Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cty Điện Lực Ba Đình - Pdf 18

Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
LỜI NÓI ĐẦU
Vốn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất và không thể thiếu
trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Đặc biệt
trong nền kinh tế thị trường thì vốn nói riêng, tài chính nói chung là vũ khí
cạnh tranh quan trọng của công ty. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả huy động
vốn và sử dụng các nguồn vốn là tiền đề để doanh nghiệp dành thắng lợi
trong cạnh tranh, tăng trưởng và phát triển ở hiện tai và trong tương lai.
Điện là loại hàng hoá đặc biệt, có vai trò quan trọng và không thể
thiếu trong mọi quá trình kinh tế và sinh hoạt của người dân. Trong giai đoạn
hiện nay, nước ta đang tiến lên thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại
hoá thì năng lượng điện lại càng có vị trí quan trọng. Chình vì vậy, quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng
của các doanh nghiệp điện năng có hiệu quả hay không có ảnh hưởng nhiều
đến hoạt động của đền kinh tế và sinh hoạt của người dân.
Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này em xin chọn "Nâng cao hiệu quả
quản lý sử dụng vốn của Công ty Điện lực Ba Đình" làm chuyên đề thực
tập của mình tại Công ty Điện lực Ba Đình. Do trình độ, kiến thức thực tế và
khả năng thu thập tài liệu có hạn nên em chỉ viết trong phạm vi quản lý sử
dụng vốn của Công ty Điện lực Ba Đình.
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này bao gồm những phần sau:
PHẦN I:GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH
1.Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Ba Đình
2. Chức năng, nhiệm vụ của Điện lực Ba Đình
3. Hệ thống tổ chức của Điện lực Ba Đình
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH
I.Tình hình vốn của Điện lực Ba đình

hàng, được sử dụng con dấu riêng để giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế theo
phân cấp và uỷ quyền của GĐ Công ty Điện lực TP.Hà Nội.
Trụ sở đóng tại: số 06-phố Hàng Bún-quận Ba Đình-Hà Nội.
Điện thoại : (04) 8239311
Fax: (04) 8294916
Từ khi thành lập, ý thức được vai trò quan trọng của mình Điện lực Ba
Đình đã nỗ lực hết sức trong hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp điện
của mình. Công ty đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng: bảo tồn và phát
triển nguồn vốn do Công ty Điện lực Hà Nội giao; cung cấp điện thường
xuyên và an toàn cho các cơ quan nhà nước, các cơ quan của tổ chức quốc tế,
các cuộc hội nghị được tổ chức trên địa bàn quận, đầu tư cơ sở hạ tầng mở
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
rộng sản xuất, thực hiện đầy đủ trách nhiệm đối với ngân sách nhà nước, tạo
công ăn viêc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty…
Được tách ra từ đội quản lý điện Hà Nội từ năm 1999, trong 7 năm
hoạt động công ty đã xây dựng cơ sở vật chất tại công ty và hệ thống
lưới điện, các trạm biến áp trên địa bàn quận Ba Đình khá đầy đủ và
an toàn. Trong lĩnh vực kinh doanh Điện lực Ba Đình đã phát triển và
có chõ đứng trên thị trường. Những năm tới để nâng cao hiệu quả kinh
doanh công ty đã và đang thâm nhập vào lĩnh vực bưu chính viễn
thông. Với năng lực cán bộ công nhân viên của mình trong tương lai
công ty sẽ là một trong những doanh nghiệp thành công trong lĩnh vực
kinh doanh điện năng.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Điện lực Ba Đình :
- Kinh doanh điện năng.
- Quản lý, vận hành lưới điện phân phối.
- Sửa chữa, cải tạo lưới điện phân phối và một số dịch vụ khác có liên quan.
- Thiết kế lưới điện hạ áp.

