luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân - Pdf 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Ngọc Xuân Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐC : Đối chứng
ĐLBT : Định luật bảo toàn
GV : Giáo viên
Hh : Hỗn hợp
HS : Học sinh
KL : Kim loại
PPGDHH : Phương pháp giảng dạy hóa học
Ptpư : Phương trình phản ứng
THPT : Trung học phổ thông
TN : Thực nghiệm
TNKQ : Trắc nghiệm khách quan
TNTL : Trắc nghiệm tự luận
TSCĐ : Tuyển sinh cao đẳng
TSĐH : Tuyển sinh đại học

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Thực hiện chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông về việc xây
dựng nội dung chương trình, sách giáo khoa phổ thông, đổi mới phương pháp dạy
học, định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá môn học (có sử dụng 30-50% trắc
nghiệm khách quan) thì ngành giáo dục đã không ngừng phát triển về mọi mặt với
mục tiêu và phương châm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học to
àn diện nhằm
đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.

chất lượng học tập trong thời đại mới.
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế Website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách
quan hóa học vô cơ ở trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập
của HS và hiệu quả dạy học của GV.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan.
- Nghiên cứu tổng quan về các phần mềm hỗ trợ thiết kế website.
- Đề xuất và hệ thống hóa phương pháp giải các bài tập trắc nghiệm hóa học
vô cơ.
- Thiết kế website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hóa học
vô cơ gồm các nội dung chính sau:
+
Phương pháp giải nhanh bài toán trắc nghiệm vô cơ;
+ Bài tập trắc nghiệm theo từng chương trong chương trình hóa vô cơ
THPT;
+ Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ;
+ Lý thuyết vô cơ;
+ Tài nguyên.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng
của Website trong việc nâng cao kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm cho HS.
4. Khách thể và đối tượng nghi
ên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn hóa học ở trường phổ thông.

4.2. Đối tượng nghiên cứu
Việc thiết kế Website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm
khách quan hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông.

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Theo xu hướng đổi mới kiểm tra thi cử theo hình thức trắc nghiệm khách
quan cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, hiện nay trên mạng đã xuất hiện
rất nhiều website viết về trắc nghiệm. Với các trang web như hocmai.vn, onthi.com,
onbai.com,…chúng ta dễ dàng tìm thấy ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học. Tuy
nhiên, chưa có một trang web nào được kiểm định về chất lượng ngân hàng câu hỏi
cũng như hoàn chỉnh về phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hó
a học.
Hiện nay đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về trắc nghiệm. Sau đây là một số
luận văn, luận án chuyên ngành hóa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học
sư phạm Huế và Đại học sư phạm Vinh.
- Đào Thị Việt Anh (1998), Bước đầu nghiên cứu sử dụng máy vi tính trong
việc kiểm tra kiến thức hóa học phần vô cơ lớp 11 PTT
H, Luận văn thạc sỹ
PPGDHH, Trường ĐHSP Hà Nội.
- Lê Danh Bình (1997), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra đánh
giá kiến thức kỹ năng hóa học của HS lớp 11, Luận văn thạc sỹ PPGDHH,
Trường ĐHSP Hà Nội.
- Nguyễn Đức Chính (2006), Biên soạn các bài toán hóa học hữu cơ có
phương pháp giải nhanh để làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, T
rường ĐHSP Hà Nội.
- Hoàng Thị Kiều Dung (1999), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để
kiểm tra đánh giá kiến thức HS lớp 11 và 12 PTTH, Luận văn thạc sỹ
PPGDHH, Trường ĐHSP Huế.
- Nguyễn Thị Khánh (1998), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để
kiểm tra kiến thức hóa học 12 PTTH, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường
ĐHSP Hà Nội.
- Phạm Thị Tuyết Mai (2003), Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan và
tự luận trong kiểm tra, đánh giá kiến thức hóa học của HS lớp 12 trường

Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu đúng, vào chữ S nếu câu đó là
sai:
1. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất ở trạng thái hóa hợp và
mang điện
Đ S
2. Nguyên tử gồm những hạt có mang điện Đ S

Ví dụ 2:
Giả sử rằng một tờ nhật báo loan tin người ta vừa khám phá ra một
nguyên tố mới có khối lượng nguyên tử ở giữa khối lượng nguyên tử Nitơ và Oxi.
Anh chị có tin rằng nguyên tố đó có thực hay không? C K

