Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng báo cáo khoa học - Pdf 15


1
SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÀ NẴNG
PHÒNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
********* THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG Tên đề tài : Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa
trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng.

Đơn vị chủ trì : Phòng Kế hoạch – Đầu tư

Chủ nhiệm đề tài : Đặng Thị Phương Hà

Ghi số lượng kinh phí: 5 (triệu đồng), trong đó:
- Nguồn ngân sách SNKH :
- Nguồn khác:

6
Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Đặng Thị Phương Hà
Ngày, tháng, năm sinh: 26/5/1982 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật
Chức danh khoa học: Chức vụ: Chuyên viên
Điện thoại: Cơ quan: (0511)3826088 Nhà riêng: (0511)3561232 Mobile: 0905128428
E-mail: ;
Tên phòng, ban, đơn vị đang công tác: Phòng Kế hoạch Đầu tư – Sở GTVT
7
Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở
thành phố Đà Nẵng, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với các quy định hiện hành và
mang tính khả thi cao.
8
Tổng quan đề tài:

3

8.1. Tình trạng đề tài:
Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
 Kế tiếp nghiên cứu của người khác

8.2. Lý do đề xuất đề tài, dự án và giải trình về tính cấp thiết:
- Dự kiến thời gian đến, 4 trạm XLNT hiện trạng không thể đáp ứng được nhu cầu xử lý nước
thải sinh hoạt hàng ngày càng tăng của thành phố. Do vậy việc nghiên cứu đề xuất các loại hình

4
- Giới thiệu các loại hình công nghệ khả thi có thể áp dụng cho việc xử lý nước thải sinh hoạt.
- Giới thiệu công nghệ mương oxy hóa: Định nghĩa, mô tả, so sánh với các công nghệ khác, ưu
điểm và nhược điểm, các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng trạm; đánh giá tính phù hợp của
công nghệ mương oxy hóa trong điều kiện thành phố Đà Nẵng về chi phí đầu tư, mức độ chiếm
đất, chi phí vận hành và bảo dưỡng sau này

10
Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
Thu thập tài liệu, tổng hợp, đánh giá. 11
Tiến độ thực hiện:

Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực
hiện;
các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả
phải đạt
Thời gian
(bắt đầu,
kết thúc)
Cá nhân/đơn
vị thực hiện
Ghi chú
(Thuê/Tự
làm)


Báo cáo: “Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải sinh
hoạt ở thành phố Đà Nẵng”. 5
13. Hiệu quả kinh tế - xã hội, khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả
nghiên cứu:
13.1. Hiệu quả kinh tế - xã hội:

- Mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nếu thành phố lựa chọn được công nghệ xử lý nước
thải sinh hoạt phù hợp.

13.2. Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu:

- Tham mưu cho thành phố trong việc ra quyết định lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù
hợp trong chiến lược quản lý nước thải thành phố Đà Nẵng tầm nhìn đến năm 2040.
14. Tổ chức và cá nhân tham gia thực hiện đề tài: (Ghi không quá 10 người)
14.2. Cá nhân: (Ghi không quá 10 người)
TT
Họ và tên
Thành phần
Đơn vị công tác
Ghi chú
1
Đặng Thị Phương Hà

Sở GTVT Đà
Nẵng

2

chữa
nhỏ
Chi
khác

Tổng kinh phí

Trong đó:
1
Nguồn từ thành phố:
2
Nguồn từ Sở GTVT:

