Luận văn: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHI DẠY CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƢỜNG", HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP - Pdf 15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HUỆ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO HƢỚNG
PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHI
DẠY CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƢỜNG",
HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG CỦA CÁC
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
L
L
U
U


K
H
H
O
O
A
AH
H


C
CG
G
I
I
Á
Á
O
OD
D

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO HƢỚNG
PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHI
DẠY CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƢỜNG",
HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG CỦA CÁC
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp giảng dạy Vật lý
Mã số: 60.14.10 L
L
U
U


N
NV
V
Ă
Ă
N
N



C
CG
G
I
I
Á
Á
O
OD
D


C
C NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TÔ VĂN BÌNH


MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, đồ thị
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƢỜI HỌC 6
1.1 Năng lực sáng tạo 6
1.1.1 Khái niệm năng lực 6
1.1.2 Năng lƣ̣ c sá ng tạ o là gì ? 6
1.1.3 Các tiêu chí sáng tạo 9
1.1.4 Chủ thể sáng tạo 10
1.1.5 Những phẩm chất của một ngƣời nghĩ sáng tạo 12
1.1.6 Điề u kiệ n của sự sáng tạo 13
1.1.7 Cần có sự ủng hộ của xã hội đôi với lao động sáng tạo của nhà
khoa học 16
1.1.8 Các phƣơng pháp tƣ duy sáng tạo trong cuộ c số ng 17
1.2 Quan điểm hiện đại về dạy và học 17
1.2.1 Bản chất của quá trình dạy học 18
1.2.1.1 Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học 18
1.2.1.2 Sự tƣơng tác trong hệ dạy học 20
1.2.1.3 Bản chất của quá trình dạy học ở đại học 21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
5


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
6
Chƣơng II. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH
DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CẢM
ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TƢ TRƢỜNG”, PHẦN ĐIỆN
HỌC ĐẠI CƢƠNG THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG
LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƢỜI HỌC 46
2.1 Các biện pháp phát huy năng lực sáng tạo của ngƣời học 46
2.1.1 Khái niệm về dạy học giải quyết vấn đề 46
2.1.2 Các đặc trƣng của phƣơng pháp giải quyết vấn đề 47
2.1.3 Tình huống vấn đề và giải quyết vấn đề 47
2.1.4 Các kiểu tình huống vấn đề 49
2.1.5 Điều kiện cần của việc tạo tình huống vấn đề 50
2.1.6 Các kiểu định hƣớng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn
đề xây dựng một tri thức mới 50
2.1.7 Hệ thống các câu hỏi đề xuất vấn đề định hƣớng tƣ duy trong
quá trình xây dựng, vận dụng tri thức mới 52
2.1.8. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề 53
2.2 Thiết kế tiến trình dạy học 54
2.3 Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “cảm ứng điện từ - điện từ trƣờng” 59
2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm chƣơng “Cảm ứng điện từ - điện từ trƣờng” 59
2.3.1.1 Bậc phổ thông 59
2.3.1.2 Bậc cao đẳng 60
2.3.1.3 Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần hình
thành ở sinh viên sau khi học chƣơng này 61
2.3.2 Điều tra dạy học chƣơng “cảm ứng điện từ - điện từ trƣờng” 64
2.3.2.1 Mục đích điều tra 64
2.3.2.2 Phƣơng pháp điều tra 64
2.2.2.3 Kết quả điều tra 64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
8
3.3 Phƣơng pháp đánh giá kết quả TNSP 109
3.3.1 Đánh giá về mặt định tính 109
3.3.2 Đánh giá về mặt định lƣợng 109
3.4 Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm 110
3.4.1 Công tác chuẩn bị cho TNSP 110
3.4.1.1 Chọn lớp TN và ĐC 110
3.4.1.2 Chọn các bài TN 110
3.4.1.3 Các GV cộng tác TNSP 111
3.4.1.4 Thời gian thực hiện 111
3.4.2. Kết quả và xử lý kết quả TNSP 111
3.4.2.1 Phân tích diễn biến giờ học thực nghiệm theo tiến trình
dạy học giải quyết vấn đề 111
3.4.2.2 Yêu cầu chung về cách xử lý kết quả TNSP 117
3.4.2.3 Kết quả TNSP 118
3.5 Đánh giá chung về TNSP 126
3.5.1 Đánh giá định tính qua thống kê 126
3.5.2 Đánh giá định lƣợng qua bài kiểm tra 127
Kết luận chƣơng III 127
KẾT LUẬN CHUNG 129
PHỤ LỤC 137

