Chiến lược hội nhập quốc tế của công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Việt Phát - Pdf 17

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
MỤC LỤC
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2006 – 2009.............8
Hình 2 : Bảng kim ngạch nhập khẩu của công ty trong 4 năm vừa qua..Error:
Reference source not found
Hình 4: Tình hình thâm hụt thương mại và lạm phát năm 2008-2010...Error:
Reference source not found
Hình 5: Biểu đồ lợi nhuận sau thuế của công ty. .Error: Reference source not
found
Hình 6: Biểu đồ Tình hình tài chính của công ty.Error: Reference source not
found
Hình 7: Cơ cấu lao động trong công ty......Error: Reference source not found
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, chúng ta đã thực sự
thấy rõ sức ảnh hưởng và sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế
ngày càng trở nên sâu sắc giữa các quốc gia các khu vực và trên toàn thế giới.
Việt Nam cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó. Ngày 7-11-2006, Việt
Nam chính thức trở thành quốc gia thứ 150 gia nhập WTO. Đứng trên cương
vị của người tiêu dùng, chúng ta được tiếp cận và sử dụng hàng hóa chất
lượng cao với giá rẻ. Tuy nhiên trên cương vị của nhà sản xuất, khi phải đối
mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nước ngoài, khi không còn những ưu đãi
về thuế, các doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh có quy mô vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn bao giờ hết.
Phải làm sao nhanh chóng tiếp cận những công nghệ tiên tiến trên thế giới
trong khi khả năng về vốn khó có thể đáp ứng để trang bị toàn bộ những dây

nhận diện toàn bộ các cơ hội và thách thức đặt ra cho công ty.
+ Phương hướng và một số giải pháp đến năm 2015 cho chiến lược hội
nhập quốc tế của công ty để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: các nội dung hoạt động có tác động đến quá
trình phát triển của công ty trong hội nhập quốc tế.
- Pham vi nghiên cứu: đề tài tập trung vào phân tích thực trạng tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty trong môi trường hội nhập quốc tế giai
đoạn 2006-2009 và đề xuất phương hướng và giải pháp cho chiến lược hội
nhập quốc tế của công ty.
4. Kết cấu chuyên đề.
Chuyên đề chia làm 2 phần:
Phần I: Thực trạng công cuộc hội nhập quốc tế tại công ty Nam Việt Phát.
Phần II: Một số giải pháp cho chiến lược hội nhập của công ty Nam Việt Phát.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế, các ý kiến em đưa ra còn xuất phát từ ý
kiến chủ quan của cá nhân nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy em rất
mong nhận được sự góp ý của thầy giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
2
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
PHẦN I
THỰC TRẠNG CÔNG CUỘC HỘI NHẬP QUỐC TẾ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
VÀ ĐẦU TƯ NAM VIỆT PHÁT
Mục đích nghiên cứu của chương này là giới thiệu khái quát về công ty
xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Việt Phát nhằm cung cấp cái nhìn tổng thể về
công ty. Đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động
kinh doanh của công ty trong hội nhập quốc tế như: bối cảnh hội nhập WTO,
môi trường kinh doanh trong nước, các nhân tố thuộc về môi trường nội bộ
công ty Nam Việt Phát. Mỗi nhân tố ảnh hưởng có thể ảnh hưởng thuận lợi

Ngành nghề kinh doanh:
- Tư vấn- đầu tư tài chính - chuyển giao công nghệ.
- Sản xuất công nghiệp: Chủ yếu là sản xuất và lắp ráp xe máy.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị.
Là đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và có kinh nghiêm lâu năm trong nghề
nên ngay từ những ngày đầu thành lập thì công ty Nam Việt Phát đã xác định
thế mạnh của công ty là sản xuất và lắp ráp xe máy. Công ty gồm 3
showroom các tỉnh thành và 2 xí nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy với dây
chuyền công nghệ hiện đại được đặt tại ga Gia Lâm.
Nhiệm vụ- mục tiêu của công ty:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dại hạn về
sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công, lắp ráp theo đúng pháp
luật hiện hành của nhà nước
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
4
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, đổi mới trang thiết
bị, tổ chức quảng cáo để nâng cao năng lực kinh doanh và cạnh tranh
lành mạnh, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao.
- Thực hiện báo cáo theo ngành và chịu sự thanh tra của pháp luật.
- Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh và an toàn xã hội
Mục tiêu của công ty là phát huy thế mạnh con người và phấn đấu phát triển
mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ để trở thành công ty có uy tín đối với người
tiêu dùng và có tiềm lực kinh tế mạnh tầm cỡ trong ngành sản xuất xe máy nội địa
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:
* Sơ Đồ Tổ Chức