Loại câu này rất thông dụng vì hình thức đơn giản nhất, dễ soạn và có khả
năng áp dụng rộng rãi nhất. GV có thể soạn đề thi trong một thời gian ngắn. Khuyết
điểm của loại này có độ phân cách (khả năng phân biệt HS giỏi với HS kém) thấp,
vì độ may rủi cao (50%), có độ tin cậy thấp, tính khoa học kém, đề ra thường có
khuynh hướng trích nguyên văn giáo khoa nên khuyến khích thói quen học thuộc
lòng hơn là tìm tòi suy nghĩ.
1.2.2.2. Câu hỏi ghép đôi

những câu hỏi có hai dãy thông tin, một bên là các câu hỏi và bên kia là
câu trả lời. Số câu ghép đôi càng nhiều thì xác suất may rủi càng thấp, do đó càng
tăng phần ghép so với phần được ghép thì chất lượng trắc nghiệm càng được nâng
cao.
Loại này thích hợp với câu hỏi sự kiện khả năng nhận biết kiến thức hay những
mối tương quan không thích hợp cho việc áp dụng các kiến thức mang tính nguyên
lý, quy luật và mức đo các khả năng trí thức nâng cao.
Ví dụ:
Chọn cấu hình electron ở cột II ghép vào chỗ trống ở cột I cho thích hợp


2. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

3. 1s
2
2s
2
2p
3

4. 1s
2
2s
2
2p
6

5. 1s
2
2s
2
2p
5


với các môn tự nhiên, có thể đánh giá mức hiểu biết về nguyên lý, giải thích các sự
kiện, diễn đạt ý kiến và thái độ của mình đối với vấn đề đặt ra. Tuy nhiên khuyết
điểm chính của loại trắc nghiệm này là việc chấm b
ài mất nhiều thời gian và giáo
viên thường không đánh giá cao các câu trả lời sáng tạo tuy khác đáp án mà vẫn có
lý.
1.2.2.4. Câu hỏi nhiều lựa chọn
Đây là loại câu trắc nghiệm có ưu điểm hơn cả và được dùng thông dụng
nhất. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn là dạng câu hỏi có nhiều phương án cho trước, thí
sinh chỉ việc chọn một trong các phương án đó. Hiện nay thường dùng 4 đến 5
phương án.
Câu
hỏi dạng này thường có hai phần là phần dẫn và phần lựa chọn. Phần
gốc là câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) phải đặt ra một vấn đề hay đưa ra
một ý tưởng rõ ràng giúp cho thí sinh hiểu rõ câu hỏi trắc nghiệm để chọn câu trả
lời thích hợp. Phần lựa chọn gồm nhiều cách giải đáp trong đó có một phương án
đúng còn lại là “mồi nhữ” hay câu nhiễu.
Ví dụ
: Sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH dựa vào
A. hóa trị. B. điện tích hạt nhân.
C. độ âm điện. D. khối lượng nguyên tử.
1.2.3. Cách biên soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn [15]
Lựa chọn kiến thức như các khái niệm cơ bản, các định nghĩa, nguyên tắc,
nguyên lí, định luật…mà HS cần phải biết hoặc hiểu. Thiết kế câu trắc nghiệm xoay
quanh một khái niệm, một kiến thức, một vấn đề, một ý tưởng được trình bày trong
câu dẫn. Toàn bộ các lựa chọn c
ó quan hệ với câu dẫn được xây dựng theo cùng
một phương thức.
Phải đảm bảo chắc chắn để mỗi một câu hỏi trắc nghiệm chỉ có một câu trả
lời đúng. Phải xem xét tất cả các khả năng, tất cả các phương án sao cho chỉ có một

Ví dụ: Phản ứng nào sau đây thuộc loại tự oxy hóa - khử?
A. 2 Na + 2 H
2
O  2 NaOH + H
2
.
B. 2 NaNO
3

o
t

2 NaNO
2
+ O
2
.
C. NH
4
NO
3

o
t

N
2
O + 2 H
2
O.

