đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng chè trên địa bàn tỉnh thái nguyên - Pdf 20


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CHÈ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng THÁI NGUYÊN - 2011

i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác, mọi trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn
gốc, mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Vân Anh


MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY CHÈ 4
2.1.1. Nguồn gốc 4
2.1.2. Phân loại cây chè 6
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CHÈ TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 8
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới 8
2.2.2. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè ở Việt Nam 11
2.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 13
2.3.1 Những vấn đề chung về hiệu quả 13
2.3.2. Đặc điểm và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 19
2.3.2.1. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 19
2.3.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 20
2.3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 23
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1. ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26
3.2.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 26
3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh liên
quan đến sử dụng đất đai 39
4.1.3.1. Thuận lợi 39
4.1.3.2. Khó khăn 40
4.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TỈNH THÁI NGUYÊN 40
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ Ở THÁI NGUYÊN 42
4.3.1. Tình hình chung về sản xuất chè ở Thái Nguyên 42
4.3.1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè 43
4.3.1.2. Một số đặc điểm vƣờn chè 44
4.3.1.3. Tình hình đầu tƣ phân bón, thuốc BVTV, tƣới nƣớc cho vƣờn chè 46
4.3.2. Đặc điểm chung của nhóm hộ nghiên cứu 53
4.3.2.1. Nguồn nhân lực của nhóm hộ nghiên cứu 53
4.3.2.2. Nguồn đất sản xuất của hộ 55
4.3.2.3. Phƣơng tiện sản xuất chè của hộ 55
4.3.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất chè ở Thái Nguyên 56
4.3.3.1. Công lao động cho các hộ sản xuất chè 57
4.3.3.2. Điều tra chi phí sản xuất chè 58
4.3.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè ở Thái Nguyên 59
4.3.4. Hiệu quả xã hội sản xuất chè tại Thái Nguyên 63
4.3.5. Hiệu quả môi trƣờng sản xuất chè tại Thái Nguyên 65
4.3.6. Nhận xét chung về hiệu quả sử dụng đất trồng chè tại Thái Nguyên 67
4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TẠI THÁI NGUYÊN 68
4.4.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 68
4.4.2. Giải pháp về công tác khuyến nông 69
4.4.3. Giải pháp về vốn đầu tƣ cho cây chè 69
4.4.4. Giải pháp về kỹ thuật 70
4.4.5. Giải pháp về chế biến 72
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73

Kết quả trung bình
KQTB
Khoa học kỹ thuật
KHKT
Kinh tế xã hội
KTXH
Lao động

Môi trƣờng đất
MTĐ
Môi trƣờng không khí
MTKK
Môi trƣờng nƣớc
MTN
Tập quán sản xuất
TQSX
Thành phố TN
Thành phố Thái Nguyên
Trung du miền núi bắc bộ
TDMNBB

