Tác động của tâm lí xã hội đối với sự phát triển thị trường sức lao động ở nước ta hiện nay vấn đề và giải pháp các chuyên đề nghiên cứu - Pdf 13

Học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh
============== các chuyên đề nghiên cứu
đề tài khoa học cấp bộ năm 2007
Mã số đề tài: B.07-23

Tác động của tâm lý x hội đối với sự phát
triển thị trờng sức lao động ở nớc ta
hiện nay vấn đề và giải pháp
(Qua khảo sát thị trờng sức lao động ở Hà Nội)

Cơ quan chủ trì : Học viện Chính trị hành chính khu vực I
Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thị Kim Phơng
Th ký đề tài : TS Trần Tú Quyên 6968-1
Hà nội 1/2008

Vai trò của tâm lý học x hội trong nghiên
cứu thị trờng sức lao động.

TS. Nguyễn Thị Thanh Hà

I. Vai trò của tâm lý học x hội trong nghiên cứu
thị trờng sức lao động.
1. Tâm lý học xã hội vũ trang những tri thức khoa học về sự
phát triển tâm lý của các nhóm, các cộng đồng, xã hội và những
quy luật về sự tác động của tâm lý xã hội đến sự phát triển của các
cộng đồng vạch ra nguồn gốc, cơ chế của các quá trình tác động
đó.
Khi vạch ra những quy luật khách quan của những hiện tợng
tâm lý xã hội và sự tác động của tâm lý xã hội đến sự phát triển xã
hội, tâm lý học xã hội, bằng cách đó đã tạo ra các tiền đề để nhận
thức những triển vọng phát triển hơn nữa của xã hội nói chung
cũng nh các mặt, các lĩch vực riêng lẻ của nó, trong đó chúng ta
tập trung nghiên cứu nghe sự tác động của các yếu tố tâm lý xã
hội đến sự phát triển thị trờng sức lao động.
2. Nhiệm vụ của những nghiên cứu của tâm lý học xã hội đối
với sự phát triển thị trờng sức lao động là ở chỗ xác định xem
những nhu cầu phát triển của thị trờng sức lao động, nhu cầu phát
triển của các yếu tố tham gia vào thị trờng: nh ngời sử dụng

lao động. Định nghĩa này nhấn mạnh đến đối tợng trao đổi trên
thị trờng lao động là nơi mua, bán việc làm. Việc làm một mặt,
đợc hiểu là hoạt động có ích mang lại thu nhập cho ngời lao
động và không bị luật pháp ngăn cấm, mặt khác, việc làm biểu thị
kết quả của giao dịch giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động. Nh vậy việc làm nói chung, theo nghĩa rộng, phản ánh sự
kết hợp giữa sức lao động một yếu tố của sản xuất kinh doanh,
với t liệu sản xuất, sự kết hợp này mang lại lợi ích cho cả ngời
có t liệu sản xuất và ngời lao động, trớc hết là lợi ích kinh tế,
đối với ngời lao động biểu hiện qua tiền công và đối với ngời sở
hữu t liệu sản xuất là lợi nhuận. Tất nhiên, khi bản thân ngời lao
động làm việc với t liệu sản xuất của mình thì họ sẽ hởng thu
nhập với điều kiện hàng hoá họ tạo ra đợc tiêu thụ trên thị
trờng. Trờng hợp này khá phổ biến trong giai đoạn đầu của quá
trình hình thành và phát triển thị trờng lao động trong các nớc
đang phát triển, đặc biệt quan trọng và cần thiết đối với các nớc
đang chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang thị
trờng có xuất phát điểm thấp về kinh tế và xã hội nh nớc ta.
Khi nghiên cứu về thị trờng lao động, chúng ta thờng gặp
hai thuật ngữ thị trờng lao động và thị trờng sức lao động.
Một số nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ thị trờng lao động,
nhng một số nhà nghiên cứu khác lại sử dụng thuật ngữ thị
trờng sức lao động. Do có những quan niệm khác nhau về thực
chất của loại thị trrờng này, nên các nhà nghiên cứu đã sử dụng
một trong hai thuật ngữ nói trên. Đây cũng là những khái niệm,
những tranh luận trong các nhà kinh tế, các nhà nghiên cứu ở một
số nớc kinh tế thị trờng đang phát triển.
Sở dĩ có sự khác nhau nói trên, xuất phát từ vấn đề là trên thị
trờng lao động có việc mua, bán sức lao động hay là mua, bán lao
động. Có hai loại ý kiến khác nhau. Một là, các nhà nghiên cứu

