Giáo án Ngữ Văn 10 từ tiết 74 - Pdf 15

Tiết 74-75 Ngày soạn 10/1/010
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
-Trọng tâm: Phát hiện lỗi sai ,sửa chữa, để tiến tới sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
(74).Thực hành(T75)
B.Phương tiện thực hiện :
SGK, SGV,bảng phụ
C.Cách thức tiến hành : Thảo luận, phát vấn, trả lời.
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? Tiếng Việt trải qua mấy thời kì lòch sử?(T74) Khi sử dụng Tiếng
Việt trong giao tiếp cần đảm bảo những yêu cầu nào?(T75)
3. Bài mới :
HOAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS thảo luận nhóm và sửa tại lớp ,tổng kết.
Phần 1a.b, GV gọi đại diện các nhóm trả
lời: chỉ ra chỗ sai, nguyên nhân sai ( GV có
thể đưa các lỗi HS thường mắc phải ).
Vậy về ngữ âm và chữ viết cần đảm bảo
yêu cầu cơ bản gì?

HS lần lượt phân tích và sửa chữa các câu
sai về từ ngữ phần 2a và chọn các câu sai
về từ ngữ phần 2a và chọn câu đúng phần
2b.
Về mặt từ ngữ cần đảm bảo yêu cầu cơ bản
nào?
HS phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
Đọc phần 3a và cho biết: nguyên nhân sai

ngữ ,sửa:
- Cách 1: bỏ từ “qua”.
- Cách 2 : bỏ từ “của” , thay vào đó dấu phẩy.
- Cách 3: bỏ từ” đã cho “, thay vào đó dấu phẩy.
Đây là cụm danh từ được phát triển dài . sửa:
Cách 1: Thêm chủ ngữ “ đó là”.
Cách 2: Thêm vò ngữ “ đã được biểu hiện trong tác phẩm.
b. Câu đầu sai vì không phân đònh rõ thành phần
phụ đầu câu với chủ ngữ.
c. Đoạn văn không chặt chẽ vì các câu lộn xộn ,
GV cho HS phân tích rồi kết luận.
Về phong cách ngôn ngữ cần đảm bảo yêu
cầu nào?
Gọi HS đọc to , rõ phần ghi nhớ.
Tiết 75
Trong câu tục ngữ “ chết đứng còn hơn
sống quỳ” , các từ “ đứng”, “quỳ” được sử
dụng theo nghóa như thế nào?
Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ
có tính hình tượng và giá trò biểu cảm ra
sao?
Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng
ẩn dụ và so sánh trong câu 2.
Hãy phân tích giá trò nghệ thuật của phép
điệp, phép đối, của nhòp điệu trong những
cạu văn trên.
Cần phải sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt
được tính nghệ thuật?
Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
HS theo dõi bài 1,2,3, thảo luận, GV gọi

phách cao đẹp. “ sống quỳ” là sông q l , hèn nhát.
-> mang tính hình tượng , biểu cảm.
2. “ chiếc nôi xanh” , “cái máy điều hoà khí hậu” đều
là những cách gọi khác để chỉ cây cối nhưng là những cụm
từ có tính hình tượng và giá trò biểu cảm.
3. Đoạn văn dùng phép đối ,phép điệp ,đồng thời nhòp
điệu dứt khoát , khoẻ khoắn -> âm hưởng hùng hồn tác
động đến người nghe, người đọc.
=> cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các
phương thức chuyển hoá các phép tu từ.
* Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập:
1.Từ ngữ đúng:
- Bàng hoàng, chất phác, bàng quan ,lãng mạn
hưu trí.
- Uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt
chẽ.
2. Từ “lớp” : Phân biệt người theo tuổi tác , thế hệ,
không có nét nghóa xấu -> phù hợp.
Từ “ hạng” : Phân biệt phẩm chất tốt – xấu , mang
nét nghóa xấu -> Không phù hợp.
Từ “ sẽ” : Nét nghóa nhẹ nhàng ->Phù hợp.
Từ ‘phải” : Mang nét nghóa bắt buộc, cưỡng bức ->
không phù hợp.
3. Ýù của câu đầu và những câu sau không nhất quán .
- Quan hệ từ “ họ” ở câu 2,3 không rõ.
- Còn từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng.
4. Củng cố: -Những chuẩn mực của tiếng Việt.
- Các dạng bài tập về sử dụng từ, cách viết câu .
- Chỉ ra những lỗi sai và đề nghò cách sữa.

