-5)

ISF-B2-G-NC92 (1-5)
ISF-B2-G-SL1 (1-5)
ISF-B2-G-GL2 (1-5)
ISF-B2-CB1809 (1-5)
ISF-B2-SL1 (1-5)
ISF-B2-SL2 (1-5)

SL2
SL1
SL2
SL1
SL2
Date of arrival 2/4/2007 20/10/2007 22/12/2007
Date the batch tested 4/4/2007 25/10/2007 25/12/2007
Lab code of samples OPI-G-B1-NC92 (1-5)
OPI-G-B1-SL1 (1-5)
OPI-G-B1-GL2 (1-5)
OPI-S-B1-CB1809 (1-5)
OPI-S-B1-SL1 (1-5)
OPI-S-B1-SL2 (1-5)

OPI-G-B2-NC92 (1-5)
OPI-G-B2-SL1 (1-5)
OPI-G-B2-GL2 (1-5)
OPI-S-B2-CB1809 (1-5)
OPI-S-B2-SL1 (1-5)
OPI-S-B2-SL2 (1-5)

-
-
-
OPI-L-S-B3-CB1809
(1-5)
OPI-L-S-B3-SL1 (1-5)
OPI-L-S-B3-SL2 (1-5)
Year 2008


OPI-G-B1-GL2 (1-5)
OPI-S-B1-CB1809 (1-5)
OPI-S-B1-SL1 (1-5)
OPI-S-B1-SL2 (1-5)

OPI-G-B2-NC92 (1-5)
OPI-G-B2-SL1 (1-5)
OPI-G-B2-GL2 (1-5)
OPI-S-B2-CB1809 (1-5)
OPI-S-B2-SL1 (1-5)
OPI-S-B2-SL2 (1-5)

OPI-G-B3-NC92 (1-5)
OPI-G-B3-SL1 (1-5)
OPI-G-B3-GL2 (1-5)
OPI-L-S-B3-CB1809
(1-5)
OPI-L-S-B3-SL1 (1-5)
OPI-L-S-B3-SL2 (1-5)
Batch number 4 5 6
Type of inoculants Peat Peat Peat
Legume host Groundnut
Soybean
Groundnut
Soybean
Groundnut
Soybean
Rhizobium strain name NC 92
CB 1809


42.2
43.3
54.6
49.5
52.1
-
-
-
IAS
Year 2008
Batch 3 Batch 4
IAS-G-NC92
IAS-G-GL1
IAS-G-GL2

Average
38.8
39.5
40.0

39.4
19.8
20.4
20.6

20.3
-
-
-


42.5
44.3
Year 2008
Batch 4 Batch 5 Bathch 6
ISF-G-NC92
ISF-G-GL1
ISF-G-GL2
ISF-CB1809
ISF-SL1
ISF-SL2
Average
36.5
37.0
37.6
36.8
32.5
35.5
36.0
41.3
31.9
30.2
41.6
38.2
45.3
38.9
41.3
31.9
30.2
41.6
38.2

Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo
Average
20.7 45.5

Year 2008
Batch 4 Batch 5 Batch 6
OPI-G-NC92
OPI-G-SL1
OPI-G-GL2
OPI-S-CB1809
OPI-S-SL1
OPI-S SL2
Average
36.7
36.0
36.8
38.2
37.6
36.9
37.0
37.3
38.2
37.9
38.4
40.0
39.3
38.5

41.1
37.5

38.7
39.6
40.7
39.4

Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo

Bảng 3. Số lượng tế bào rhizobium sống bằng phương pháp trực tiếp

Number/g Samples
Batch 1 Batch 2 Batch 3
IAS

Year 2007

IAS-NC92
1
2
3
IAS-BC1809
1
2
3
Average 68 x 10
6

27 x 10

43 x 10
7

27x10
7 Fungi cont
*
Fungi cont
*
20 x 10
56 x 10
5

Fungi cont
*
Fungi cont
*
14x10
5

Year 2008

IAS-NC92
IAS-GL1
IAS-GL2

Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.

33 x 10
6
20 x 10
6
25 x 10
6
36 x 10
6

7 x 10
6
16 x 10
6

29x10
6

55 x 10
8

45 x 10
8
12 x 10

14x10
8

68x10
7

20x10
7

12x10
7

49x10
7

22x10
8

34x10
8

12x10
8

18x10
8

12x10
8


OPI-NC92
OPI-SL1
20 x 10
5

45 x 10
5

-
-
-
-
Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo
OPI-GL2
OPI-CB1809
OPI-SL1
OPI-SL2
Average
25 x 10
5