công nhân không bán cái gì mà anh ta không có. Vì trên thị trờng
tiến hành mua, bán sức lao động cho nên sử dụng thuật ngữ thị
trờng sức lao động. Cần nhắc lại rằng sự phân tích trên của Mác
nhằm mục đích cuối cùng là phơi trần sự bóc lột sức lao động qua
chiếm đoạt giá trị thặng d. Đây là một trong những lý do chủ yếu
để thuật ngữ này tồn tại, nhấn mạnh bản chất của vấn đề.
Một số nhà kinh tế theo lý thuyết kinh tế thị trờng hiện đại
cũng đồng tình với quan điểm nói trên của các nhà kinh tế theo lý
thuyết kinh tế thị trờng của chủ nghĩa Mác, nhng cho rằng quan
điểm đó đúng với thời bình minh của nền kinh tế hàng hoá t bản
chủ nghĩa. Đến nay, sự phát triển kinh tế thị trờng đã làm thay
đổi các mối quan hệ giữa một bên là những ngời làm thuê và một
bên là những ngời sử dụng lao động làm thuê. Chẳng hạn, ở các
nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển có hơn 80% dân c là
những ngời thuộc tầng lớp trung lu. Nhiều công nhân đã mua cổ
phiếu, trở thành cổ đông của các công ty cổ phần, mặc dù l ợng
cổ phần ở mỗi ngời có thể khác nhau. Họ vừa là chủ nhỏ về sở
hữu lại vừa là công nhân làm thuê. Vì điều kiện sản xuất lớn,
không cho phép họ tiến hành sản xuất kinh doanh độc lập bằng số
vốn và tài sản không lớn của mình.
Trên thị trờng lao động hiện nay, ở các nớc đang phát triển
có nhiều loại lao động làm thuê khác nhau. Trong đó có những
ngời làm thuê, thực sự họ không có t liệu sản xuất, chỉ có sức
lao động. Nhng cũng có những ngời lao động làm thuê, vừa là
chủ sở hữu, vừa là ngời làm thuê đợc chủ sở hữu giao nhiệm vụ
quản lý, sử dụng lao động làm thuê, họ có những địa vị kinh tế (có
thu nhập khá cao) và có địa vị xã hội nhất định (có chức vụ, quyền
hạn trong công tác quản lý). Đặc biệt từ khi xuất hiện cuộc cải
cách quản lý mang tính cách mạng ở các nớc Phơng Tây thì chủ
sở hữu và ngời quản lý (ngời sử dụng lao động làm thuê) không