so sánh trong câu 2.
Hãy phân tích giá trò nghệ thuật của phép điệp, phép
đối, của nhòp điệu trong những cạu văn trên.
Cần phải sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt được tính
nghệ thuật?
Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
HS theo dõi bài 1,2,3, thảo luận, GV gọi HS thực
hiện :
- Lựa chọn từ đúng.
- Phân tích tính chính xác , tính biểu
cảm của từ “lớp” và “sẽ” trong bản di
chúc của Hồ Chí Minh.
- Phân tích chỗ đúng, sai của các câu và
cả đoạn văn.
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao:
1.Các từ “đứng “ và ‘quỳ” được dung với nghóa
chuyển , theo phương thức ẩn dụ. Chúng biểu hiện
nhân cách , phẩm giá : “ chết đứng” là chết hòen
ngang ,có khí phách cao đẹp. “ sống quỳ” là sông
q l , hèn nhát.
-> mang tính hình tượng , biểu cảm.
2. “ chiếc nôi xanh” , “cái máy điều hoà khí hậu”
đều là những cách gọi khác để chỉ cây cối nhưng là
những cụm từ có tính hình tượng và giá trò biểu cảm.
3. Đoạn văn dùng phép đối ,phép điệp ,đồng thời
nhòp điệu dứt khoát , khoẻ khoắn -> âm hưởng hùng
hồn tác động đến người nghe, người đọc.
=> cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo
các phương thức chuyển hoá các phép tu từ.
* Ghi nhớ: SGK.

1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:.
Giáo viên kiểm tra vở bài tập học sinh dưới lớp.
3. Bài mới :
* Lời vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Nhắc lại mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự.
- So sánh sự giống và khác nhau về mục đích, yêu
cầu giữa tóm tắt văn bản tự sự và văn bản thuyết
minh.
- Gọi HS trả lời, GV nhấn mạnh mục đích, yêu cầu
tóm tắt văn bản thuyết minh.
Văn bản nhà sàn thuyết minh về đối tượng nào?
Đại ý của văn bản Nhà sàn.
Có thể chia văn bản trên thành mấy đoạn? Ý chính
của mỗi đoạn.
Tóm tắt văn bản Nhà sàn với độ dài khoảng 10 câu.
HS thảo luận, sau đó đại diện nhóm trình bày.
Hãy nêu cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh.
Gọi 1 HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
Xác đònh đối tượng thuyết minh.
Bố cục.
I .Mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết
minh:
- Nhằm hiểu và nắm được những nội dung
chính của văn bản đó .
- Phải rõ ràng , chính xác so với nội dung của
văn bản gốc.
II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh:
1.Đọc và tóm tắt văn bản “ Nhà sàn”:

Thuyết minh về đặc điểm nội dung và nghệ thuật
của thơ Hai-kư.
4. Củng cố: - Mục đích yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh
- Cách tóm tắt văn bản thuyết minh.
5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập.
- Soạn “ Tóm tắt văn bản thuyết minh “.
- Soạn” Hồi trống Cổ Thành”
Tiết 77: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm : Tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi.
- m vang chiến trận thời cổ.
B.Phương tiện thực hiện : Nêu vấn đề , thảo luận, phát vấn, trả lời.
- SGK, SGV
- Tranh minh hoạ.
C.Cách thức tiến hành :
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ngụ ý phê phán điều gì?
3. Bài mới :
* Lời vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hs theo dõi phần tiểu dẫn và cho biết:
- Những nét chính về tác giả.
- Tam quốc ra đời vào thời gian nào? Gồm bao nhiêu
hồi?
- Kể về cuộc phân tranh của ba tập đoàn phong kiến
quân phiệt , tác phẩm thể hiện điều gì ?
-Vò trí của đoạn trích.