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG……………………………………………………… 6
1.1. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải thành phố Đà
Nẵng……………………………………………………………………………… 7
1.1.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị TP Đà Nẵng …………7
1.1.2. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải các khu công nghiệp…………….8
1.1.3. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải bệnh viện…………………….… 8
1.2 Ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường Thành phố Đà
Nẵng………………………………………………………………………… 9
CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ ĐANG ÁP DỤNG
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM, SỰ CẦN
THIẾT PHẢI LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO VIỆC NÂNG CẤP, ĐẦU TƯ
MỚI CÁC TRẠM……………………………………………………………….12
2.1 Trạm xử lý nước thải Đô thị thành phố Đà Nẵng……………………… 12
2.1.1 Tổng quan các trạm xử lý nước thải TP Đà Nẵng…………………. …12
2.1.2 Sơ đồ công nghệ của các trạm XLNT đô thị thành phố Đà
Nẵng…………………………………………………………………………… 16
2.1.3 Các hạng mục công trình của trạm XLNT thành phố Đà Nẵng…… 17
2.2 Kết quả của quá trình xử lý, đánh giá ưu nhược điểm của công nghệ
XLNT yếm khí 20
2.2.1 Kết quả của quá trình xử lý 20
2.2.2 Ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải yếm khí 21
2.3 Sự cấn thiết phải cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới các Trạm
XLNT 22
2.3.1.Tiêu chuẩn nước thải hiện hành TCVN 7222:2002…………………….22
2
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ tài chính cho thành phố Đà Nẵng đầu tư xây
dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị thông qua “dự án Thoát nước và
vệ sinh môi trường thành phố Đà Nẵng”, trong đó có hạng mục thiết kế và xây
dựng 4 trạm XLNT (Phú Lộc, Hòa Cường, Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà) với tổng
công suất là 89.200 m3/ngày và hệ thống đường ống xả ra sông Hàn, Vịnh Đà
Nẵng, Biển Đông. Hệ thống đã được bàn giao đưa vào sử dụng, vận hành khai thác
đầu tháng 12/2007. Tuy nhiên, do được triển khai thiết kế từ năm 1999-2000 với
quy trình công nghệ xử lý yếm khí nên chất lượng nước thải sau khi xử lý đến thời
điểm không đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 trước khi thải ra môi trường tiếp
nhận. Chất lượng nước thải sau khi xử lý vẫn còn hàm lượng chất hữu cơ cao, chỉ
tiêu nhu cầu ôxy sinh học BOD>50mg/l và nhu cầu ôxy hoá học COD >80mg/l là
vượt tiêu chuẩn cho phép, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khu vực tiếp nhận là rất
lớn. Ngoài ra, dự kiến trong thời gian sắp đến, với tốc độ tăng dân số đến năm 2025
là 2,1 triệu dân (Kịch bản “Chiến lược đẩy nhanh tăng trưởng” của Nghiên cứu
DACRISS) thì 4 trạm XLNT hiện trạng không thể đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải
sinh hoạt ngày càng tăng của thành phố. Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất các loại
hình công nghệ thích hợp cho việc nâng cấp hoặc đầu tư mới các trạm XLNT trong
tương lai là hết sức cần thiết.
Việc nghiên cứu, xem xét công nghệ Mương oxy hóa có thích hợp trong việc
xử lý nước thải sinh hoạt với nồng độ BOD khá thấp như hiện nay (theo kết quả
của các nghiên cứu gần đây) ở thành phố Đà Nẵng là hết sức cấp thiết, góp phần hỗ
trợ chủ đầu tư đưa ra quyết định chính thức trong viêc lựa chọn công nghệ xử lý
nước thải phù hợp cho tương lai.
4
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)



Chương 1: Tổng quan về tình trạng ô nhiễm môi trường thành phố Đà Nẵng.
Chương 2: Công nghệ xử lý nước thải đô thị đang áp dụng tại thành phố Đà
Nẵng. Đánh giá ưu nhược điểm, sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ cho việc nâng
cấp, đầu tư mới các trạm XLNT tương lai.
Chương 3: Giới thiệu các loại hình công nghệ khả thi có thể áp dụng cho
việc xử lý nước thải sinh hoạt tại thành phố Đà Nẵng.
Chương 4: Giới thiệu công nghệ mương oxy hóa: định nghĩa, mô tả, so sánh
với các công nghệ khác, ưu điểm và nhược điểm, các yêu cầu về vận hành và bảo
dưỡng trạm; đánh giá tính phù hợp của công nghệ mương oxy hóa trong điều kiện
thành phố Đà Nẵng về chi phí đầu tư, mức độ chiếm đất, chi phí vận hành và bảo
dưỡng sau này.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
6
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1.2. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải thành phố Đà Nẵng
Nước thải của thành phố Đà Nẵng được hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau, đó là:
- Nước thải đô thị: nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình, các ngành dịch
vụ như du lịch (nhà hàng, khách sạn), chợ, các trung tâm thương mại, hành chính
và các cơ sở chế biến sản xuất lương thực, thực phẩm nhỏ.
- Nước thải các khu công nghiệp: Khu công nghiệp Hoà Khánh, Liên Chiểu,
An Đồn, Hoà Cầm, thuỷ sản Thọ Quang,
- Nước thải từ các bệnh viện.
1.2.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị TP Đà Nẵng
Nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, các ngành dịch vụ, chợ, trung tâm