60 x 10
5

10 x 10
5

22 x 10
5


OPI-NC92
OPI-SL1
OPI-GL2
OPI-CB1809
OPI-SL1
OPI-SL2
Average
40x10
8

22x10
8

12x10
8

21x10
8

20x10
8

70x10
7

20x10
8
22x10
8


8

32x10
8

24x10
8
Batch 4 Batch 5 Batch 6
OPI-NC92
OPI-NC92
OPI-NC92
OPI-CB1809
OPI-CB1809
OPI-CB1809
Average

52x10
7

46x10
7

13x10
8

57x10
7

20x10
8


11x10
8

48x10
8

75x10
7

21x10
8

16x10
8

21x10
8

Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo

Bảng 4. Số lượng rhizobiun bằng phương pháp gián tiếp MPN

Number/g Samples
Batch 1 Batch 2 Batch 3
IAS
Year 2007
IAS-P-G-NC92
1
2

7

45 x 10
7

96 x 10
785 x 10
7

42 x 10
7

59 x 10
7
58 x 10
6

42 x 10
6
25 x 10
6

12 x 10
5

ISF-SL1
ISF-SL2

No rhizobia
No rhizobia
No rhizobia
No rhizobia
No rhizobia
No rhizobia
8 x 10
5
22 x 10
5

47 x 10
5

75 x 10
5

59 x 10
5

57 x 10
5
91 x 10
8

42 x 10
8


30x10
6
70x10
6

30x10
7

14x10
8

22x10
8
30x10
7

22x10
8
60x10
7

42x10
7

34x10
8
23x10
7
60x10

8

-
-
-
-
Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo
OPI-S-SL1
OPI-S SL2

68 x 10
5
16 x 10
536 x 10
8

22 x 10
8

-
-
Year 2008
Batch 1 Batch 2 Bacth 3
OPI-G-NC92
OPI-G-SL1
OPI-G-GL2
OPI-S-CB1809

8

15x10
8

80x10
7
11x10
8

7x10
8

24x10
8

23x10
8

10x10
8

32x10
8

Year 2008
Batch 4 Batch 5 Batch 6
OPI-G-NC92
OPI-G-NC92
OPI-G-NC92

10x10
8

26x10
7

50x10
7
17x10
8

90x10
7

40x10
7

33x10
7

50x10
7

40x10
7*¨
undetected: rhizobia could not be detected as samples were contaminated by a fungus that
damaged groundnut root (turned to black color).

5

74 x 10
5

43 x 10
5

55x10
5 13 x 10
4

82 x 10
4

32 x 10
417 x 10
4
49 x 10
4

91 x 10
4



14x10
6

33x10
5

32x10
5
<10
<10
<10

-
-
-
ISF Batch 1 Batch 2 Batch 3
Year 2007

ISF-G-NC92
ISF-G-GL1
ISF-G-GL2
ISF-CB1809
ISF-SL1
ISF-SL2
Average

Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.

3

56 x 10
3

15 x 10
3

36 x 10
3

45x10
3

Year 2008

ISF-G-NC92
ISF-G-GL1
ISF-G-GL2
ISF-CB1809
ISF-SL1
ISF-SL2
Average

40 x 10
4

29 x 10
5


5<100
<100
<100
<100
<100
<100

IOOP

Year 2007 Batch 1 Batch 2 Batch 3
OPI-G-NC92
OPI-G-SL1
OPI-G-GL2
20 x 10
3

36 x 10
3

27 x 10
3

-
-
-
-
-

<100
Year 2008 Batch 1 Batch 2 Batch 3
OPI-G-NC92
OPI-G-SL1
OPI-G-GL2
OPI-S-CB1809
OPI-S-SL1
OPI-S SL2
Average

62 x 10
4

23 x 10
4

14 x 10
4

12 x 10
5
36 x 10
4
13 x 10
5

64x10
4

21 x 10

5
24 x 10
5

14x10
5

Year 2008 Batch 4 Batch 5 Batch 6
OPI-G-NC92
OPI-G-SL1
OPI-G-GL2
OPI-S-CB1809
OPI-S-SL1
OPI-S SL2
Average
22 x 10
5

23 x 10
5

16 x 10
5

10 x 10
5
40 x 10
4
13 x 10
5
5.1.2. Năng lực của các viện nghiên cứu trong sản xuất chế phẩm chất
lượng cao