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
9
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐC : Đối chứng
GV : Giáo viên
NC : Nam châm

Biểu đồ 3.1 : Xếp loại kiểm tra lần 1 120
Biểu đồ 3.2 : Xếp loại kiểm tra lần 2 123
Đồ thị 3.1 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 121
Đồ thị 3.2 : Đƣờng phân phối tần suất lần 2 124

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
11
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 : Cấu trúc tâm lý của hoạt động 19
Sơ đồ 2.1 : Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề 53
Sơ đồ 2.2 : Tiến trình xây dựng một kiến thức vật lý 56
Sơ đồ 2.3 : Cấu trúc Lôgic nội dung chƣơng "Cảm ứng điện từ - điện
từ trƣờng 63
Sơ đồ 2.4 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 1 (giáo án 1) 68
Sơ đồ 2.5 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 2 (giáo án 1) 70
Sơ đồ 2.6 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 3 (giáo án 1) 73
Sơ đồ 2.7 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 4 (giáo án 1) 74
Sơ đồ 2.8 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 1 (giáo án 2) 89
Sơ đồ 2.9 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 2 (giáo án 2) 90
Sơ đồ 2.10 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 3 (giáo án 2) 91
Sơ đồ 2.11 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 4 (giáo án 2) 96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
12
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


thử thách gian lao trên con đƣờng hội nhập và phát triển.
Thực tế đó đã đặt lên vai ngành giáo dục một trọng trách to lớn là phải
đào tạo ra những con ngƣời mới, có đạo đức trong sáng, có tác phong công
nghiệp, cá nhân tự chủ, sáng tạo thích ứng với hoàn cảnh mới.
Vì vậy, đổi mới một cách toàn diện trong giáo dục là một tất yếu trong
quá trình phát triển đất nƣớc.
Định hƣớng đổi mới đó đã đƣợc thể hiện rất rõ trong văn kiện đại hội
Đảng cộng sản Việt Nam: " Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng
dạy và học. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ
giáo viên và tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng, phát huy khả năng
sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dƣỡng cho
học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, gắn
liền lập nghiệp bản thân với tƣơng lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi
cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt
Nam hiện đại. Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung
thực chất lƣợng giáo dục, đào tạo.” [26]
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, với chức năng, nhiệm vụ đào tạo
nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nƣớc,
giáo dục Cao đẳng phải đổi mới toàn diện theo yêu cầu trên. Tuy nhiên, giáo
dục Cao đẳng hiện nay nhìn chung vẫn chƣa đƣợc đổi mới, cụ thể là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
2
- Nội dung giáo trình chƣa phong phú, chủ yếu vẫn là các kiến thức
khoa học mang tính chất hàn lâm, ít đƣợc cập nhật những kiến thức mới,chƣa
gắn với thực tiễn cuộc sống, các kiến thức sinh viên tiếp thu đƣợc hoặc chƣa
phù hợp hoặc khó liên hệ với thực tế.
- Kiểu dạy học chủ yếu vẫn là thông báo, truyền thụ mang tính chất một
chiều của giáo viên.
Từ thực tiễn giảng dạy môn vật lý đại cƣơng ở trƣờng Cao đẳng công