1. Hình tượng nhân vật Trương Phi:
a. Lập trường rõ ràng, trước sau như một ,
bạn thù phân minh:
- Thà chết không đầu hàng : “ Tôi trung
không thờ hai chủ”.
- Trương Phi đã hành động như thế nào ? Cho biết
tính cách của nhân vật.
- Khi hiểu ra Quan Công, thái độ trương Phi như thế
nào?
- Trương Phi là người như thế nào?
- Quan Công bò đặt vào tình huống như thế nào? Tình
huống đó đã làm nổi bật tính cách nhân vật như thế
nào?
- Căn cứ vào đâu để biện minh được lòng trung tín
,trung nghóa của Quan Công?
- Quan Công là người như thế nào?
- Lớp nhận xét, GV chốt ý.
Hồi trống có ý nghóa như thế nào?
Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
- Không chấp nhận lí lẽ của Quan Công ->
đòi giết Quan Công.
=. > Con người chính nghóa.
b. Tính nóng nảy , bộc trực, kiên đònh:
- Không trả lời Tôn Càn -> Lập tức hành
động. + Chẳng nói chẳng rằng , lập tức mặc
áo giáp… mắt tròn xoe…
+ Xưng hô : mày - tao
- Hai lần xông vào đâm Quan Công, ra
điều kiện đánh 3 hồi trống -> Chứng minh.
c. Biết phục thiện :

- Soạn “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”.

Tiết 78: TÀO THÁO UỐNG RƯU LUẬN ANH HÙNG
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm : Tính cách, tâm trạng của Lưu Bò.
- Tính cách của Tào Tháo.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành : Nêu vấn đề , thảo luận, phát vấn, trả lời
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghóa của hồi trống.
3. Bài mới :
* Lời vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết vò trí của đoạn trích.
Cho HS phân vai đọc văn bản.
Tâm trạng và tính cách của Lưu Bò như thế nào ? khi:
- Tào Tháo mời.

- Khi đến nơi Tào Tháo hỏi chuyện.

- Tào Tháo hỏi về anh hùng trong thiên hạ.
Qua đó, em thấy Lưu Bò là người thế nào?
Qua việc mời Lưu Bò uống rượu , cách nhìn người,

phiệt lưu nêu lên sau này đều bò Tào Tháo tiêu diệt
hoặc thất bại.
Tào tháo mời Lưu Bò uống rượu có dụng ý gì?
Qua đó, em thấy Tào Tháo là người như thế nào? ( anh
hùgn hay gian hùng)
Nghệ thuật đặc sắc cuả đoạn trích.
- Việc Tháo mời Lưu Bò uống rượu có dụng ý :
+ Dò xét tâm trạng của Lưu để liệu cách
cư xử.
+ Thể hiện bản lónh , bao dung biết nhìn
người hiền của mình.
- Tào tự cao , coi thường Lưu Bò , nên bò Lưu
Bò qua mặt mà vẫn đắc chí cho mình nhất thiên hạ.
= > Là một gian hùng , thông minh ,đồng thời là tên
trùm quân phiệt đa nghi , nham hiểm.
3. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
4. Củng cố : - Tính cách của Tào Tháo.
- Tính cách, tâm trạng của Lưu Bò.
- nghóa của hồi trống.
5. Dặn dò : - Học bài.
- Soạn “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
Tiết 79: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
( Trích Chinh phụ ngâm )
- Tác giả Đặng Trần Côn -
- Dòch giả Đoàn Thò Điểm -
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm :.+ Nỗi cô đơn của người chinh phụ.
+ Nội dung tác phẩm.
B.Phương tiện thực hiện :