(Nguồn : Dự án Thoát nước và vệ sinh TP Đà Nẵng)
Với công nghệ xử lý nước thải kỵ khí, chất lượng nước thải sau xử lý có hàm
lượng BOD >50mg/l và hàm lượng chất rắn lơ lửng SS>50mg/l.
1.2.2. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải các khu công nghiệp
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có khoảng 4.500 cơ sở sản xuất công
nghiệp. Khoảng 5,3 % số cơ sở sản xuất công nghiệp có quy mô lớn tập trung tại
các khu công nghiệp, phần còn lại các cơ sở sản xuất nhỏ được xây dựng xen kẻ tại
các khu dân cư.
Các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ xen lẫn giữa các khu dân cư hầu hết
chưa có hệ thống xử lý nước thải. Dầu mỡ và các hoạt động sản xuất được xả thẳng
vào hệ thống thoát nước chung của thành phố, gây ô nhiễm môi trường sống. Hiện
thành phố đang yêu cầu các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm cao hoặc phải di dời vào
các khu công nghiệp tập trung hoặc phải có hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu.
Khu công nghiệp Hoà Khánh thuộc quận Liên Chiểu đã xây dựng hệ thống
xử lý nước thải với 5.000m
3
/ ngày và dự kiến đến năm 2015 sẽ nâng lên khoảng
15.000m
3
/ngày. Nước thải sau khi xử lý chỉ đạt loại B theo tiêu chuẩn TCVN 5945-
1995 được xả vào cửa xả của đập Bàu Tràm rồi ra sông Cu Đê. Các khu công
nghiệp còn lại như An Đồn, Hoà Cầm, thuỷ sản Thọ Quang đã được xây dựng cơ
sở hạ tầng đầy đủ nhưng vẫn chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoặc xây
dựng nhưng chưa hoàn thành (khu công nghiệp thuỷ sản).
1.2.3. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải bệnh viện
Nước thải tại các bệnh viện, ngoài các đặc trưng của nước thải đô thị còn có
các mầm bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm. Đã có 04 bệnh: Đà Nẵng, Y học cổ
truyền, bệnh viện C, bệnh viện tư Hoà Mỹ và 02 trung tâm Y tế Hoà Vang, Hải
Châu đã có hệ thống xử lý nước thải. Còn lại khoảng 15 trung tâm y tế vẫn chưa

30-50
50
5
Trung tâm BVSKBMTE

50
6
Trung tâm cấp cứu
30-50
50
7
Trung tâm phòng chống lao
30-50
50
8
Trung tâm y tế quận Sơn Trà
130-150
100
9
Trung tâm y tế quận Liên Chiểu
70-150
100
10
Trung tâm y tế quận Thanh Khê
130-150
100
11
Trung tâm kiểm nghiệm DP-MP

50

Các vùng giáp ranh với khu vực nội thị đã hình thành các khu công nghiệp
Hoà Khánh, An Đồn, thuỷ sản Sơn Trà mà hầu hết các khu công nghiệp này chưa
có hệ thống xử lý nước thải riêng, hoặc có nhưng chưa hoàn chỉnh, xử lý không
triệt để. Tình trạng môi trường tại khu vực này ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là khu
dịch vụ thuỷ sản Thọ Quang.
Do đặc điểm trên nên vấn đề ô nhiễm môi trường chủ yếu xảy ra tại khu vực
nội thành và vùng tiếp giáp giữa nội thành và ngoại thành.
Các số liệu điều tra về chất lượng nước, không khí đã cho thấy đang có sự
gia tăng ô nhiễm môi trường về nguồn nước, không khí tại một số khu vực khu dân
cư sinh sống, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp.
Một số sông hoặc hồ điều hòa trong thành phố như sông Phú Lộc, nhánh
sông Cu Đê (tiếp nhận nước thải từ khu công nghiệp Hoà Khánh), hồ Bầu Tràm, hồ
Thạc Gián, Đầm Rong đang bị ô nhiễm nặng. Các chỉ tiêu phân tích chất lượng
nước như COD, BOD, NH
4
+
tại các khu vực này hầu hết vượt xa tiêu chuẩn nước
mặt (TCVN 5942-1995). Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do chúng
phải tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt hoặc công nghiệp mà chưa được xử lý
trước khi xả thải. Tại các vị trí tiếp nhận nước thải công nghiệp ở hạ lưu sông Cu
Đê và hồ Bầu Tràm (tiếp nhận nước thải của khu công nghiệp Hòa Khánh), sông
Phú Lộc (nước thải công nghiệp của các nhà máy thuộc quận Thanh Khê và Liên
Chiểu) khiến chất lượng nước tại đây ngày càng ô nhiễm.
Số liệu điều tra cho thấy chất lượng nước ngầm mạch nông tại các khu vực
quan trắc trên địa bàn Thành phố là tương đối tốt, đạt yêu cầu sử dụng cho mục
đích sinh hoạt qui mô hộ gia đình, ngoại trừ một vài vị trí nước bị nhiễm mặn,
nhiễm phèn, nhiễm bẩn bởi chất hữu cơ hoặc có nồng độ muối sắt cao. Tuy nhiên,
10
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)