học ở các trƣơng đại học, năm 2003 có các nghiên cứu: “Dạy học khám phá
trong dạy học Vật lý” của tác giả Lê Phƣớc Lộc; “Ứng dụng công nghệ thông tin
để đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học ” của tác Trần Xuân Phƣơng.
Nghiên cứu về việc tổ chức dạy học cho đối tƣợng là sinh viên, cũng có
một số đề tài luận văn của một số tác giả:
Đề tài “Tăng cƣờng tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy các ứng
dụng kĩ thuật của vật lý trong bài “ Lực Lorentz” của tác giả Khăm Soulin
Chănthavong luận văn Thạc sĩ, 2005. Đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học
chƣơng “Chuyển động của hạt mang điện trong điện trƣờng và từ trƣờng”-
học phần Điện và Từ đại cƣơng, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của
ngƣời học” của tác giả Phùng Việt Hải, luận văn thạc sĩ, 2007.
Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy năng lực
sáng tạo của học sinh, sinh viên, đã có nhiều nghiên cứu lý luận thực nghiệm
ở trong và ngoài nƣớc nhằm giải quyết vấn đề này. Đề tài “Tổ chức và định
hƣớng hoạt động học tự chủ, sáng tạo dạy học phần “Các định luật bảo toàn”-
Vật lý lớp 10 trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, luận văn
tiến sĩ, 2005.
Tuy nhiên trong chƣơng trình Vật lí đại cƣơng của các trƣờng Cao
đẳng chƣa có đề tài nào nghiên cứu về lĩnh vực này công bố. Vì vậy, trên
cơ sở thực tiễn dạy học của bản thân, chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Tổ
chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy năng lực sáng tạo của sinh
viên khi dạy chương "Cảm ứng điện từ - Điện từ trường", học phần
Điện học thuộc chương trình vật lí Đại cương của các trường Cao đẳng
Công nghiệp".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
4
III Giả thiết khoa học
Nếu vận dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề để tổ chức hoạt động
nhận thức một cách phù hợp thì có thể phát huy đƣợc năng lực sáng tạo của

- Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lí luận về rèn luyện năng lực
sáng tạo của sinh viên.
- Đề xuất các biện pháp rèn luyện năng lực sáng tạo của ngƣời học.
- Kết quả đạt đƣợc của đề tài sẽ là một tài liệu tham khảo cho các giáo
viên dạy Vật lí đại cƣơng tại các trƣờng cao đẳng kĩ thuật, góp phần đổi mới
phƣơng pháp dạy học ở cao đẳng để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học
Vật lí đại cƣơng trong các trƣờng cao đẳng.
VIII Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, noi luận văn
gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lí luận lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện năng
lực sáng tạo của ngƣời học.
Chương 2: Đề xuất các biện pháp và thiết kế tiến trình dạy học một số
kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ - Điện từ trƣờng”, phần Điện học đại
cƣơng theo hƣớng phát huy năng lực sáng tạo của ngƣời học.
Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
6
Chƣơng I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƢỜI HỌC
1.1 N¨ng lùc s¸ng t¹o
1.1.1 Kh¸i niÖm n¨ng lùc
"Trong khoa học tâm lí, ngƣời ta định nghĩa năng lực là tổng hợp
những thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trƣng của
một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó diễn ra có kết quả".

Từ những năm 60 của thế kỉ XX đã có rất nhiều nhà tâm lí học nổi
tiếng nhƣ Arnoid (1964), Guiford (1967), Ghiselin (1975), Piaget (1992)
nghiên cứu về sự sáng tạo dƣới nhiều góc độ khác nhau (nhân cách, quá trình
sản phẩm, ) và đƣa ra những định nghĩa về sự sáng tạo theo những góc độ
đó. Qua những nghiên cứu đó thì năng lực sáng tạo có thể hiểu là khả năng
tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm ra kiến thức mới, giải
pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công những hiểu biết đó vào hoàn
cảnh mới.
Sự sáng tạo nhƣ một thuộc tính đặc biệt của con ngƣời và tƣơng đối
huyền bí . Các nhà nghiên cứu đã gắn thuộc tính này vào một trong bốn lĩnh
vực củ a sáng tạo:
- Ý tƣởng (hay sản phẩm của sáng tạo)
- Quá trình sáng tạo
- Ngƣời sáng tạo
- Môi trƣờng sáng tạo
Các sản phẩm sáng tạo bao gồm các công trình nghệ thuật và lí thuyết
khoa học. Sáng tạo cũng là tổng hợp các thái độ và khả năng giúp con ngƣời
tạo ra những ý nghĩ, ý tƣởng hay hình ảnh sáng tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
8
Theo nghĩa thông thƣờng, sáng tạo là một tiến trình phát kiến ra các
ý tƣởng và quan niệm mới, hay một kết hợp mới giữa các ý tƣởng và quan
niệm đã có. Hay đơn giản hơn, sáng tạo là một hành động làm nên những
cái mới. Với cách hiểu đó thì cái quan trọng nhất đối với sáng tạo là phải
có các ý tƣởng.
Theo định nghĩa trong từ điển (Việt Nam) thì sáng tạo là tìm ra cái mới,
cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có. Nội dung khái
niệm sáng tạo gồm hai ý chính: có tính mới (khác với cái cũ, cái đã biết). Nhƣ
vậy, sự sáng tạo cần thiết cho bất kì lĩnh vực hoạt động nào của xã hội loài