nhiều các
h.
Ví dụ: Đốt a gam chất hữu cơ thu được 5 mol CO
2
và nước.
Ví dụ trên có thể hiểu theo hai cách: Cả CO
2
và H
2
O có tổng số mol là 5 mol
hoặc có 5 mol CO
2
, còn số mol H
2
O không cho biết.
- Câu dẫn không nên quá dài vì phải mất nhiều thời gian cho việc đọc câu hỏi.
- Câu dẫn nên là câu hỏi trọn vẹn, không đòi hỏi HS đọc các câu chọn mới
biết mình đang được hỏi về vấn đề gì.
- Những từ buộc phải nhắc lại nhiều lần trong các câu chọn thì đưa vào câu
dẫn.
Ví dụ: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng đặc tính nào sau đây?
A. Điện tích hạt nhân. B. Nguyên tử khối.
C. Số khối. D. Số nơtron trong hạt nhân.
- Câu nhiễu phải có tính hấp dẫn, phải tỏ r
a có lí đối với những người không
am hiểu hoặc hiểu không đúng.
Ví dụ: “Bazơ là hợp chất, phân tử phải có nhóm –OH”. Nếu đã học lý thuyết
về axit – bazơ của Bronsted thì câu trên là sai, có thể dùng làm câu nhiễu vì nó đúng
với định nghĩa axit – bazơ của Areniuyt.
- Câu dẫn không được chứa một đầu mối nào để đoán ra câu trả lời.

Chia loại HS làm 3 nhóm:
- Nhóm giỏi gồm 27% số lượng HS có điểm số cao nhất của kỳ kiểm tra.
- Nhóm kém gồm 27% số lượng HS có điểm thấp của kỳ kiểm tra.
- Nhóm trung bình gồm 46% số lượng HS còn lại.
Gọi:
- N là tổng số HS tham gia làm bài kiểm tra
- N
H
là số HS nhóm giỏi làm đúng câu i
- N
M
là số HS nhóm trung bình làm đúng câu i
- N
L
là số HS nhóm kém làm đúng câu i
1.2.4.1. Độ khó hoặc độ dễ của câu hỏi
Khi nói đến độ khó, ta phải xem xét câu TNKQ là khó đối với đối tượng nào.
Nhờ việc thử nghiệm trên các đối tượng HS phù hợp. Độ khó của câu TNKQ được
tính như sau:
HML
N + N + N
K =
N
%
(0 ≤ K ≤ 1 hay 0% ≤ K ≤ 100%)
K càng lớn thì câu hỏi càng dễ.
0 ≤ K ≤ 0,2: Câu hỏi rất khó
0 ,2 ≤ K ≤ 0,4: Câu hỏi khó
0,4 ≤ K ≤ 0,6: Câu hỏi rất trung bình
0,6 ≤ K ≤ 0,8: Câu hỏi dễ

Độ giá trị của bài trắc nghiệm là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu
đề ra cho phép đo nhờ bài trắc nghiệm.
Để bài trắc nghiệm có độ giá trị cao, cần xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đưa ra
trong bài trắc nghiệm
và phải bám sát mục tiêu đó trong quá trình xây dựng bài toán
trắc nghiệm, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm. Nếu thực hiện không đúng quy trình
trên thì có khả năng kết quả của phép đo sẽ phản ánh một cái gì khác chứ không
phải là cái mà chúng ta muốn đo nhờ bài trắc nghiệm. Một trong những phương
pháp xác định độ giá trị của kỳ thi là tính xem kết quả của kỳ thi đó trên một nhóm
HS có tương quan chặt chẽ tới kết quả học tập ở bậc cao hơn của nhóm
HS đó hay
không.
1.2.5. Tầm quan trọng của việc xây dựng phương pháp giải nhanh các bài
toán để kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS bằng phương pháp TNKQ
Trong những năm gần đây đã có nhiều tác giả tiến hành biên soạn, xây dựng
hệ thống câu hỏi, bài toán TNKQ dùng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
Hệ thống câu hỏi bài tập đưa ra nhìn chung đã đáp ứng được các yêu cầu, các tiêu
chuẩn trong việc xây dựng các câu hỏi TNKQ. Tuy nhiên với đặc điểm của TNKQ
số lượng câu hỏi trong một đề là nhiều, thời gian cho mỗi câu, mỗi một bài tập rất ít
khoảng 1 3 phút. Do đó với những bài toán hóa học phức tạp thì việc giải mất
nhiều thời gian tạo ra cho HS tâm lý hoang mang khi kiểm tra. Do đó vệc xây dựng
các bài toán hóa học m
à ngoài cách giải thông thường HS còn phải biết suy luận,
nhẩm theo hướng logic hóa học, với những con đường giải ngắn nhất trên cơ sơ các
phương pháp giải toán, các quy luật chung của hóa học để từ đó HS phát triển tư
duy và cũng đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi TNKQ.
Để giải nhanh những bài toán hóa học này học sinh không những nắm chắc
kiến thức cơ bản mà còn phải tự rèn luyện cách vận dụng các kiến thức đó một cách
thông m
inh, sáng tạo, phải có kỹ năng tổng hợp, phân tích các kiến thức đã học, cần

dương phải bằng tổng số mol điện tích âm. Ứng dụng định luật này, biết
được tổng số mol ion H
+
của các axit trung hòa vừa đủ tổng số mol ion OH
-

của các bazơ.