tương đối thấp, bình quân khoảng 45 50%.
Vị trí của 04 trạm xử nước thải lý hiện hữu có diện tích tương đối hạn chế và
đều nằm trong khu vực dân cư và thương mại mới phát triển. Khoảng cách cách ly
tối thiểu theo Quy phạm Việt Nam chưa được đảm bảo, nguồn đất dự phòng để
phát triển trong tương lai không có. Đây là một khó khăn khi muốn nâng cấp các
trạm xử lý nước thải này trong tương lai.
Bảng 2.1 Diện tích đất của các trạm XLNT
Trạm
XLNT
Vị trí
D tích
đất
Vùng
đệm
Khả năng mở rộng đất
trong tương lai
Hoà
Cường
Khu công viên Đò Xu
– Hoà Cường,
5.3ha
Không
Khó khăn vì đã hình
thành các khu Tái định
12
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)

cư, thương mại
Phú Lộc

N.H.Sơn
Năm 2008
Số dân cư kết nối với trạm XLNT
110.000
208.000
64.100
26.300
Lưu lượng nước thải (m
3
/ngày-đêm)
15.000
27.200
9.000
3.600
Năm 2020
Số dân cư kết nối với trạm XLNT
214.000
300.000
101.400
56.600
Lưu lượng nước thải (m
3
/ngày-đêm)
42.300
49.500
16.700
11.200
Năm 2040
Số dân cư kết nối với trạm XLNT
252.000

Chiều sâu hố
2x73
5
0.5
2
2x73
5
0.5
2
2x59
3
0.5
2
2x44
3
0.5
2
Thể tích chứa (m
3
)
110.799
110.799
29.065
16.018
Lượng nước thải đầu
vào năm 2008
17.000
22.400
8.500
3.700


ng dn ra
7m
5m
Lu li 3 ngy
Hỡnh 2.2: Mt ct in hỡnh trm x lý nc thi
ng thu khớ ga
19092.754 E
77114.972 N
19244.252 E
77012.322 N
19105.747 E
76807.906 N
18997.146 E
76942.674 N
19119.669 E
76859.654 N
TL-8
2.156
LA-3
19216.712 E
77002.873 N
19094.189 E
77085.893 N
LA-2
18954.248 E
76910.557 N
+2.00
ống nâng rm21 d630
ống xả tràn khẩn cấp d400

Các sản phẩm phụ của quá trình xử lý là khí CO
2
, CH
4
và được thu lại bởi
hệ thống ống sát thành hồ và màng nổi. Khí CH
4
được đốt nhờ thiết bị đốt khí tự
động.
16
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng" (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng) Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải hiện tại
2.4.3 Các hạng mục công trình của trạm XLNT thành phố Đà Nẵng
a. Cấu trúc dẫn vào
Điểm dẫn vào: chuyển tiếp giữa hệ thống thu gom nước thải và hệ thống xử
lý nước thải. Tại đây nước thải được phân phối đều cho 04 kênh dẫn dài.
Một kênh dẫn dài cho phép đá sạn (cát thô) lắng xuống để không vào các hồ.
Một song chắn rác bằng gang giúp loại bỏ các vật thể thô, lớn ra khỏi nước
thải.
b. Đoạn dẫn vào các kênh dẫn và các ống dẫn
Đoạn này dùng để phân chia nước thải kết hợp với các tấm tràn bằng kim
loại có thể điều chỉnh được nhằm đảm bảo lưu lượng đưa vào các ống xuống hồ
bằng nhau.
17
ti khoa hc: "Nghiờn cu kh nng ỏp dng cụng ngh mng oxy húa trong vic x lý nc thi
sinh hot TP Nng" (Tỏc gi: ng Th Phng H P.KHT S GTVT Nng)


và CO
2
dưới tấm màng nổi. Hỗn
hợp khí sẽ được di chuyển ra bên ngoài hồ nhờ hệ thống ống được đặt dưới lớp
màng nổi, và được đốt bởi thiết bị đốt khí tự động.

Hình 2.6 Hệ thống thu đốt khí
Normal operation:
Gas evacuates through gas piping
Blocked gas system:
Gas evacuates through
emergency outlet pipes
19
ti khoa hc: "Nghiờn cu kh nng ỏp dng cụng ngh mng oxy húa trong vic x lý nc thi
sinh hot TP Nng" (Tỏc gi: ng Th Phng H P.KHT S GTVT Nng) Hỡnh 2.7 Trm XLNT ó hỡnh thnh
2.5 Kt qu ca quỏ trỡnh x lý, ỏnh giỏ u nhc im ca cụng ngh
XLNT ym khớ
2.5.1 Kt qu ca quỏ trỡnh x lý

90-200
6.5-7.5
50-75
60-100
5.5-9
50

6-9
10-30

Trích đoạn Hệ thống Mương Oxy húa (OD) Hệ thống Bể phản ứng theo mẻ kế tiếp (SBR)
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status