dùng hai khái niệm này nh nhau. Điều này cũng thấy rất rõ
trong các văn bản của nhà nớc cũng nh trong các sách báo và
các diễn đàn hiện nay ở nhiều nớc và ở nớc ta.
Thị trờng lao động là nơi diễn ra quan hệ về việc làm giữa
ngời lao động (cung lao động) và ngời sử dụng lao động (cầu
lao động) theo nguyên tắc thoả thuận, thơng lợng về việc làm,
về tiền công và về các điều kiện làm việc khác bằng hợp đồng lao
động theo luật lao động hiện hành quy định.
Thị trờng sức lao động đợc cấu thành bởi các yếu tố sau:
- Cung lao động. Đề cập đến cung lao động tức là đề cập đến
ngời lao động (lao động chân tay hay lao động trí óc, lao động
nông thôn hay lao động thành thị) ngời ta còn có thể gọi là nguồn
nhân lực, cũng tức là ngời ta đề cập đến số lợng ngời la động,
đề cập đến giới tính, đến độ tuổi, thể lực của ngời lao động, cũng
nh trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và trình độ tay nghề
của ngời lao động, nói cách khác là đề cập đến số lợng và chất
lợng ngời lao động có đáp ứng đợc những yêu cầu của ngời sử
dụng lao động nói riêng và yêu cầu của xã hội nói chung hay
không.
+ Cầu lao động. Có thể nói một cách khái quát cầu lao
động tức là ngời sử dụng lao động (ngời sử dụng lao động có
thể là một cá nhân, có thể là một tổ chức, một doanh nghiệp nhà
nớc, cũng có thể là một doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên
doanh, doanh nghiệp nớc ngoài ). Nếu hiểu nh vậy, thì trong
thời kỳ hội nhập nh ngày nay, không những thị trờng trong nớc
với sự phát triển mỗi năm hàng chục nghìn doanh nghiệp đợc
hình thành, ngoài ra còn phải kể đến hàng nghìn làng nghề, hàng
trăm nghìn trang trại, hàng triệu hộ kinh doanh cá thể, tiểu
thơng, tiểu thủ công nghiệp, mà còn thị trờng khu vực và trên
thế giới đều cần đến một số lợng ngời lao động hết sức lớn.

động có một số đặc trng cơ bản sau:
Các đặc trng phân biệt thị trờng lao động với các loại thị
trờng khác, chủ yếu dựa vào tính chất đặc biệt của hàng hoá sức
lao động. Trong các nớc dù thể chế chính trị xã hội và trình độ
phát triển có khác nhau, nếu nền kinh tế vận hành theo thị trờng,
thì thị trờng lao động vẫn có những đặc trng cơ bản sau đây:
Một là, trớc hết, lao động không thể tách rời khỏi ngời
cung cấp (ngời lao động). Đối với các hàng hoá thông thờng,
mối quan hệ giữa ngời bán, ngời mua sẽ kết thúc khi thoả thuận
xong việc mua bán, và quyền của ngời bán đối với hàng hoá của
mình chấm dứt sau khi đợc thanh toán sòng phẳng. Nhng đối với
hàng hoá sức lao động, thì ngời làm thuê không hoàn toàn tách
biệt với sức lao động của mình, mà ngời làm thuê còn phải tham
gia tích cực, và chủ động trong quá trình khai thác và sử dụng sức
lao động của mình, để tạo ra sản phẩm, hàng hoá - dịch vụ với số
lợng và chất lợng ngày càng tốt hơn. Đây là nét đặc trng cơ
bản, khác với các thị trờng khác của nền kinh tế thị trờng.
Hai là, do ngời lao động (ngời làm thuê) vẫn giữ quyền
kiểm soát số lợng và chất lợng sức lao động, cho nên mối quan
hệ lao động là mối quan hệ lâu dài. Việc duy trì, phát triển các
mối quan hệ lao động là rất cần thiết, nhằm nâng cao năng suất và
hiệu quả của quá trình lao động. Ngời sử dụng lao động (là một
doanh nghiệp hay một cá thể) phải xây dựng một cơ chế đãi ngộ,
kích thích, tạo động lực đối với ngời lao động một cách phù hợp.
Trong đó, tiền lơng, tiền thởng, các loại phúc lợi khác v.v là
một trong những công cụ quan trọng, góp phần duy trì và phát
triển, thúc đẩy mối quan hệ trong quá trình lao động ngày càng
phát triển.
Ba là, chất lợng lao động của ngời lao động không đồng
nhất. Chất lợng lao động ở mỗi ngời lao động khác nhau về giới