1.3. Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế website
1.3.1. Phần mềm DreamWeaver
Đây là một công cụ hỗ trợ thiết kế các trang web tĩnh và động rất dễ sử dụng.
Với giao diện đồ họa thân thiện, Dreamweaver giúp người dùng có thể làm việc
hiệu quả hơn các công cụ thiết kế web khác.
1.3.2. Phần mềm Sothink tree menu
Sothink Tree menu là một công cụ cho phép tạo menu dạng nhánh chuyên
nghiệp và không đòi hỏi kỹ năng lập trình, hay Javacript. Chương trình sẽ hướng
dẫn bạn tạo menu chính tương thích với nhiều trình duyệt phổ biến với những phiê
n
bản khác nhau: Internet explorer , Firefox….Những mẫu có sẵn giúp bạn tạo những
menu nhánh chuyên nghiệp từ menu có sẵn, những mẫu này được thiết kế bởi các
chuyên gia phát triển web. Menu styles rất thời trang và đa chức năng, sẽ có một
hay nhiều mẫu phù hợp với trang web của bạn. Để tạo một menu nhánh đẹp bằng
mẫu, bạn chỉ cần sửa chữa và thay thế hình ảnh. N
gười sử dụng tích hợp công cụ
này với DreamWeaver để chỉnh sửa lại trang web của riêng mình.
1.3.3. Phần mềm SQLyog Enterprise
SQLYog là một công cụ hỗ trợ thao tác xây dựng, quản lý, theo dõi cơ sở dữ
liệu của MySql server. Phần mềm này được cung cấp bởi hãng webyog. Đây là một
phần mềm có bản quyền, tuy nhiên chúng ta cũng có thể sử dụng phiên bản thử
nghiệm.

chọn cách thể hiện phương pháp trên website bằng cách phối hợp các phần mềm
dùng để thiết kế trang web về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm
hóa
học vô cơ ở trường THPT.
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VÔ CƠ

2.1. Các phương pháp chung để giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
vô cơ
Bài tập hóa học là một trong những công cụ quan trọng để đánh giá chất
lượng học tập của HS. Nhằm đáp ứng yêu cầu thi trắc nghiệm, thông thường các bài
toán trắc nghiệm hóa học có thể giải theo cách thi tự luận bằng cách viết phương
trình phản ứng, dựa vào dữ kiện đề bài để lập phương trình toán học khá dài dòng;
cũng có thể giải nhanh bằng cách suy luận thông minh, giải nhanh, nhẫm nhanh.
Để giải nha
nh bài toán trắc nghiệm hóa, các em cần nắm vững các định luật hóa học,
sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp giải nhanh để có sự lựa chọn cách giải
nhanh và nhạy nhất, cần đảm bảo làm sao với tối đa 2 phút phải cho kết quả chính
xác. Ở đây cần nhấn mạnh rằng dù giải theo phương pháp nào thì HS cũng cần nắm
thật vững kiến thức giáo khoa.
Dưới đây là tổng hợp các phương pháp chung để giải nhanh bài toán trắc
nghiệm
vô cơ.
2.1.1. Phương pháp bảo toàn nguyên tố
2.1.1.1. Nội dung phương pháp
 Định luật bảo toàn nguyên tố (ĐLBTNT): “Trong các phản ứng hóa học
thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn ”.
Từ đó suy ra: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố bất kỳ trước và sau
phản ứng luôn bằng nhau.

được kết tủa C. Lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là
A. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 40 gam.
Hướng dẫn giải
Sơ đồ biến đổi:
o
22
23
22
+O +H O,t
+ddHCl +ddNaOH
23
3334
Fe O
FeCl Fe(OH)
Fe O
FeCl Fe(OH)
Fe O


 
 



Áp dụng ĐLBTNT Fe:
23 34 23
Fe O (A) Fe O (A) Fe O (D)
n . 2 + n . 3 = n . 2


hợp chất (như oxit, hiđroxit, muối) thì ta ln có:
m
hợp chất
= m
kim loại
+ m
anion
Ví dụ: Bài tốn: Kim loại + axit (HCl, H
2
SO
4
lỗng,…)

muối + H
2

m
muối
= m
Kim loại
+ m
các gốc axit
và H
n
X

n/2 H
2
+ X
-

FeSO
4
+ Cu
∆m
muối giảm
= ∆m
kim loại tăng
 Hệ quả 4 : Trong phản ứng khử oxit kim loại bằng CO, H
2
.
+ Khi khử oxit kim loại, CO hoặc H
2
, Al lấy oxi ra khỏi oxit. Khi đó ta có :