Kết quả QA trên 261 mẫu sản xuất ở cả 3 viện trong thời gian 2007 – 2008 đã cho
thấy số lượng rhizobia thay đổi trong khoảng <10
6
đến >10
9
cfu/g và số lượng vi sinh
vật tạp nhiễm <10
5
đến >10
6
cfu/g. Tuy nhiên, số lượng rhizobia cao trong hầu hết
trường hợp (72% ), giữa 5 x 10
8
và 3 x 10
9
cfu/g, và số lượng tạp nhiễm thấp (≤10
6

cfu/g). Số lượng rhizobia bằng phương pháp gián tiếp (MNP) <10
5
đến >10
8

rhizobia/g than bùn ấm nhưng hầu hết các mẫu (75%) ≥10
8


Graph 3. Number of Rhizobium/g inoculant
0
2
4
6
8
10
02468101214
Pr oduction batch
Number of R hizobium/g
inoculant (log)
Plate Count Year 2007
Plate Count Year 2008Graph 4. Number of Rhizobium/g inoculant by institute
0
2
4
6
8
10
0246810
Pr oduction batch
Number of R hizobium/g
inoculnat ( log)
IAS
SFI
OPI

Chương trình đào tạo cho nông dân và cán bộ khuyến nông dựa vào các trình diễn
đồng ruộng, tham dự hội thảo, tài liệu khuyến nông và áp dụng chế phẩm trên đồng
ruộng. Các trình diễn thì đon giản, thực hiện ở nhiều điểm khác nhau trong các vùng
trồng trọng điểm cây họ đậu tại Việt nam. Các thí nghiệm có sự tham gia của nông
dân và cán bộ khuyến nông ở mọi khía cạnh, từ thiết kế thí nghiệm đến gieo hạt, lấy
mẫu, thu hoạch và đọc kết quả. Các trung tâm khuyến nông và trung tâm khuyến nông
quốc gia đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động khuyến nông. Số liệu thu được
từ các trình diễn đồng ruộng đã được so sánh hiệu quả kinh tế của sử dụng với sử
dụng phân bón hoá học N. Trong tương lai, sau khi dự án này kết thúc các đào tạo
thêm vào sẽ được tổ chức cho nông dân, cán bộ khuyến nông và cán bộ nghiên cứu về
cách sử dụng, lợi ích kinh tế cũng như lợi ích môi trường của chế phẩm

Trong suốt 2007-2009 dã có 168 điểm trình diễn đồng ruộng sử dụng chế phẩm trên
10 tỉnh. Các thí nghiệm trình diễn này có hai nghiệm thức: nhiễm với chế phẩm +
không sử d
ụng hoặc sử dụng một lượng nhỏ phân hoá học N và nghiệm thức của nông
dân là không nhiễm chế phẩm + sử dụng phân bón N. Nông dân đã được mời đến các
điểm trình diễn ít nhất là một lần. Ở nhiều diểm ví dụ như DakNong, DakLak, Đồng
Tháp nông dân đến lấy mẫu nốt sần, sinh khối cũng như năng suất hạt. Ở mỗi điểm
trình diễn, ít nhất 20 nông dân, cán b
ộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp đã đến và
đánh giá (hơn 3400+ lượt người). Cán bộ dự án tại các viện nghiên cứu đào tạo nông
dân và cán bộ khuyến nông về bản chất của chế phẩm vi khuẩn nốt sần, nó hoạt động
ra sao, nhiễm vào hạt như thế nào, xác định làm sao để biết chế phẩm đang hoạt động
tốt, cố định N từ không khí và thu thập số liệu, tính toán hiệu quả như thế nào. Nông
dân và cán bộ khuyến nông quan sát sự phát triển của cây, so sánh sự mạnh khoẻ của
nó giữa các cây sử dụng chế phẩm và cây sử dụng phân bón hoá học N. Họ đào rễ cây
Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo
lên và quan sát nốt sần và học cách nhận diện các nốt sần hữu hiệu với màu hồng bên
trong, khác với các nốt sần không hiệu quả có màu trắng. Nông dân và cán bộ khuyến

khuyến nông sau khi đã trao đổi. Nhân viên OPI và nhân viên khuyến nông cùng
nhau đến các điểm trình diễn ở các thời điểm quan trọng (gieo, nốt sần, sinh khối và
thu hoạch, hội thảo đầu bờ) và giữa liên lạc chặt chẽ với nông dân trong suốt quá
trình thực hiện. Mục tiêu chính của sự hợp tác này là để các nhân viên khuyến nông
trở nên quen thuộc với các thí nghiệm đồng ruộng và trình diễn về chế phẩm cho cây
họ đậu và s
ẽ trở thành nhân vật chính đào tạo nông dân một khi sử dụng chế phẩm
được phát rộng rãi. Bởi vì người địa phương sẽ biết rõ hơn ai hết về các kỹ thuật canh
tác cho đậu tương hay lạc ở mỗi vùng nghĩa là giống tốt nhất, phương thức bảo vệ
thực vật, tưới tiêu, áp dụng phân bón…. Trường hợp này ở các tỉnh Bình Định (Miền
Trung), dong Tháp, An Giang và Trà Vinh (Đồng bằng Mekong).