nh trong quan hệ lao động, đa vị trí ngời lao động lên vị trí
ngời làm chủ xã hội và làm chủ tập thể.
Cùng với quá trình đổi mới đất nớc, chuyển nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN sự
hình thành và phát triển thị trờng lao động ở nớc ta là một quá
trình thay đổi cả về lợng và chất, cả nội dung và các hình thức
biểu hiện, qua đó xác minh tính quy luật vận động của các mối
quan hệ trong lao động, chủ động tạo ra một cơ chế vận hành phù
hợp hoàn cảnh và trình độ phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. Quá
trình này trong những năm đổi mới vừa qua có những đặc trng
chủ yếu sau:
Một là, sự hình thành và phát triển thị trờng lao động gắn
liền với sự thay đổi nhận thức về quan hệ lao động, sự vận dụng lý
luận kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin một cách sáng tạo và
phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế xã hội trên thế giới và
trong nớc đã và đang làm thay đổi tranh luận về bóc lột sức lao
động chỉ tồn tại dới chủ nghĩa t bản hay trong kinh tế thị trờng
nói chung theo hớng hình thành quan niệm mới về quan hệ giữa
ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Hơn thế nữa sự thay
đổi nêu trên đợc thể chế hoá bằng việc ban hành và thực hiện Bộ
luật Lao động năm 1994. Bộ luật Lao động đã thể chế hoá đ
ờng
lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta về lao động. Trong Lời nói
đầu của Bộ luật Lao động có nhấn mạnh: Pháp luật lao động quy
định quyền và nghĩa vụ của ngời lao động và của ngời sử dụng
lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản
lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy có vị trí quan
trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc
gia.
Hai là, quá trình hình thành và phát triển thị trờng lao động

động còn có các yếu tố rủi ro, tiêu cực và sự thiếu ổn định trong
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh
nghiệp nhỏ và vừa, trong điều kiện kinh tế thị trờng tác động đến
nhận thức, làm kéo dài quá trình thích nghi với sự thay đổi. Vấn
đề đặt ra là làm thế nào để đảm bảo chắc chắn rằng ngời sử dụng
lao động đối xử với công nhân viên một cách công bằng và với một
thái độ tôn trọng, và làm thế nào để xử lý những bất đồng không
thể tránh khỏi trong bất kỳ một tổ chức nào.
2. Khái niệm tâm lý xã hội
Khác với các hiện tợng vật lý, tự nhiên, các hiện tợng tâm
lý xã hội thuộc về đời sống tinh thần của mỗi con ngời và các
nhóm xã hội. Các hiện tợng tâm lý xã hội có mặt thờng xuyên
và ảnh hởng trực tiếp đến mọi hoạt động có con ngời tham gia.
Tâm lý xã hội là những cảm xúc, tình cảm, ý nghĩ, trí tởng
tợng, thói quen, phong tục, tập quán và các quá trình, trạng thái,
thuộc tính tâm lý của mỗi con ngời và các nhóm xã hội thể hiện
trong công việc và cuộc sống hằng ngày của họ.
Tợng tâm lý xã hội đều có bản chất xã hội và là tâm lý của
con ngời có ý thức xã hội, là thành viên của cộng đồng xã hội.
Tâm lý của con ngời dù là cá nhân hay cộng đồng đều mang tính
bản chất xã hội. Từ luận điểm nổi tiếng của C.Mác: Trong tính
hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà những quan hệ xã
hội
1
, ta có thể khẳng định tâm lý của con ngời là sự phản ánh và
thể hiện sinh động các mối quan hệ xã hội. Có thể coi quá trình
nhận thức và ý thức thông thờng trong đời sống hằng ngày của
mỗi con ngời và các nhóm xã hội là những hiện tợng tâm lý xã
hội. Đó là sự biểu hiện cụ thể, sinh động của ý thức t t ởng, của
trình độ văn minh, tiến bộ của con ngời thông qua hành vi hoạt