222
 
O(oxit) CO CO H H O
nnnnn

+ Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng: tính khối lượng hỗn hợp oxit ban
đầu hoặc khối lượng kim loại thu được sau phản ứng.
m
oxit
= m
O (oxit)
+ m
kim loại
 Chú ý: Nên dùng kết hợp phương pháp bảo tồn khối lượng với bảo tồn
ngun tố.



Theo 3 pt trên:
2
CO CO
13,2
n = n = = 0,3 mol
44

Theo ĐLBTKL:
m
hỗn hợp A
+ m
CO
=
2
CO
m
+ m
rắn X
m + 28.0,3 = 40 + 44.0,3

m = 44,8g
Đáp án A.
Ví dụ 3: Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe
2
O
3
, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml
dung dịch H
2


ZnSO
4
+ H
2
O
MgO + H
2
SO
4


MgSO
4
+ H
2
O
Theo 3 pt:
24 2
HSO HO
n= n
= 0,5 . 0,1 = 0,05 mol
BTKL: m
oxit
+ m
axit
= m
muối
+
2

2
+ CO
2
↑ + H
2
O
Theo phương trình ta thấy : Cứ 1 mol MCO
3
tác dụng với HCl

1 mol
MCl
2
thì khối lượng muối tăng: 71 – 60 = 11g; giải phóng 1 mol CO
2
.


Vậy nếu đề cho khối lượng của muối cacbonat và khối lượng của muối
clorua thì ta có thể tính số mol của muối cacbonat , số mol CO
2
và từ đó xác định
công thức phân tử của muối cacbonat. Nếu gọi x là số mol muối ban đầu, ta có biểu
thức: ∆m muối tăng = 11. x

= m
muối clorua
- m
muối cacbonat



∆m rắn giảm = m
chất khí thoát ra
2.1.3.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim
loại hóa trị I và một muối cacbonat của một kim loại hóa trị II trong axit HCl dư thì
tạo thành 4,48 lit khí ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao
nhiêu gam muối khan?
A. 38,0g. B. 3,8g. C. 2,60g. D. 26,0g.
Hướng dẫn giải
Kí hiệu kim loại hoá trị I là M, số mol kim loại là x; kim loại hoá trị II là R, số
mol là y.
M
2
CO
3
+ 2HCl

2MCl + CO
2

+ H
2
O (1)
x mol x
RCO
3
+ 2HCl

RCl

dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung
dịch thu được 58,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
A. 17,55 g. B. 58,5 g. C. 29,25 g. D. 23,4 g.
Hướng dẫn giải
2NaI + Cl
2


2 NaCl + I
2

y y
∆m rắn giảm = (127 -35,5). y = m
trước
- m
sau
= 104,25 – 58,5


y = 0,5 mol

m
NaI
= 0,5. 150 = 75 g


m
NaCl
= 104,25 – 75 = 29,25 g


DẠNG 1. Bảo toàn electron 1 giai đoạn
Ví dụ 6: (TSĐH Khối A – 2007)
Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO
3
, thu được V
lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO
2
và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối nitrat và
axit dư). Tỉ khối hơi của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.
Hướng dẫn giải
Gọi x là % số mol của khí NO trong hỗn hợp X.
2
X
NO NO
30x + 46 (100-x)
100
M = = 19 . 2 x = 50 % n n = b (mol)
Vì: n
Fe
= n
Cu
 m
hh
= 56. n
Fe
+ 64. n
Fe


2
Fe Cu NO NO
3. n + 2.n = 3. n + n
3. 0,1 + 2. 0,1 = 3b + b

b = 0,125 mol


n
hhX
= 0,125. 2 = 0,25 mol

V
X
= 0,25. 22,4 = 5,6 lít
Đáp án D.
DẠNG 2. Bảo toàn electron nhiều giai đoạn
Dạng 2.1. 1 chất khử + 1 chất oxy hóa

n
e
(1 chất khử cho) =

n
e
(1chất oxy hóa nhận)



















CO là chất nhường e; N
+5
(HNO
3
) là chất nhận e.
Áp dụng ĐLBT e: 2. n
CO
= 3. n
NO
= 0,06

n


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status