viii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Tổng sản phẩm và tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 34
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2010 41
Bảng 4.3. Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè giai đoạn 2006-2010 43
Bảng 4.4. Một số đặc điểm vƣờn chè ở Thái Nguyên 44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, không thể tái tạo
đƣợc đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt là đất nông nghiệp có hạn về diện tích, có
nguy cơ bị suy thoái dƣới tác động của thiên nhiên và những hoạt động sử
dụng đất thiếu hiểu biết của con ngƣời trong quá trình sản xuất. Khi xã hội
phát triển, dân số tăng nhanh, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh, kéo theo
những đòi hỏi ngày càng tăng về nhu cầu lƣơng thực cũng nhƣ nhu cầu về đất
sử dụng cho các mục đích chuyên dùng Điều này đã gây ra áp lực ngày càng
lớn đối với đất sản xuất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nông nghiệp luôn có
nguy cơ bị suy giảm diện tích, trong khi khả năng khai hoang những vùng đất
mới có khả năng sản xuất nông nghiệp gần nhƣ đã cạn kiệt. Do vậy, việc
nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp và sử dụng có hiệu
quả trên quan điểm sinh thái, bền vững đang ngày càng trở nên cấp thiết, quan
trọng đối với mỗi quốc gia cũng nhƣ những vùng đất sản xuất nông nghiệp
trong từng vùng riêng biệt để từ đó đƣa ra đƣợc các giải pháp mang tính chiến
lƣợc trong sử dụng đất lâu bền.
Chè là một cây đƣợc trồng và sử dụng từ lâu đời ở Việt Nam. Nƣớc ta
có một số vùng có điều kiện sinh thái (đất, khí hậu, địa hình ) rất thích hợp
cho cây chè sinh trƣởng phát triển. Chất lƣợng nguyên liệu (chè búp tƣơi) của
ta ở những vùng này nhìn chung tƣơng đƣơng loại chè tốt của thế giới. Chè
còn là một trong những sản phẩm xuất khẩu quan trọng trong nông nghiệp ở
nƣớc ta. Hiện nay, trên thế giới có 41 nƣớc trồng và chế biến chè thì Việt Nam
đứng thứ 5 về diện tích và đứng thứ 8 về sản lƣợng xuất khẩu chè. Sản xuất
chè đã mang lại thu nhập đáng kể cho ngƣời lao động, tuy nhiên sản xuất chè
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mặt khác, phƣơng thức sản xuất của hộ trồng chè còn nhỏ lẻ thủ công dựa vào
kinh nghiệm là chính. Việc bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật còn
chƣa đúng cách và thiếu hiệu quả. Nhiều hộ trồng chè chƣa biết áp dụng khoa
học kĩ thuật vào sản xuất nên năng suất vẫn chƣa cao chất lƣợng vẫn chƣa
đƣợc đảm bảo. Chính vì thế, cần có sự đánh giá đúng thực trạng để thấy rõ
đƣợc những vấn đề còn tồn tại, từ đó đề ra các giải pháp phát triển sản xuất
sao cho có hiệu quả cao nhất.
Xuất phát từ thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiệu quả sử dụng đất trồng chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu
quả sản xuất chè ở Thái Nguyên làm cơ sở đề xuất hƣớng cải tạo và sử dụng
hợp lý hơn nguồn tài nguyên đất đai.
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá đƣợc thực trạng và hiệu quả sản xuất chè tại địa bàn tỉnh
Thái Nguyên.
- Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo vệ đất
trồng chè ở những vùng có tiềm năng và cho thu nhập cao của các nông hộ
sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY CHÈ
2.1.1. Nguồn gốc
Nguồn gốc cây chè là vấn đề phức tạp, cho đến nay có nhiều quan điểm
khác nhau dựa trên những lịch sử, khảo cổ học và thực vật học nói về nguồn
gốc của cây chè. Trong đó, có một số quan điểm đƣợc nhiều ngƣời công nhận là:

ở Java (Indonexia), cố vấn các Công ty chè Đông Dƣơng thuộc Pháp, sau khi
đi khảo sát vùng chè cổ Tham Vè tại xã Cao Bồ (Vị Xuyên - Hà Gang) đã cho
rằng: những nơi con ngƣời tìm thấy cây chè bao giờ cũng ở bên bờ các con
sông lớn nhƣ sông Dƣơng Tử, sông Tsikiang ở Trung Quốc, Sông Hồng (Vân
Nam - Trung Quốc, Bắc kỳ - Việt Nam), sông Mê Kông (Vân Nam - Trung
Quốc, Thái Lan)…, sông Bramapoutrơ ở Atxam, tất cả các con sông đó đều
bắt nguồn từ dãy phía Đông cao nguyên Tây Tạng cho nên nguồn gốc cây chè
là từ dẫy núi phát tán đi (Đỗ Ngọc Quỹ, 1980) [4].
- Cây chè có nguồn gốc ở vùng Atxam - ấn Độ: Theo (Nguyễn Ngọc
Kính, 1979) [10] thì năm 1823, R.Bruce đã phát hiện đƣợc những cây chè dại,
lá to ở vùng Atxam - Ấn Độ trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm thực vật học và
đã đi đến kết luận: Nguyên sản của cây chè là vùng Atxam - Ấn Độ.
- Cây chè có nguồn gốc ở vùng Tây Bắc - Việt Nam: Những công trình
nghiên cứu của (Djemukhatze, 1976) [33] từ năm 1961 - 1976 đã tiến hành
điều tra cây chè dại tại Hà Giang, Nghĩa Lộ, Lào Cai và Tam Đảo trên cơ sở
phân tích sinh hoá để so sánh với loại chè trồng trọt, từ đó tìm ra sự tiến hoá
của cây chè làm cơ sở xác định nguồn gốc. Djemukhatze thấy rằng, phức
catechin của lá chè có nguồn gốc khác nhau. Cây chè ở Việt Nam tổng hợp
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