a. Nhan đề : Khúc ngâm về người chinh phụ.
b. Hoàn cảnh sáng tác : Cảm động trước nỗi khổ
đau, mất mát của con người , nhất là những người vợ lính
trong chiến tranh , tác giả viết chinh phụ ngâm.
c. Nội dung :
- Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghóa.
- Thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu , hạnh
phúc lứa đôi.
3. Vò trí đoạn trích : từ câu 193 -> 216.
4. Bố cục :
- 16 câu đầu: Nỗi cô đơn của người chinh phụ.
- 8 câu cuối: Tâm trạng nhớ nhung của người
chinh phụ.
II. Đọc - hiểu :
1.Nỗi cô đơn của người chinh phụ:
a. Hình ảnh lẻ loi của người chinh phụ:
- Dạo hiên vắng, buông rèm, cuốn rèm, đi đi lại
lại…-> cử chỉ ,động tác lặp đi , lặp lại không mục đích ,
Những câu hỏi tu từ có dụng ý gì? hình ảnh
‘ngọn đèn”, “ hoa đèn” gợi cho em liên tưởng
đến hình ảnh biểu tượng quen thuộc nào trong
ca dao trữ tình cổ truyền việt Nam?
( Đèn thương nhớ ai …
Hay nàng Vũ Nương – Người con gái Nam
Xương)…
diễn tả tâm trạng đơn lẻ, không biết san sẻ cùng ai.
- Điệp ngữ bắc cầu “ đèn biết chăng- đèn có
biết” và câu hỏi tu từ - > lời than thở, nỗi khắc khoải đợi
chờ, day dứt không yên.
- Hình ảnh “ hoa đèn, ngọn đèn “ với cái bóng

Chỉ ra những hình ảnh diễn tả sự nhớ nhung của
người chinh phụ. Nghệ thuật.Tác dụng.
Từ ngữ nào diễn tả nỗi nhớ dài lê thê , dường như vô
tận , vò xé tâm can người chinh phụ ? Nghệ thuật.
Gọi 1 HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
1.Nỗi cô đơn của người chinh phụ:
b. Tâm trạng nhớ thương, cô đơn của người
chinh phụ:
- Ban đêm “ gà eo óc gáy ”
- Ban ngày “hoè phất phơ…”
- > Tả cảnh ngụ tình, các hình ảnh gợi buồn: gợi cảnh
lẻ loi, nỗi thất vọng triền miên, dằng dặc.
- Hành động gắng gượng: + Đốt hương
+ Soi gương
+ Gảy đàn
> Cố tìm cách để xoá đi nỗi nhớ trong lòng nhưng
tất cả đều vô nghóa.
- Thời gian “ đằng đẳng như niên”
- Không gian “ dằng dặc tựa miền biển xa”
- > so sánh, cụ thể hoá nỗi nhớ.
= > Với nghệ thuật điệp ngữ, câu hỏi tu từ, hình ảnh
ước lệ , so sánh ,đoạn thơ khắc hoạ nỗi cô đơn vò võ,
nỗi đau xót đến ngậm ngùicủa người chinh phụ trong
cảnh ngóng chồng, qua đó thể hiện niềm khát khao
hạnh phúc , sum hợp lứa đôi.
2. Tâm trạng nhớ nhung của người chinh phụ:
- Gió đông
- Non Yên
- > Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: gợi nỗi nhớ ,sự xa
cách.thể hiệ tình cảm thiêng liêng trong lòng người

Xác đònh luận đề: Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề
gì?
- Sách là gì?
- Sách có tác dụng gì?
- Thái độ đối với sách và việc đọc sách như thế
nào?
- Luận điểm một có luận cứ gì?
+ Sách là sản phẩm thuộc lónh vực nào của con
người?
+ Sách phản ánh, lưu giữ những thành tựu gì
của nhân loại?
+ Sách có chòu ảnh hưởng của thời gian, không
gian không?
- Luận điểm hai có luận cứ gì?
+ Sách đem lại cho con người những hiểu biết
gì về tự nhiên và xã hội?
+ Sách có tác ụng như htế nào với cuộc sống
riêng tư và quá trình tự hoàn thiện mình?
- Luận điểm ba có luận cứ nào?
+ Thái độ của anh (chò) đối với các loại sách.
+ Đọc sách như thế nào là tốt nhất?
GV giải thích khái niệm và yêu cầu cần đạt khi lập
I. Tác dụng của việc lập dàn ý :
- Giúp người viết bao quát được những nội dung chủ
yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm
vi và mức độ nghò luận.
- Tránh được những tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý.
- Tránh việc bỏ sót hoặc triển khai không cân xứng,
phân phối thời gian hợp lý.
II. Cách lập dàn ý bài văn nghò luận :