cảm, sinh động và biểu hiện cụ thể ra bên ngoài qua hành vi hoạt
động và quan hệ, thái độ ứng xử. Đây là tính quy luật không thể
giấu kín đợc, vừa sâu xa, vừa dễ nhận biết của các hiện tợng tâm
lý.
- Tính quy luật độc lập tơng đối và đen xen, tác động lẫn
nhau.
Các hiện tợng tâm lý xã hội vừa có tính độc lập tơng đối,
vừa có tính đan xen, tác động qua lại và ảnh hởng lẫn nhau.
Trong thực tế, những cá nhân là thành viên của xã hội, là những
con ngời mang ý thức xã hội đều sống và hoạt động trong các
nhóm xã hội, các tầng lớp, các cộng đồng xã hội. Mỗi ngời vừa
có biểu hiện đặc điểm tâm lý gia đình, giai cấp, dân tộc, lứa tuổi,
giới tính, nghề nghiệp
Đây là tính quy luật quan trọng cần chú ý khi lựa chọn và
phân tích các hiện tợng tâm lý tác động đến thị trờng sức lao
động.
- Tính tích cực vợt trớc hoặc bảo thủ, lạc hậu.
Các hiện tợng tâm lý xã hội vừa có tính tiên tiến, tích cực,
vừa có tính lạc hậu, tiêu cực, bảo thủ. Ngay trong cùng một hiện
tợng tâm lý xã hội cũng có thể có cả mặt tích cực và tiêu cực, lúc
này có tính tích cực, lúc khác lại tiêu cực Giữ gìn và bảo vệ
truyền thống tốt đẹp hoặc đổi mới là tích cực, nhng giữ truyền
thống, thói quen lạc hậu là tiêu cực; theo cái mới nhng không giữ
cái tốt đẹp của dân tộc là tiêu cực
- Tính quy luật tự điều chỉnh, tự cân bằng.
Các biện pháp tâm lý xã hội có tính tự điều chỉnh, sự cân
bằng. Biết tự điều chỉnh và giữ vững sự cân bằng tâm lý của con
ngời, giữ vững và phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực để
ổn định và phát triển, vợt qua lạc hậu, trì trệ, bảo thủ là một
trong những yêu cầu tiêu chuẩn và thể hiện cuộc sống tốt đẹp của

3. Khái niệm tác động của tâm lý xã hội đối với sự phát
triển của thịt trờng sức lao động.
3.1. Chúng ta biết rằng, hoạt động chính là nhân tố quyết
định trực tiếp việc hình thành và phát triển tâm lý của con
ngời.
Tâm lý đợc hình thành và phát triển bởi hoạt động và cũng
đợc bộc lộ trong hoạt động. Với t cách là một con ngời có ý
thức, tâm lý của mỗi ngời có vài trò định hớng, điều khiển và
điều chỉnh các hành vi và hoạt động của con ngời.
3.2. ở đề tài này, chúng tôi nghe sự tác động trở lại của
tâm lý đến thị trờng sức lao động.
Tác động của tâm lý xã hội đối với sự phát triển thị trờng
sức lao động là rất rộng bởi vì hoạt động của thị trờng sức lao
động là hoạt động rất rộng nên nó cũng hình thành nhiều phẩm
chất tâm lý khác nhau. Trong khuôn khổ thời gian cho phép, ở đề
tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu những đặc điểm tâm lý sau
đây, mà theo chúng tôi nó đóng vai trò lớn trong sự tác động đến
hoạt động của thị trờng lao động.
- Nhận thức xã hội và tác động của nó đến sự phát triển thị
trờng lao động.
- Phẩm chất và năng lực ngời lao động và tác động của nó
đến sự phát triển triển thị trờng lao động.
- Phẩm chất và năng lực ngời sử dụng lao động và tác động
của nó đến sự phát triển thị trờng lao động.
- Tác động của tâm lý truyền thống đến sự phát triển thị
trờng sức lao động.
3.3. Nói đến sự tác động, tất nhiên có sự tác động tích cực
và có sự tác động cản trở.
ở đây chúng tôi nghiên cứu sự tác động tích cực, thúc đẩy
của các yếu tố tâm lý trên đến thị trờng lao động, và nghiên cứu