( Nguồn: Báo cáo về nhân sự công ty năm 2009)
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
Hội đồng quản

giao công nghệ, xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn trong hoạt động kinh
doanh từ nhập khẩu đến sản xuất và phân phối sao cho hiệu quả cao nhất.
- Phó giám đốc kĩ thuật phụ trách tình hình sản xuất tại 2 phân xưởng,
chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt động của 2 phân xưởng.
+ Phân xưởng 1: lắp ráp cơ bản các linh kiện và chi tiết máy móc, đảm bảo
chất lượng ở khâu này, đảm bảo tiến độ hoạt động theo kế hoach của toàn công ty.
+ Phân xưởng 2: Hoàn thiện quy trình lắp ráp, kiểm tra đầu ra của sản
phẩm, đảm bảo tiến độ hoạt động theo kế hoach của toàn công ty.
* Nguồn nhân lực
Bảng 1: cơ cấu nhân sự trong công ty.
Trình độ
Cơ cấu
Đại
học
Cao
đẳng
Trung học
chuyên nghiệp
Lao động
phổ thông
Tổng
số
NV văn phòng &
quản lí điều hành
3 3 0 0 6
Kĩ sư
2 1 0 0 3
Công nhân lành nghề
1 2 18 23 44
Tổng số 6 6 18 23 53

435
132
88
169
952,76
18,72
5,4
13,32
966,08
270,5024
695,5776
11703
N/A
11703
10209
1494
521
174
65,7
214
1561,3
30,76
11,45
19,31
1580,61
442,5708
1138,0392
6.532
N/A
6532

Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển tốt, tổng
doanh thu tăng lên mỗi năm. Tuy nhiên, năm 2008 do ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế, tỷ giá hối đoái biến động tăng bất thường khiến giá nguyên liệu
đầu vào nhập khẩu tính bằng USD tăng làm cho khoản mục giá vốn hàng bán
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
7
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
và chi phí tài chính tăng cao, lượng tiêu thụ giảm, tổng doanh thu của doanh
nghiệp giảm đi đáng kể. Mặc dù vậy, trong điều kiện rất nhiều doanh nghiệp
lớn rơi vào tình trạng thua lỗ, tình hình sản xuất kinh doanh bị đình trệ, công
nhân thất nghiệp hàng loạt, công ty vẫn làm ăn có lãi, lợi nhuận sau thuế đạt
222,75 triệu đồng ( giảm 80,43 % so với năm 2007).
Hình 1: Tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2006 – 2009
0.00%
50.00%
100.00%
150.00%
200.00%
2006 2007 2008 2009
Tỉ lệ tăng trưởng LNST
( Nguồn: Phòng kế toán- tài chính)
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
8
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
Bảng 3: Bảng cân đối kế toán theo năm từ 2006 đến 2009
( đơn vị : triệu đồng )
2006 2007 2008 2009
- Tài sản ngắn hạn
Tiền vào các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư TC ngắn hạn

N/A
6467,85
N/A
324,75
N/A
16399,32
8496,49
215,7
320
4631,04
3250,85
78,9
6277,03
N/A
6123,25
N/A
153,78
N/A
14773,52
7764,84
456,8
545
5482,64
1259,4
21
6589,93
N/A
6374,24
N/A
215,69