ƣu… và đôi khi, họ có các phát minh, kiến giải mà một số ngƣời đƣơng thời
chƣa hiểu, cho là họ phiêu lƣu, mạo hiểm…
Theo Guiford và Loowenfield (hai nhà nghiên cứu Mĩ có công trình độc
lập: một ngƣời có nghiên cứu về tính sáng tạo khoa học, ngƣời kia về tính sáng
tạo nghệ thuật) đã thống nhất về tiêu chí của tính sáng tạo (1958): Có tính nhạy
cảm về thế giới, tính linh hoạt và năng động tƣ duy, có cá tính, năng khiếu biến
đổi sự vật, tƣ duy phân tích và tổng hợp, năng lực tổ chức.
1) Trong rất nhiều trƣờng hợp quá trình sáng tạo đòi hỏi phải có sự tự
lực chuyể n các tri thức và kĩ năng sang một t ình huống mới sự liên hệ giữa tri
thức cũ và tình huống mới càng xa nhau bao nhiêu thi độ sáng tạo càng cao.
2) Nhìn thấy vấn đề mới trong những điều kiện quen biết đúng quy cách.
3) Nhìn thấy chức năng mới của đối tƣợng quen biết.
4) Nhìn thấy cấu trúc của đối tƣợng nghiên cứu thực chất của đối tƣợng
này là nhanh chóng nhìn thấy cấu trúc của đối tƣợng nhƣ các bộ phận các yếu
tố các mối quan hệ giữa chúng.
5) Kĩ năng nhìn thấy nhiều lời giải cho một bài toán thực chất của kĩ
năng này là tâm lí chấp nhận những lời giải khác nhau những cách giải
quyết khác nhau xem xét đối tƣợng ở những khía cạnh khác nhau đôi khi
mâu thuẫn nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
10
6) Kĩ năng biết phối hợp các phƣơng thức giải quýêt vấn đề đã biến
thành một phƣơng thức mới.
7) Kĩ năng sáng tạo một phƣơng thức giải độc đáo khi đã biết các
phƣơng thức giải mới.
1.1.4 Chủ th sáng tạo
Xƣa nay, khi nói đến sáng tạo , thƣờng ta chỉ xem đó là hoạt động riêng
của một lớp ngƣời đƣợc gọi là "trí thức", nhƣ các nhà khoa học , các nhà thơ,
nhà văn, các nghệ sĩ Ngày nay, năng lực sáng tạo để làm nên sự giàu có và