3. Hệ thống tổ chức của Điện lực Ba Đình
Tất cả các phòng ban, đội tổ chức năng trong điện lực đều có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng chịu sự lãnh đạo của Công ty Điện lực Hà
Nội. Lãnh đạo Điện lực sẽ điều phối mối quan hệ này sao cho đồng bộ, nhịp
nhàng dễ thực hiện các mục tiêu của các cấp lãnh đạo.
Hệ thống tổ chức của Điện lực Ba Đình được thiết kế theo mô hình
trực thuộc chức năng .
- Giám đốc được Công ty Điện lực Việt Nam bổ nhiệm, điều hành
Điện lực Ba Đình theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động của Điện lực trước Công ty Điện lực Hà Nội, trước pháp luật và
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
trước toàn thể cán bộ công nhân viên chức của Điện lực. Giám đốc có quyền
quản lý lực lượng lao động trong toàn công ty, ra quyết địng đề bạt, bãi miễn
điều chuyển công tác đối với cán bộ công nhân viên chức trong điện lực.
- Phó Giám đốc kinh doanh do Giám đốc Công ty Điện lực Hà Nội bổ
nhiệm chỉ đạo mọi công việc về công tác kinh doanh bán điện.
- Phó Giám đốc kỹ thuật do giám đốc Công ty Điện lực Hà Nội bổ
nhiệm, chịu trách nhiệm chỉ đạo giải quyết các vấn đề kỹ thuật vận hành và
một số dịch vụ khác có liên quan, phục vụ cho kinh doanh bán điện.
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
SƠ ĐỒ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH
Phòng KH-kỹ thuật
Phòng Tài vụ
Ban thanh tra bảo vệ

Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY ĐIỆN
LỰC BA ĐÌNH
I.Tình hình vốn của Điện lực Ba đình :
Dựa vào báo cáo tài chính các năm 2003, 2004, 2005 của Điện lực Ba
đình ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản như sau:
BẢNG PHÂN CƠ CẤU TÀI SẢN
Bảng số 1 Đơn vị: Tỷ đồng
CHỈ TIÊU
2003 2004 2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
A. TSLĐ và ĐTNH 27.374 26.55 39.692 30.51 41.155 23.20
I. Tiền 2.65 2.57 3.254 2.50 2.763 1.56
II. Đầu tư TCNH
III. Các khoản phải thu 19.338 18.76 31.864 24.49 33.445 18.85
IV. Hàng tồn kho 2.012 1.95 2.162 1.66 1.982 1.12
V. TSLĐ khác 3.374 3.27 2.412 1.85 2.965 1.67
VI. Chi sự nghiệp
B. TSCĐ và DTDH 75.717 73.45 90.399 69.49 136.26 76.80
I.TSCĐ 73.334 71.14 87.43 67.21 133.12 75.03
II. Đầu tư TCDH
III.Chi phí XDCBDD 2.383 2.31 2.969 2.28 3.143 1.77
IV. Ký quỹ ký cược dài
hạn
Tổng tài sản 103.091 100 130.09 100 177.41 100
Nguồn: Báo cáo tài chính
Điện lực Ba Đình năm 2003, 2004, 2005
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản các năm từ năm 2003 đến
2005 tăng lên khá nhanh( tăng hơn 74 tỷ đồng). Điều đó có thể đánh giá rằng
quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tăng lên, cơ sở vật chất

Tốt Nghiệp
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
BẢNG NGUỒN VỐN CỦA ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH
Bảng số 2 Đơn vị: Tỷ đồng
NÔỊ DUNG
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
A. Nợ phải trả 88.489 85.84 94.71 72.80
136.62
5
65.74
1. Nợ ngắn hạn 84.129 81.61 90.921 69.89
135.03
1
64.84
2. Nợ dài hạn 4.314 4.18 3.452 2.65 1.563 0.88
3.Nợ khác 0.046 0.04 0.337 0.26 0.031 0.02
B. NVCSH 14.602 14.16 35.38 27.20 40.789 34.26
1. Nguồn vốn
quỹ
14.602 14.16 21.742 16.71
140.89
5
79.42
Tổng nguồn vốn
103.09
1
100 130.09 100
177.41
4