các catechin đơn giản hơn nhiều cây chè ở Vân Nam, các chất catechin của
cây chè Vân Nam phức tạp hơn cây chè Việt Nam, nhƣ vậy cây chè ở Vân
Nam là một loại hình tiến hoá sau cây chè Việt Nam, trên cơ sở đó
Djemukhatze đã kết kuận nguồn gốc cây chè chính là ở vùng Tây Bắc - Việt Nam.
Thực tế hiện nay, phần đông các nhà khoa học cho rằng nguyên sản của
cây chè là cả một vùng từ Atxam - ấn Độ sang Mianma, Vân Nam - Trung
Quốc, Việt Nam và Thái Lan. Từ đó, chia làm hai nhánh, một đi xuống phía
Nam và một đi lên phía Bắc, trung tâm là vùng Vân Nam - Trung Quốc. Điều
kiện khí hậu ở đây rất lý tƣởng cho cây chè sinh trƣởng quanh năm (Đặng

Ở Việt Nam, 4 thứ chè trình bày trên đây đều đƣợc trồng. Tuy nhiên, 2
thứ là chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia Sinensis Var Macrophylla) và chè
Shan (Camellia Sinensis Var Shan) đƣợc trồng phổ biến hơn. Trong đó, chè
Trung Quốc lá nhỏ đƣợc trồng nhiều nhất ở các tỉnh trung du với các tên gọi
của địa phƣơng (tùy theo màu sắc của lá) nhƣ: Trung du lá xanh, Trung du lá
vàng Tỷ lệ trồng các giống chè trung du ở miền Bắc đạt tới 70%. Năng suất
búp trong sản xuất đại trà khi chè 5 - 19 tuổi thƣờng đạt 4 - 5 tấn/ha. Các
giống chè Trung du chịu đƣợc đất xấu, nhƣng nhiều sâu hại: rầy xanh, bọ
cánh tơ , ở vùng cao thƣờng bị bệnh phồng lá. Chè Trung du thƣờng để chế
biến chè xanh, chè đen đều cho phẩm chất tốt. Chè Shan đƣợc trồng ở miền
núi các tỉnh miền bắc và ở miền nam Tây Nguyên (Lâm Đồng). Ở mỗi địa
phƣơng có các giống khác nhau nhƣ: Shan Mộc Châu, Shan Tham Vè, Shan
Trấn Ninh Năng suất búp thƣờng đạt 6 - 7 tấn/ha. Búp chè có nhiều tuyết,
dùng chế biến chè xanh, chè đen đều cho phẩm chất tốt nhƣng thích hợp với
chế biền chè xanh hơn.
2.1.3. Sự phân bố của cây chè
Sự phân bố của cây chè chịu ảnh hƣởng rất lớn của điều kiện tự nhiên
và khí hậu. Các nghiên cứu trên thế giới về sự thích nghi của cây chè đều đi
đến một kết luận chung là vùng khí hậu thích hợp của cây chè là vùng khí hậu
nhiệt đới nóng và ẩm.
Hiện nay, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhƣ lai tạo giống, thực hiện
các biện pháp canh tác tiên tiến mà cây chè đã đƣợc phân bố rộng hơn từ 42
vĩ độ Bắc (Pochi - Liên Xô cũ) đến 27 vĩ độ Nam (Coriente - Achentina) (Đỗ
Ngọc Quỹ, 1980) [4]. Tuy nhiên, sản xuất chè chủ yếu vẫn tập trung ở các
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

nƣớc Châu á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Sirilanca, Inonexia, Việt
Nam… và các nƣớc Châu Phi nhƣ Kenia, Malawi, Tanzania…
Ở những độ cao khác nhau cũng có sự khác biệt giữa các giống và khác