nào để nêu được vấn đề và phương hướng nghò luận
cho toàn bài?
- Sắp xếp các luận điểm theo các trình tự nào cho
hợp lí ? Sắp xếp các luận cứ cho từng luận điểm ra
sao? Cần triển khai luận điểm và luận cứ nào nhiều
nhất? Tại sao? Cần lựa chọn và sử dụng các kí hiệu
gì đặt trước các đề mục để dàn ý được rõ ràng, minh
bạch?
Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở? Khẳng đònh
những nội dung nào? Mở ra những nội dung nào để
người đọc tiếp tục suy nghó?
Gọi một HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
GV gợi ý:
- Bổ sung các ý còn thiếu.
- Lập dàn ý.
a. Mở bài:Sgk

b.Thân bài:Sgk c.Kết bài:Sgk
*Ghi nhớ: Sgk
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a.Bổ sung một số ý con thiếu :
- Đức và tài có quan hệ khắng khít với nhau
trong mỗi con người.
- Cần phải thường xuyên rèn luyện , phấn đấu
để có cả tài lẫn đức.
b. Lập dàn ý:

Nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Du.Từ đó
cho biết các yếu tố hình thành nên thiên tài Nguyễn
Du.( Học sinh nêu những nét chính về cuộc đời, giáo
viên gợi ý học sinh tìm những yếu tố hình thành nên
thiên tài Nguyễn Du, gv chốt ý).
Cho biết các sáng chính của Nguyễn Du .Nội dung.
- Chữ Hán?
I.Cuộc đời:
- Nguyễn Du ( 1765- 1820), sinh tại Thăng
Long.
- Tên chữ Là Tố Như, hiệu Thanh Hiên.
- Quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân ,Hà Tónh.
a. Về gia thế : Sinh trưởng trong một gia đình
phong kiến quý tộc, cha và anh đều là quan, Nguyễn
Du có điều kiện học vấn, hiểu biết về cuộc sống
phong lưu, xa hoa của giới quý tộc -> Để lại dấu ấn
trong sáng tác văn học của ông.
b. Về thời đại : Sống giữa thời đại loạn lạc, Lê
– Trònh mục nát, chiến tranh liên miên, đời sống
nhân dân cơ cực, bản thân cũng từng lăn lộn trong
cuộc sống ấy -> Là tiền đền thôi thúc ông sáng tác.
c. Về văn hóa : ng có điều kiện tiếp thu văn
hóa dân tộc ở nhiều vùng miền (quê cha, quê mẹ,
quê vợ, Thăng Long) và học tập văn học Trung Quốc
khá sâu sắc.
=> Hình thành thiên tài Nguyễn Du.
II. Sự nghiệp văn học :
1. Các sáng tác chính :
a. Sáng tác bằng chữ Hán :
- Thanh Hiên thi tập : Viết những năm tháng

mực.
- Vận dụng điêu luyện tiếng Việt, làm giàu
cho ngôn ngữ dân tộc.
* Ghi nhớ:
4. Củng cố : - Những đặc điểm về cuộc đời Nguyễn Du.
- Những sáng tác chính của Nguyễn Du và đặc điểm chủ yếu .
5. Dặn dò : - Học bài.
- Soạn “ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”.
Tiết 83: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm :Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và tính hình tượng.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành : Thảo luận, phát vấn.
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần đảm bảo yêu cầu nào?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong phạm vi
giao tiếp nào và thuộc những thể loại nào? Cho ví
dụ.
Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được hình
thành mấy loại? Kể tên.
Gv hướng dẫn hs tìm điểm giống và khác nhau của
ba thể loại trên và rút ra kết luận.
Như thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?
Hs theo dõi mục II và cho biết :

đa nghóa này quan hệ mật thiết với tính hàm súc.