việc học toán học hay văn chƣơng, của một nhà khoa học có thể là một phát
hiện những điều bị ẩn giấu hay một phát minh ra những tri thức chƣa từng
biết v.v Cái chung nhất của sáng tạo là tìm kiếm những cái mới, một tri
thức mới hay một cách vận dụng mới của những tri thức đã có , một phƣơng
pháp mới hay một giải pháp mới cho một vấn đề tƣởng rằng đã cũ , nói gọn
lại là tìm những đóng góp mới để giải quyết các vấn đề mà con ngƣời gặp
phải trong cuộc sống. Có những sáng tạo lớn làm nên những tên tuổi lẫy
lừng, nhƣng đối với đại đa số con ngƣơi bình thƣờng, phấn đấu trở thành
ngƣời sáng tạo, không hy vọng sẽ có tên tuổi đƣợc thế giới thừa nhận, mà
chỉ mong đƣợc một đời sống có ý nghĩa.
Sáng tạo là một loại lao động phức tạp và vất vả . Nhà phát minh nổ i
tiế ng Edison nó i : "Trong mỗi phát minh có 1% cảm hứng và 99% việc đổ mồ
hôi". Vậy để con ngƣời có thể hăng say sáng tạo phải có những động lực
mạnh mẽ. Ham hiểu biết, tìm kiếm cái hay cái đẹp là động lực thúc đẩy sự
nghiệp sáng tạo của biết bao thế hệ các nhà bác học, văn nhân, nghệ sĩ. Rồi
kinh tế thị trƣờng xuất hiện cùng với chủ nghĩa tƣ bản, và thị trƣờng với cơ
chế cạnh tranh ngày càng khốc liệt dần trở thành nguồn động lực cho sáng
tạo, sáng tạo trong sản xuất, trong phát triển công nghệ, trong quản lý kinh
doanh, Và đến ngày nay, kinh tế thế giới đã phát triển đến giai đoạn của
"kinh tế tri thức" toàn cầu hóa với một thị trƣờng mở rộng ra phạm vi toàn thế
giới, yếu tố "năng lực sáng tạo" trở thành chìa khóa chính cho mọi quốc gia đi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
12
vào tiến trình hội nhập, thì việc chăm lo tạo dựng và phát huy năng lực sáng
tạo không còn là việc của từng cá nhân, mà trở thành vấn đề chiến lƣợc của
mọi quốc gia. Đối với các lĩnh vực nhƣ khoa học cơ bản, hỗ trợ và khuyến
khích các năng lực sáng tạo trong các lĩnh vực này,vai trò của các cơ quan
công, trƣớc hết của Nhà nƣớc, vẫn hết sức quan trọng.
Sáng tạo cho đến nay vẫn là năng lực riêng có của con ngƣời. Sáng tạo

đƣợc cách giải quyết mới, một cấu trúc mới, hay một quy luật mới, thì lại coi
nhƣ là một khám phá ngẫu nhiên, một “món quà” bất ngờ và may mắn. Ngày
nay, khoa sinh lí học về lao động trí óc đã nói đến “quy luật quán tính của tƣ
duy”, nghĩa là khi nhà khoa học đang quan tâm theo đuổi một ý nghĩ nào đó
thì “luồng tƣ tƣởng” có xu hƣớng tiếp diễn trong thời gian và không gian và
đó là quy luật của sự sáng tạo.
2) Hemhôn, một nhà vật lí, nói về quá trình sáng tạo của ông nhƣ sau:
“Theo nhƣ tôi nhớ rõ, thì những ý nghĩ hay không bao giờ đến trên bàn
viết khi óc đã mệt”. Ông còn khẳng định sự thật sau đây: Bao giờ cũng cần
phải nghiên cứu trƣớc một cách toàn diện vấn đề tới một mức độ để giữ lại
đƣợc trong óc mình những góc sắc cạnh, những khía cạnh phức tạp, có thể trở
lại với chúng một cách tự do, thoải mái mà không cần ghi chép. Thƣờng nếu
không có sự nghiên cứu trƣớc một cách lâu dài, bền bỉ thì sẽ không thể đƣa
vấn đề đến tình trạng đó đƣợc. Sau đó, khi sự mệt mỏi do quá trình lao động
đó qua đi, khi ta có một trạng thái hoàn toàn trong sạch về thể chất, nhẹ nhõm
về tinh thần, thì lúc đó những ý tƣởng hay sẽ đến. Thƣờng chúng đến vào các
buổi sáng khi chúng ta vừa tỉnh dậy, giống nhƣ điều mà Goethe đã nói trong
các bài thơ của ông, và đúng nhƣ đã có lần Gauss cũng nói, các ý nghĩ hay
“ƣa" xuất hiện trong thời gian đi dạo nhẹ nhàng trong thời tiết có ánh mặt trời,
chỉ cần một ly rƣợu nhỏ là có thể làm mất hết những ý nghĩ trong đó.

Trích đoạn Khái niệm về dạy học giải quyết vấn đề Tình huống vấn đề và giải quyết vấn đề Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “cảm ứng điện từ-điện từ trƣờng” Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần hình
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status