lực lợng lao động toàn quốc; trong đó, nhóm lao động trẻ từ 15-
34 tuổi là 20.582 nghìn ngời chiếm 45,46%, từ 35-54 tuổi là
20.991 nghìn ngời chiếm 46,36% và trên 55 tuổi là 3.704 nghìn
ngời chỉ chiếm 8,18%; theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm
2007 lực l ợng lao động cả nớc là 45.277 nghìn ngời, tăng gần
2% so với 2006; phân bố không đồng đều giữa nông thôn và thành
thị (nông thôn 75%, thành thị 24,97%). Dịch chuyển lao động
đang tăng, nhng tự do hoá lao động làm hạn chế, làm cho tính
linh hoạt của thị trờng lao động cha cao, đặc biệt là sự chuyển
lao động trong nớc và ra nớc ngoài, giữa các khu vực, các ngành
còn bị hạn chế, còn nhiều rào cản do cung lớn hơn cầu, chất lợng,
cơ cấu ngành nghề và tổ chức, cung cấp thông tin, cung ứng lao
động ch a phù hợp với cơ chế thị trờng. Chất lợng lao động
ngày càng đợc cải thiện, theo ớc tính sơ bộ từ cuộc điều tra thực
trạng việc làm và thất nghiệp năm 2006, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi
trở lên đã qua đào tạo là 31,9%, tăng 6,6% so với năm 2005. Tỷ lệ
này ở thành thị cao hơn ở nông thôn, tơng ứng là 58,1% và
23,2%, chủ yếu tăng số công nhân kỹ thuật (lao động có chứng
chỉ nghề ngắn hạn trở lên là 14,4%. Tuy nhiên, kỹ năng tay nghề
còn thấp do chất lợng đào tạo, cơ cấu ngành, nghề đào tạo cha
đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động; thiếu trầm trọng lao
động kỹ thuật trình độ cao, lao động dịch vụ cao cấp (tài chính,
ngân hàng, du lịch, bán hàng ), nhiều nghề và công việc phải
thuê lao động nớc ngoài; xuất khẩu lao động đa phần là lao động
trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp hoặc chỉ qua giáo dục định
hớng.
Kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp cha đợc
hình thành, phần lớn lao động Việt Nam xuất thân từ nông thôn,
còn mang nặng tác phong sản xuất nông nghiệp. Do vậy, khả năng
cạnh tranh yếu, nhất là ở thị trờng yêu cầu lao động có trình độ

động Việt Nam vào năm 1995 với 10.050 ngời đến nay lao động
Việt Nam đã có mặt trên 40 nớc và vùng lãnh thổ, tập trung chủ
yếu ở các nớc trong khu vực Đông á nh Hàn Quốc, Nhật Bản,
Đài Loan, Malaysia và sẽ tăng một số thị trờng khác. Trong giai
đoạn 2001-2007, Việt Nam đã đ a đợc 29 vạn lao động đi làm
việc ở nớc ngoài, trong đó có 50% đợc đào tạo nghề và 90%
đợc đào tạo định hớng. Năm 2007, 78 nghìn lao động đi làm
việc có thời hạn ở nớc ngoài, đa tổng số lao động và chuyên gia
Việt Nam đang làm việc có thời hạn ở nớc ngoài lên trên 400.000
ngời, hàng năm chuyển về gia đình khoảng 1,6 tỷ USD góp phần
nâng cao thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội.
Cầu lao động là ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam
cũng gia tăng, năm 2002 là 6.938 ngời và ớc tính năm 2007
khoảng trên 7.000 ngời, chủ yếu là lao động có chuyên môn kỹ
thuật cao và lao động quản lý, làm việc chủ yếu trong các doanh
nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài, liên doanh thuộc 50 lĩnh vực,
ngành nghề khác nhau.
3. Thực trạng về hệ thống giao dịch thị trờng sức lao
động
Các hình thức giao dịch trên thị trờng lao động hiện nay là
giao dịch gián tiếp (thông qua các tổ chức giới thiệu việc làm, hội
chợ việc làm và sàn giao dịch việc làm) và giao dịch trực tiếp giữa
ngời và sử dụng lao động và ngời lao động.
Đối với hoạt động giao dịch gián tiếp chính thức, tính đến
01/7/2007, hệ thống giao dịch gián tiếp (các tổ chức giới thiệu
việc làm, hội chợ việc làm và sàn giao dịch việc làm) đã có 170
Trung tâm giới thiệu việc làm đợc thành lập và hàng nghìn doanh
nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm, cung ứng lao động. Từ 1990-
2005, các Trung tâm và t vấn cho trên 3 triệu l
ợt ngời, giới


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status