Vai trò của nhà nước đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam - Pdf 17

MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................3
B. NỘi DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÒ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
VIỆC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM................5
1.1. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VAI TRÒ NHÀNƯỚC ĐỐI
VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY..................................................................................5
1.1.1. Cơ sỏ lý luận....................................................................................5
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ở nước ta.................................................................5
1.2. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG
NÔNG NGHIỆP ............................................................................................6
2. VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN..............................................7
2.1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - THÔN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY................................................................7
2.1.1. Xây dựng nền nông nghiệp bền vững...............................................7
2.1.2. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá và hướng vào xuất khẩu
.....................................................................................................................8
2.1.3. Phát triển nông nghiệp-nông thôn theo hướng công nghiệp hoá-
hiện đạI hoá.................................................................................................8
2.2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN...................................................................9
2.2.1. Định hướng cho sự phát triển của nông nghiệp-nông thôn.............9
2.2.2. Đảm bảo cho nông nghiệp-nông thôn phát triển trong điều kiện tốt
nhất ...........................................................................................................10
1
2.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, lao động cho ngành nông nghiệp......10
3. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN.......................................................10
3.1. NHỮNG HẠN CHẾ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚi VIỆC

trin kinh t nụng nghip nụng thụn, coi nụng nghip l mt trn hng u.
Mt khỏc vi hn 70% dõn s sng ch yu nụng thụn, 76% dõn s nc
ta lm vic trong lnh vc nụng nghip, hn 50% tng kinh ngch xut khu l
do ngnh nụng nghip úng gúp. Nhng ch chim ti 25% tng thu nhp quc
õn .Thu nhp bỡnh quõn u ngi nụng thụn quỏ thp so vi thnh th, c
s h tng nụng thụn nc ta cũn quỏ thp khụng ỏp ng c s phỏt trin
kinh t nụng nghip nụng thụn, cng khụng ỏp ng c yờu cu hin i
hoỏ,cụng nghip hoỏ. Do ú trong thi gian qua ng v Nh nc ta ó tp
trung mi ngun lc cho phỏt trin nụng nghip nụng thụn.
Thng li to ln ca ngnh Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn trong
nhng nm i mi l ó ỏp ng lng thc, thc phm cho nhu cu trong
nc vi mc tng dõn s 1,2 triu ngi/nm v xut khu nụng sn ngy
cng tng. Nhiu mt hng xut khu ch lc nh go, c phờ, ht tiờu, iu
nhõn, sn phm g, cao su...tip tc khng nh v th ca hng nông lâm sản
Việt Nam trên thị trờng Quốc Tế.
3
Xuất phát từ thực tế khách quan cần thiết phải có sự nhận xét đánh giá để
làm rõ các chủ trương của nhà nước nên em đã chọn đề tai: “Vai trò của nhà
nước đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam”.
Trên đây là đề tài tiểu luận đầu tiên của em nên củng không tránh khỏi
những thiếu sót . Qua bài tiểu luận này em kính mong nhận được sự góp ý và
giúp đỡ của thầy cũng như các bạn ,qua đó em có thể hiểu bài hơn từ đó rút ra
được kinh nghiệm cho những đề tài sau này của em. Em xin chân thành cảm
ơn !
4
B. NỘI DUNG.
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY.
1.1. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI

xuất và phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. Lực lượng sản xuất và trình độ
phát triển sản xuất hàng hóa càng cao thì càng cần thiết phải thực hiện vai trò
này một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt. Tuỳ theo trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất hàng hóa của nông nghiệp trong từng giai đoạn nhất định mà
giữa các phân nghành nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng như các yếu tố kinh tế
của toàn nghành nông nghiệp có những mối quan hệ tỉ lệ phù hợp đảm bảo khai
thác hợp lý các nguồn lực và phát triển. Sự phát triển không ngừng của kực
lượng sản xuất sự tác động thường xuyên hay biến động của các yếu tố tự nhiên,
kinh tế, chính trị, xã hội trong nước cũng như quốc tế luôn là những nguyên
nhân phá vỡ những mối quan hệ tỷ lệ nói trên, trước tình hình đó. Nhà nước
nhận thức đúng quy luật vận động phát triển, nắm vững và dự báo được các yếu
tố tự nhiên kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế để vạch ra những
chiến lược và kế hoạch phát triển thể chế hóa các chủ trương đường lối phát
triển nông nghiệp thành các quy chế luật định để hướng dẫn và sử dụng các kích
thích kinh tế nhằm định hướng phát triển các vùng nông nghiệp các thành phần
kinh tế các loại hình doanh nghiệp hoạt động ở nông thôn... phát triển đúng
hướng và có hiệu quả. Có thể coi cơ sơ khách quan và sâu xa của vai trò quản lý
nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp bắt đầu từ yêu cầu cân đối trong quá
trình phát triển do vậy phải phối hợp mọi hoạt động của nền nông nghiệp hàng
hóa dựa trên trình độ xã hội hóa ngày càng cao. Trong nền nông nghiệp hàng
hóa vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay cơ
6
sơ khach quan và sâu xa nói trên đòi hỏi việc quản lý nhà nước đối với nghành
nông nghiệp phải được thực hiện khẩn trương và chặt chẽ nghiêm ngặt.
2. VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN.
2.1. Xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn trong giai
đoạn hiện nay.
2.1.1. Xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Xây dựng nền nông nghiệp bền vững là cơ sở đầu tiên, hết sức quan trọng để

đổi bộ mặt nông thôn.
Muốn đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu, điều hết sức quan trọng là phải
tăng năng suất, sản lượng, chất lượng và hạ giá thành nông sản sản xuất ra. Có
như vậy mới tăng khả năng cạnh tranh của nông sản nước ta trên thị trường thế
giới. Từ đó phải quy hoạch bố trí sản xuất cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến
bộ khoa học và công nghệ, phát thông tin và dự báo thị trường, chế độ khuyến
khích sản xuất hàng hoá như thế nào để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá xuất
khẩu.
2.1.3. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu lao động làm bằng
thủ công, năng xuất lao động thấp, giá thành phẩm cao. Hậu quả là làm cho thu
nhập và đời sông của nông dân rất thấp kéo dài trong nhiều năm.
Muốn thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu đó, muốn nông nghiệp phát triển nhanh,
đời sống của người nông dân được nâng cao không có cách nào khác là phải
phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status