Tổng sản phẩm (chè chế biến/chè khô) đƣợc sản xuất ra đến nay đạt
trên 3 triệu tấn/năm (năm 2003: 3.149.356 tấn; năm 2004: 3.220.559 tấn, năm
2006: 3.524.000 tấn, năm 2007: 3.716.538 tấn - theo FAO).

Nguồn: FAOSTAT, 2007
Hình 2.1. Cơ cấu sản lượng chè năm 2007 phân theo châu lục (%)
Diện tích chè toàn thế giới những năm qua thay đổi không đáng kể (chỉ
tăng 0,5 %). Trong 10 năm, từ 2,31 triệu ha tăng lên 2,4 triệu ha. Mức tăng
của một số nƣớc sản xuất chủ yếu nhƣ sau: Indonesia 0,9 %/năm, Việt Nam:
3,7 %/năm, Bangladesh: 0,8 %, Ấn Độ: 0,1 % Srilanka: 0,8 %, Trung Quốc
0,1 %, Nhật Bản: - 2,0 %. Toàn bộ khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng 0,5 %.
Phần còn lại của thế giới là 0,2 %. Nhƣ vậy, Việt Nam có mức tăng diện tích
cao nhất thế giới.
Ch©u ¸
Ch©u phi
Nam Mü
Ch©u ®¹i
d-¬ng
CIS
82.22
14.61
2.45
0.24
0.48
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.1. Diện tích chè ở một số nƣớc sản xuất chính
Đvt: 1000 ha
Nƣớc

57,6
0,8
Nhật Bản
55,7
48,5
- 0,2
Nguồn: FAOSTAT, 2007
Năng suất bình quân chè thế giới tăng từ 1.127 kg/ha lên 1.343 kg (chè
khô)/ha; tốc độ tăng bình quân 1,8 %/năm (1993 - 2006). Năng suất là vấn đề
cốt lõi trong việc gia tăng sản lƣợng và thậm chí cả chất lƣợng. Trong những
năm qua, diện tích chè hầu nhƣ không tăng, việc tăng sản lƣợng là nhờ tăng
năng suất. Việc mở rộng diện tích đã không còn là một chỉ tiêu chủ yếu đối
với các nƣớc sản xuất chè. Các nƣớc sản xuất chè hiện quan tâm đến các biện
pháp thâm canh, xây dựng hệ thống canh tác đồng bộ và hiện đại, tập trung
vào tuyển chọn, lai tạo những dòng chè tốt, chất lƣợng cao.
* Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới
Theo thống kê của Hiệp hội chè Thế giới, hiện nay toàn Thế giới có 26
nƣớc tiêu thụ chè với số lƣợng lớn: Châu Âu: 5 nƣớc, đứng đầu là Anh và
Ireland; Châu á: 11 nƣớc, lớn nhất là Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Thổ Nhĩ
Kỳ, Nhật, các quốc gia Hồi giáo ở Trung Cận Đông; Châu Phi: 6, Châu Mỹ: 3
và Châu Úc: 1 nƣớc.
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thị hiếu tiêu dùng chè ở các nƣớc có sự khác nhau về chủng loại, điều
này phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt, văn hoá và kinh tế của mỗi nƣớc. Các
nƣớc phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán uống chè với đƣờng, sữa nên rất
coi trọng các loại chè có màu nƣớc đỏ tƣơi sáng, vị nồng mạnh đậm đà, ngọt
mát, hàm lƣợng chất tan không dƣới 32 %. Ngoài ra, do nhịp sống xã hội
khẩn trƣơng nên họ ƣa thích các loại chè tan nhanh nhƣ chè mảnh CTC, chè