có năng suất lao động cao và cho ra những sản phẩm tốt. Do vậy, trong
những năm tới công ty cần có kế hoạch, biện pháp điều chỉnh lại cho hợp lý
hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra tình hình tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện rã nét qua
các chỉ tiêu tài chính sau:
Bảng số 3
CHỈ TIÊU 2003 2004 2005
Khả năng thanh toán hiện
hành (TSLĐ/Nợ ngắn hạn)
0.325 0.437 0.305
Khả năng thanh toán nhanh
(TSLĐ-Dự trữ/Nợ ngắn hạn)
0.301 0.413 0.287
Hệ số nợ
(Nợ/Tổng tài sản)
0.858 0.728 0.770
Qua bảng phân tích ta thấy:
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
- Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh qua
các năm đều khá cao đây là điều khá tôt đối với công ty, tuy nhiên nó đang
có dấu hiệu giảm. Điều này số nợ phải trả của công ty ngày càng tăng. Công
ty cần có những biện pháp khắc phục.
- Hệ số nợ của công ty có xu hướng giảm tức là trong những năm gần
đây công ty vẫn vay nợ nhưng ngày càng giảm.
II. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Điện lực Ba Đình
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần có
một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Tuy nhiên, có vốn
nhưng vấn đề quản lý sử dụng sao cho hiệu quả mới là nhân tố quyết định

2,66 đồng doanh thu.
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
CHỈ TIÊU
2003 2004 2005
2004/2003 2005/2004
+/- % +/- %
1. Doanh thu 274.67
335.6
7
356.1
7
60.99 22.21 20.50 6.11
2. Lợi nhuận 72.38 4.55 1.10 -67.83 -93.71 -3.45 -75.82
3. Tổng vốn 103.09
130.0
9
177.4
1
27.00 26.19 47.32 36.38
4. Hiệu suất sử
dụng toàn bộ
vốn = (1):(3)
2.66 2.58 2.01 -0.08 -3.16 -0.57 -22.19
5. Tỷ suất
LN/DT = (2):
(1)
0.264 0.014 0.003 -0.25 -94.86 -0.01 -77.22
6. Tỷ suất
LN/Vốn = (2):

Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
Năm 2005: 1đồng doanh thu tạo ra được 0.003 đồng lợi nhuận giảm
0.01 đồng (tức 77,22%), tuy doanh thu tăng lên nhưng lợi nhuận giảm do đó
tỷ suất lợi nhuận giảm.
Như vậy, ta thấy rằng so với năm 2003 năm 2005 doanh thu tăng lên
khá nhanh nhưng lợi nhuận lại giảm nên tỷ suất lợi nhuận năm 2005 giảm
khá nhiều so với năm 2003( giảm 0.26 đồng) . Điều này chứng tỏ chi phí,
các khoản phải thu và tồn kho tăng rất nhanh làm cho doanh thu tăng nhưng
lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm. Công ty cần có các giải
pháp để thu hồi các khoản phải thu và giải phóng tồn kho, đồng thời tiết
kiệm chi phí để tăng lợi nhuận.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn:
Được xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vố. Chỉ tiêu này
phản ánh một đồng vốn thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Năm 2003: 1đồng vốn thu được 0,7đồng lợi nhuận.
Năm 2004: 1đồng vốn thu được 0,03 đồng lợi nhuận, giảm 0.67 đồng (
tức 95,02%) so với năm 2003. Do lợi nhuận giảm 67.83 tỷ đồng trong khi
vốn kinh doanh lại tăng lên 27 tỷ đồng làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn
giảm với tỷ lệ cao.
Năm 2005: 1đồng vốn thu được 0,01đồng lợi nhuận giảm 0.03 đồng
(tương ứng với 82,27% )so với năm 2004. Đây là tỷ suất lợi nhuận nhỏ, năm
2005 giảm rất nhiều( giảm 0.69 đồng) so với 2003, điều này là hiển nhiên vì
vốn ngày càng tăng trong khi lợi nhuận lại giảm.
Như vậy, tỷ suất lợi nhuận qua các năm giảm dần. Tốc độ giảm khá
nhanh, một phần là do vốn ngày càng tăng làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn
giảm còn phải kể đến lợi nhuận giảm nhanh, điều này cho thấy công ty đã
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
quản lý sử dụng vốn chưa hiệu quả. Công ty cần phải quan tâm và tìm cách