24,4
14354,82
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2006-2009)
Bảng cân đối kế toán của công ty không có nhiều biến động trong 4 năm
ngoại trừ năm 2008 khoản mục hàng tồn kho tăng bất thường do tác động
khủng hoảng tài chính 2008 làm giảm lượng hàng bán ra. Cơ cấu nguồn vốn
và tài sản khá cân đối đảm bảo cho công ty ổn định hoạt động tốt.
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
9
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
Khoản mục vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng lên mỗi năm đảm bảo yêu
cầu gia tăng giá trị tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp.
Hình 2 : Bảng kim ngạch nhập khẩu của công ty trong 4 năm vừa qua :
( đơn vị : USD )
0
100
200
300
400
500
600
700
2006 2007 2008 2009
Bộ linh kiện
Xe máy nguyên chiếc
( Nguồn: phòng kế toán – tài chính )
Kim ngạch nhập khẩu trong 2 năm 2008 và 2009 có xu hướng giảm:
trong năm 2008 là do khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong năm 2009 là do
công ty chủ trương nhập khẩu ít vì lượng hàng tồn kho bao gồm cả linh kiện
và xe máy nguyên chiếc của năm 2008 vẫn chưa tiêu thụ được.

cam kết cụ thể.
* Thanh toán và chuyển tiền quốc tế: không còn bị hạn chế trừ khi
chính phủ gặp khó khăn về cán cân thanh toán.
* Các cam kết cụ thể: tổng hợp một danh mục các cam kết, các ngành
được mở cửa và mức độ mở cửa của ngành đó.
Tuy nhiên, đi kèm với đó là các khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp
- Các nước phát triển có thể thâm nhập dễ dàng hơn và chiếm lĩnh thị
trường của các nước đang phát triển.
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
11
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
- Hiệp định TRIPS: các ngành công nghiệp muốn phát triển cần phải có
khả năng tiếp cận đối với khoa học công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, nhưng các
nước phát triển muốn giữ độc quyền hoặc đòi giá cao cho việc chuyển giao
công nghệ mà các công ty nội địa không thể chấp nhận được.
2.1.2. Môi trường vĩ mô
2.1.2.1. Kinh tế
Năm 2009, trước tình hình khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế
giới, Việt Nam đã chuyển sang mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế và giữ ổn
định kinh tế vĩ mô. Kinh tế Việt Nam năm 2009 bên cạnh những điểm sáng
thể hiện thành tựu đạt được vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và thách thức. Việc
đánh giá, nhìn nhận lại kinh tế Việt Nam năm 2009 để rút ra những bài học,
chỉ rõ những thách thức và giải pháp cho năm 2010 có ý nghĩa quan trọng đối
với doanh nghiệp.
* Tỷ giá hối đoái
Hình 3: Biến động tỷ giá: 2006-2008
Nguồn: www.asset.vn.

- Trong hai năm 2006 - 2007, tỷ giá VND/USD có xu hướng tăng đều
đặn. Trong vòng 24 tháng, tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng từ gần 15.900