4. Củng cố : - Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?.
- Thế nào là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
- Tính hình tượng.
5. Dặn dò : - Học bài.
- Soạn phần tiếp theo.

Tiết 84: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm :.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành :
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh thực hiện bài tập 2/122.
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập học sinh dưới lớp.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hs theo dõi mục II.2 và cho biết :
Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật ở chỗ
nào ? Và sức mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật là gì ?
Năng lực gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật là
nhờ đâu ?
Gv lấy ví dụ gợi ý hs phân tích.
Thế nào là tính cá thể hoá?
Hs trả lời và thử cho ví dụ. Gv lấy ví dụ gợi ý hs

- Về hình tượng :
+ Thơ thu Nguyễn Khuyến : Bầu trời bao la, trong
xanh, tónh lặng.
+ Thơ thu Lưu Trọng Lư : m thanh xào xạc, lá
vàng lúc chuyển mùa.
+ Thơ thu Nguyễn Đình Thi : Tràn đầy sức sống
mới.
- Về cảm xúc :
+ Nguyễn Khuyến : Yêu cảnh trong sáng, tónh
lặng.
+ Lưu Trọng Lư : Bâng khuâng với sự thay đổi
nhẹ nhàng.
+ Nguyễn Đình Thi : cảm nhận sức hồi sinh của
dân tộc trong mùa thu.
- Về từ ngữ :
+ Nguyễn Khuyến : Chú ý các từ ngữ chỉ mức độ
về khoảng cách, màu sắc
+ Lưu Trọng Lư : Chú ý âm thanh.
+ Nguyễn Đình Thi : miêu tả trực tiếp hình ảnh.

4. Củng cố : - Tính truyền cảm.
- Tính cá thể.
- Các dạng bài tập.
5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập.
- Soạn Trao duyên.
Tiết 85: TRAO DUYÊN
(Trích Truyện Kiều)
- Nguyễn Du -
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV

oan, Kiều phải hi sinh tình yêu với Kim Trọng, bán mình
lấy tiền chuộc cha và em -> Kiều nhờ Thúy Vân thay
mình kết duyên cùng Kim Trọng.
2. Bố cục :
- Câu 1 -> câu 12 : Kiều giãi bày tâm sự và trao
duyên.
- Câu 13 -> câu 26 : Kiều trao kỷ vật và dặn dò em.
- Câu 27 -> câu 34 : Nỗi đau của Kiều.
II. Đọc - hiểu văn bản :
1. Kiều giãi bày tâm sự và trao duyên :
- Sự khăng khít trong tình yêu của Kim – Kiều : “Khi
ngày … Khi đêm …”
- Hiếu – tình : Kiều buộc phải hi sinh tình yêu -> lí do
trao duyên, để không phụ tấm lòng với Kim Trọng.
- “ Ngày xuân em … dài
Xót tình máu mủ …
Chò … thòt nát xương …
Ngậm cười chín suối …
-> Sử dụng thành ngữ,
nói bằng lí trí, rành
mạch, khúc chiết.
2. Kiều trao kỷ vật và dặn dò Vân :
- “Chiếc thoa”, “bức tờ mây”. “phím đàn”, “mảnh
hương nguyền” … -> kỷ vật hiện diện tình yêu của Kim –
Kiều có sức sống mãnh liệt.
- “Duyên này … vật này …” -> Về lí trí Thúy Vân –
Kim Trọng nên duyên, về tình cảm Kiều không muốn ->
sự giằng co, mâu thuẫn ở Kiều.
- Khi nói với Vân, Kiều đã liên tưởng đến cái chết
“Mất người”, “mệnh bạc”, “hiu hiu gió”, “hồn”, “dạ đài”,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status