4. Hiệu suất
sử dụng
VCĐ= (1):
(3)
3.47 3.19 2.49 -0.29 -8.21 -0.70 21.97
5. Hàm
lượng VCĐ=
(3):(1)
0.29 0.31 0.40 0.03 8.95 0.09 28.16
6.Mức doanh
lợi VCĐ=
(2):(3)
0.91 0.04 0.01 -0.87 -95.28 -0.04 82.22
Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
kinh doanh thi tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Năm 2003: 1đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh đem lại
3.47đồng doanh thu. Đây là hiệu suất khá cao, chứng tỏ công ty đã vận dụng
công suất tương đối hiệu quả.
Năm 2004: 1đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh đem lại
3.19đồng doanh thu giảm 0.29 đồng(tương ứng với 8,21%) so với năm 2003.
Do vốn cố định bình quân năm 2004 tăng 26.23 tỷ đồng trong khi doanh thu
chỉ tăng 61 tỷ đồng làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm. Như vậy
năm 2004 công ty đã huy động vốn để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất mở
rộng sản xuất nhưng những công trình này vẫn chưa phát huy hết tác dụng,
do đó mà hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm.
Năm 2005: 1đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh đem lại

14.79
67.335
=-1.056
Do đó hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2004 so với 2003 là:
0.7707 - 1.056= - 0.2853
Vậy doanh thu tăng 61 tỷ đồng( tương ứng với 22,2%) làm hiệu suất
sử dung vốn năm 2004 tăng so với năm 2003 là 0.7707 đồng và vốn bình
quân tăng 26.23tỷ đồng( tức là tăng 45,5 %) làm hiệu suất sử dụng vốn giảm
1.056đồng. Do đó làm hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2004 giảm so với
năm 2003 là 0.2853đồng( tức là giảm 8.2%).
Tương tự như trên ta so sánh năm 2005 so với năm 2004:
∆2005/2004(DT) =
37.105
17.356
-
37.105
67.335
=0,1945
∆2005/2004(DT) =
3.143
17.356
-
37.105
17.356
= - 0.895
Doanh thu năm 2005 tăng 20.5 tỷ đồng với 2004( tăng 6.11%)làm cho
hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2005 tăng 0.1945 so với năm 2004 và
vốn cố định bình quân tăng 37.93(tương ứng là 35.99%) làm hiệu suất sử
dụng vốn cố định giảm 0.895. Do đó, hiệu suất sử dụng vốn cố định năm
2005 so với năm 2004 là: 0.1945 - 0.895 = - 0.7( tương ứng là 21,97%).

14.79
38.72
= - 0.857
Chuyên Đề Thực Tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Tốt Nghiệp
Lê Đình Quyết Lớp: Công Nghiệp44C
∆2004/2003(VCĐ) =
37.105
55.4
-
14.79
55.4
= -0.014
Do lợi nhuận năm 2004 giảm 67.83 tỷ đồng so với năm 2003 (tức
93.71%) làm mức doanh lợi vốn cố định giảm 0.857 đồng. Vốn cố định tăng
26.23 tỷ đồng (tức 33.14%) làm mức doanh lợi giảm 0.014tỷ đồng. Do vậy
làm cho mức doanh lợi của vốn cố định giảm : - 0.857 - 0.014 = 0.87tỷ đồng
( tức 95.28%).
Tương tự ta tính được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lợi nhuận và
vốn cố định đến mức doanh lợi năm 2005 so với 2004.
∆2005/2004(LN) =
37.105
1.1
-
37.105
55.4
= - 0.033
∆2005/2004(VCĐ) =
3.143
1.1


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status