Việt Nam đã ở mức 14 tỷ USD và đang có chiều hướng ngày càng gia tăng.
Mức thâm hụt lớn nhất diễn ra vào quý 2/2008 khi tổng thâm hụt thương mại
trong 12 tháng đạt mức 20 tỷ USD Trong suốt 3 tháng (từ 11/2009 tới
1/2010), xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 17,3% so với cùng kỳ, nhưng nhập
khẩu cũng tăng một mức đáng kinh ngạc ở mức 52,2% so với cùng kì năm
ngoái . Đặc biệt, thâm hụt thương mại trong tháng 11 và tháng 12 tăng do tốc
độ tăng nhanh của việc nhập khẩu máy móc và các linh phụ kiện, đồng thời
phản ánh sự tăng trưởng mạnh về đầu tư. Nhập khẩu của hạng mục này trung
bình đạt 1,38 tỷ USD mỗi tháng trong hai tháng 11 và 12, cao hơn 40% so với
mức nhập khẩu trung bình của 10 tháng trước đó.
- Trước tình hình nhập siêu ngày một gia tăng, Bộ Ngoại giao đã ban
hành nhiều biện pháp kiềm chế nhập siêu như: Đẩy mạnh XK, và tăng cường
hạn chế NK. Rất nhiều biện pháp hạn chế NK đã được ban hành đối với các
mặt hàng tiêu dùng xa xỉ, không khuyến khích sử dụng như ôtô nguyên chiếc
dưới 9 chỗ, xe máy, nước hoa, mỹ phẩm, rượu ngoại... áp dụng hạn ngạch
thuế quan, giấy phép NK, thắt chặt quy trình thông quan, kiểm tra chất lượng,
xuất xứ….Đây là điều khó khăn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, mặt hàng
doanh nghiệp hiện đang nhập khẩu là linh kiện phụ kiên xe máy trong khi các
biện pháp hạn chế nhập siêu hiện nay chủ yếu tập trung vào nhóm các mặt
hàng tiêu dùng . Mặc dù vậy, tình hình nhập khẩu trong thời gian tới sẽ bị thắt
chặt và sẽ gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp.
- Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao kỷ lục
trong vòng hơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm
phát ở mức dưới hai con số. Tuy nhiên, hiệu ứng từ gói kích thích kinh tế đặc
biệt là việc hỗ trợ lãi suất làm cho cung tiền tăng kết hợp với chi phí thực
phẩm và giao thông vận tải sẽ khiến lạm phát của Việt Nam tăng cao hơn. So
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
14
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đàm Quang Vinh
với cùng kỳ năm ngoái, lạm phát tháng 12/2009 và tháng 1/2010 đã trở lại

- Hoạt động thương mại diễn ra trên thị trường quốc tế có tính chất phức
tạp hơn so với trong nước vì bị chi phối bởi cả luật pháp quốc gia và quốc tế.
vì vậy, nếu không nắm rõ các luật lệ, các doanh nghiệp sẽ phải chịu những
hậu quả khôn lường.
- Trong nước, môi trường chính trị ổn định là điều kiện tốt cho doanh
nghiệp hoạt động và phát triển .Tuy nhiên, bộ máy hành chính cồng kềnh, các
thủ tục hải quan còn nhiều phức tạp, nội dung các điều luật còn nhiều kẽ hở,
dễ gây tranh cãi và có thể dẫn đến thiệt hại về mặt kinh tế cho doanh nghiệp,
hệ thống luật pháp đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện nên thường
xuyên thay đổi gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc nắm bắt kịp thời để
điều chỉnh, thay đổi kế hoạch nhập khẩu, đàm phán kí kết hợp đồng nhập
khẩu. Bên cạnh đó, tệ quan liêu trong bộ máy hành chính rất nhiều khi đã gây
cản trở trong việc đáp ứng kịp thời nguồn linh kiện nhập khẩu, gây khó khăn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có những trường hợp hàng nhập khẩu bị
giữ tại cửa khẩu quá lâu để chờ giải quyết làm trễ thời gian giao sản phẩm cho
khách hàng, gây mất uy tín cho doanh nghiệp.
2.1.3. Môi trường vi mô
2.1.3.1. Người tiêu thụ
- Thu nhập là yếu tố quan trọng quyết định hành vi và khả năng mua sắm
của người dân. Công ty xác định khách hàng mục tiêu là người có thu nhập
thuộc nhóm 2 và 3 sống ở thành thị và nông thôn. Vì vậy, sự thay đổi về
lượng thu nhập, cơ cấu thu nhập của các nhóm này cũng sẽ ảnh hưởng lớn
đến lượng tiêu thụ, loại hàng được tiêu thụ của công ty. Nắm bắt được yếu tố
này, công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc hoạch định kế hoạch nhập khẩu, sản
xuất kinh doanh, lượng hàng tiêu thụ và loại hàng tiêu thụ.
SV: Lê Hồng Phong Lớp: KDQT - 48B
16

Trích đoạn Nhận diện toàn bộ cơ hội, thách thức đối với công ty. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty. Nâng cao hiệu quả nhập khẩu. Nâng cao vị thế công ty trong đàm phán quốc tế.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status