nhiều diện tích chè già cỗi dần đƣợc thay thế bằng các giống mới cho năng
suất và chất lƣợng cao hơn.
Tổng sản lƣợng chè của cả nƣớc năm 2007 đạt 705,9 ngàn tấn, tăng 98
ngàn tấn so với năm 2006, đây là mức tăng cao nhất từ trƣớc đến nay trong
lịch sử phát triển của ngành chè Việt Nam. Cả nƣớc có 276 cơ sở chế biến chè
có quy mô công nghiệp công suất từ 1 tấn tƣơi/ngày trở lên, tổng công suất
thiết kế 3.486 tấn/ngày, tổng năng lực chế biến 500.000 tấn/năm. So với năm
1999, số cơ sở chế biến công nghiệp tăng 3,7 lần (năm 1999 có 75 cơ sở),
tổng công suất tăng 1,8 lần. Các vùng/tỉnh có nhiều cơ sở chế biến công
nghiệp nhất là Phú Thọ (47 cơ sở, 656 tấn công suất, năng lực chế biến 21.180
tấn chè khô/năm), Yên Bái (các số liệu tƣơng ứng là 37; 584 và 18.850), Thái
Nguyên (28; 776; 25.000). Chỉ tính 3 tỉnh này số cơ sở chế biến công nghiệp
đã lên đến 115, tổng công suất chế biến 2.016 tấn (cao hơn tổng công suất chế
biến công nghiệp của cả nƣớc năm 1999 là 1.833 tấn); tổng năng lực chế biến
đạt 65.030 tấn sản phẩm/năm.
Theo Hiệp hội chè Việt Nam: Sản phẩm chè nội tiêu hiện nay khoảng
37 nghìn tấn/năm. Hiện nay, tiêu thụ chè trong nƣớc rất đa dạng và phong phú
về chủng loại. Chỉ tính riêng chè búp chế biến mức tiêu thụ bình quân đầu
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngƣời ở Việt Nam hiện nay khoảng 0,36 kg/ngƣời/ năm, là một chỉ tiêu thấp
so với các nƣớc khác. Do đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội của từng vùng mà
hình thức và mức độ tiêu dùng chè khác nhau trong cả nƣớc. Trong những
năm gần đây, do nhịp sống khẩn trƣơng nên chè túi lọc ngày càng đƣợc ƣa
chuộng nhất là khu vực đô thị. Tuy nhiên thị hiếu tiêu dùng chè túi lọc hiện
nay hầu hết là nhập ngoại của Lipton và Tetley. Chè túi lọc của Việt Nam
chƣa chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng do còn quá ít, chất lƣợng và thƣơng hiệu
chƣa hấp dẫn, hơn nữa ngƣời tiêu dùng Việt Nam có tâm lý thích dùng các
thƣơng hiệu nổi tiếng một phần do an tâm về vệ sinh an toàn của sản phẩm.

quả của nền sản xuất xã hội.
Quan điểm 4: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi
phí trong một đơn vị và mức tăng khối lƣợng kết quả hữu ích của hoạt động
sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của nền
kinh tế quốc dân.
Ƣu điểm của quan điểm này đã gắn liền chi phí với kết quả. Coi hiệu
quả là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí.
Nói một cách chung nhất, hiệu quả chính là kết quả nhƣ yêu cầu của
việc làm mang lại [1].
Nhƣ vậy, trong thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả.
Tuy nhiên, việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả cần phải xuất phát từ
những luận điểm triết học Mác và những luận điểm của lý thuyết hệ thống sau
đây [25]: Thứ nhất, hiệu quả là sự tiết kiệm thời gian; thứ hai, là đáp ứng nhu
cầu của xã hội và con ngƣời; thứ ba, là lợi ích vật chất thu đƣợc giữa đầu vào
và đầu ra.

Trích đoạn Nguyờn tắc và quan điểm sử dụngđất nụng nghiệp Điều kiện tự nhiờn kinh tế-xó hội Thực trạng phỏt triển ngành cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHẩ TẠI THÁI NGUYấN Giải phỏp về cụng tỏc khuyến nụng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status