Liên quan đến hoạt động khuyến nông, có 20 hội thảo đào tạo cho nông dân đã được
tổ chức tại 10 tỉnh. Trong mỗi hội thảo có 30–50 nông dân và cán bộ khuyến nông,
cán bộ nông nghiệp tham gia, với tổng số khoảng 800 người tham dự. Nông dân và
cán bộ khuyến nông những người đã tham gia trong thí nghiêm đồng ruộng và trình
diễn thường là có mặt trong các buổi hội thảo này. Tại hội thảo nông dân và cán bộ
Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo
khuyến nông được cung cấp thông tin về cố định đạm sinh học và chế phẩm vi khuẩn
nốt sần, sử dụng như thế nào. Ở mỗi viện tự chuẩn bị bài nói chuyện với nông dân.
Các tờ bướm (khoảng 1500) đã được phát cho nông dân và cán bộ khuyến nông.

5.2. Năng lực của công ty tư nhân cung cấp hệ thống phân phối chế
phẩm chất lượng cao, cùng với tư vấn cho nông dân sử dụng chế phẩm

Ở giai đoạn này có ba công tư tư nhân hiện nay tham gia tích cực vào dự án này –
Công ty Tư nhân Ngọc Trung tại Tp Sơn La, tỉnh Sơn La, Công ty Cổ phần Việt Á
Nghĩa Đàn tại Nghĩa Đàn, Nghệ An, Công ty Cổ phần Thiên Sinh (Komix). Công ty
Cổ phần Sinh hoá Củ chi muốn phân phối chế phẩm nhưng họ không thể sắp xếp nhân
sự của họ dể theo sát các trình diễn của nông dân. Hy vọng rằng IAS có thể kết hợp

mục tiêu của dự án là sản xuất và thị trường hoá sản phẩm chất lượng cao, sử dụng
liều lượng khoảng 1 kg/ha.
Phụ lục 1 Nhân sự và học viên của hội thảo

Tại miền bắc, Công ty Tư nhân Ngọc Trung tại Sơn La và công ty Việt Á Nghĩa Đàn
tại Nghệ An và tại miền nam công ty Thiên Sinh (Komix) đã quan tâm đến mục tiêu
của dự án và tham gia tích cực vào dự án.

Sản xuất chế phẩm tại Sơn La và Nghệ An – SFI sản xuất giống dịch thể và cung cấp
giống này cho công ty. Dịch thể này được dùng tạo chế phẩm với than bùn đã khử
trùng được chuẩn bị từ công ty. ISF chuyển giao công nghệ khử trùng than bùn, nhiễm
vào than bùn, đóng gói và bảo quản. Chất lượng được kiểm tra bởi SFI trong quá trình
sản xuất. Sản phẩm cuối cùng được kiểm tra bởi một đơn vị độc lập. Một số mẻ sản
xuất đã được thực hiện và chế phẩm làm ra đã cung cấp cho 90 ha trồng đậu tương và
đậu nảnh tại Nghệ An và Sơn La. Tuy nhiên, giá sản phẩm cao do giá vận chuyển cao.
Sơn La và Nghệ An cách Hà nội nơi mà ISF sản xuất giống dịch thể khoảng 300 km.
Hơn nữa, luôn có các rủi ro xầy ra trong quá trình vận chuyển từ Hà nội đến Sơn La
và Nghệ An.
Komix làm việc với OPI trong khuôn khổ dự án. Có hai giai đoạn của quá trình. Giai
đoạn đầu là công ty thực hiện các thử nghiệm dựa vào chế phẩm sản xuất bởi OPI,
thăm dò thị trường và phân phối cho nông dân. Komix đánh giá tiềm năng của chế
phẩm dựa vào đánh giá sinh học và hiệu quả kinh tế tại các tỉnh tham gia. OPI chuyển
giao công nghệ cho Komix bao gồm thực hành thí nghiệm đồng ruộng với chế phẩm,
tài liệu khuyến nông, các hoạt động khuyến nông (hội thảo đầu bờ, hội thảo) và cùng
với Komix theo dõi các thí nghiệm và trình diễn. Komix đã được OPI mời tham gia
các hội thảo do OPI tổ chức cho nông dân và cán bộ khuyến nông. Komix đã thực
hiện 16 thí nghiệm đồng ruộng và trình diễn đồng ruộng tại DakNong và tây Ninh cho
đậu tương và lạc. Komix đã tham gia hội thảo tại tỉnh Trà Vinh. Giai đoạn thứ 2 là để
hình thành sản xuất tại Komix và sau đó tăng dần sản xuất tại đây. OPI quản lý chất
lượng sản phẩm do Komix tạo ra, cung cấp giống mẹ hàng năm, cải tiến công nghệ và


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status