Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo để sản xuất trong nước sà lan đa năng cớ 25.000t phục vụ vận chuyển, thi công và tháo dỡ các công trình khai thác dầu khí - Pdf 13

2
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THỦY

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO ĐỂ SẢN XUẤT TRONG
NƯỚC SÀ LAN ĐA NĂNG CỠ 25.000T PHỤC VỤ VẬN CHUYỂN, THI CÔNG
VÀ THÁO DỠ CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC DẦU KHÍ
(MÃ SỐ: KC06.19/06-10) Cơ quan chủ trì đề tài: Viện khoa học công nghệ tàu thủy
Chủ nhiệm đề tài: Th.s Phạm Tô Hiệp 8560


TS Phạm Hữu Giục TS. Nguyễn Thiện Thành Hà Nội - 2010
4

TẬP ĐOÀN CNTT VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THỦY
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày tháng năm 2010.
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo để sản xuất trong nước sà lan
đa năng cỡ 25.000T phục vụ vận chuyển, thi công và tháo dỡ các công trình khai
thác dầu khí.
Mã số đề tài, dự án: KC06.19/06-10
Thuộc Chương trình: Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong
sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực. Mã số: KC06/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Phạm Tô Hiệp
Ngày, tháng, năm sinh: 31-05-1971 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm: Học vị: Thạc sỹ kỹ thuật
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng.

Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2009 1.500 2009 1.500

2 2010 1.380 2010 1.380

6
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 1585/QĐ-BKHCN
ngày 28/07/2008
QĐ v/v phê duyệt các tổ chức, cá nhân
trúng tuyển chủ trì thực hiện các đề tài, dự
án SXTN năm 2009 thuộc Chương trình
‘Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công
nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm
xuất khẩu chủ lực’. Mã số: KC06/06-10.

2 Số 1870/QĐ-BKHCN
ngày 27/08/2008
QĐ phê duyệt kinh phí 06 đề tài, 03 dự án
SXTN bắt đầu thực hiện năm 2009 thuộc
Chương trình ‘Nghiên cứu, phát triển và

7
ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản
xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực’. Mã
số: KC06/06-10.
3 Số 1127/QĐ-BKHCN
ngày 13/06/2008
QĐ thành lập hội đồng khoa học và công
nghệ cấp nhà nước tư vấn xét chọn tổ

1 Công ty cổ
phần đầu tư
dầu khí Sao
Mai-Bến Đình
(PVSB)
Công ty cổ
phần đầu tư
dầu khí Sao
Mai-Bến Đình
(PVSB)
Nghiên cứu phân tích về
các lọai sà lan công
trình, nhu cầu sà lan
phục vụ vận chuyển, thi
công và tháo dỡ mỏ của
ngành dầu khí Việt
Nam, điều kiện sóng,
gió, dòng cháy ở khu
vực mỏ dầu khí
Báo cáo
chuyên
đề

8
2 Ban đầu tư
đóng mới &
mua sắm
phương tiện
nổi, PTSC
Công ty cổ

Thạc sĩ
Phạm Tô Hiệp
Thạc sĩ
Phạm Tô Hiệp
Chủ nhiệm
đề tài, chỉ
đạo thiết kế
Hồ sơ ,
bản vẽ

2
Thạc sĩ
Trần Trọng Tuấn
Thạc sĩ
Trần Trọng Tuấn
Thiết kế kĩ
thuật
Hồ sơ ,
bản vẽ

3
Kỹ sư
Nguyễn Văn Thống
Kỹ sư
Nguyễn Văn Thống
Kiểm tra ,
duyệt t/ kế
Hồ sơ ,
bản vẽ


7
Kỹ sư
Võ Xuân Lâm
Kỹ sư
Võ Xuân Lâm
Chế tạo và
thử mô
hình
Mô hình

8
Kỹ sư
Vũ Quang Vinh
Kỹ sư
Nguyễn Duy Hưng
Thiết kế
công nghệ
Hồ sơ ,
bản vẽ

9
Thạc sĩ
Lê Cự Tân
Kỹ sư
Nguyễn Hồng Anh
Tổng hợp
và phân
tích tài liệu
về ngành
dầu khí

kiểm ABS thay đổi thời gian hội thảo.

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi
chú*
1 01 hội thảo về thiết kế sà lan đa
năng, năm 2009, kinh phí 20 tr. đ
01 hội thảo về thiết kế sà lan đa
năng, năm 2009, kinh phí 20 tr. đ

- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế

-
2/2009

1.2 Thu thập tài liệu và phân tích về nhu
cầu sà lan công trình của ngành dầu
khí và các ngành khác của Việt Nam
2/2009
-
3/2009
2/2009
-
3/2009

1.3 Thu thập tài liệu và phân tích về điều
kiện sóng gió, dòng chảy ở khu vực
mỏ dầu thuộc thềm lục địa phía Nam
– là môi trường họat động của sà lan
3/2009
-
4/2009
3/2009
-
4/2009

2 Nội dung 2: Nghiên cứu, lựa chọn
các thông số (kích thước, sức chở,
tải trọng cho phép trên boong, …)
phù hợp với điều kiện khai thác,
điều kiện tự nhiên ở vùng mỏ dầu
khí và thiết kế sơ bộ sà lan đa năng


3 Nội dung 3: Thử mô hình sà lan để
xác định các tính năng cơ bản và
điều chỉnh tuyến hình
6/2009
-
9/2009
6/2009
-
9/2009
Trung tâm bể
thử mô hình
3.1 Chế tạo mô hình sà lan: dán, ép, phay
CNC, sơn, lắp.
6/2009-
7/2009
6/2009-
7/2009

3.2 Chế tạo 02 mô hình trình diễn: chân
đế giàn khoan cố định ở độ sâu 90 -
130 m và ponton giàn tự nâng 60 m
6/2009
-
7/2009
6/2009
-
7/2009

3.3 Thử mô hình sà lan chở hàng, vận tốc

7/2009
-
9/2009 + Thử mô hình cho 02 trường hợp hạ
thủy.
7/2009-
9/2009
7/2009-
9/2009

+ Xử lý số liệu thử và lập báo cáo 7/2009-
9/2009
7/2009-
9/2009

3.5 Điều chỉnh thông số tuyến hình sau
khi thử mô hình
9/2009 9/2009

4 Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng
các phương pháp tính toán ổn định,
độ bền, hạ thủy và định vị của sà
lan đa năng ở các trạng thái hoạt
động
9/2009
-
4/2010
9/2009

-
10/2009
9/2009
-
10/2009

4.2 Nghiên cứu phương pháp hạ thủy khối
kết cấu bằng phương pháp trượt dọc
(đánh chìm đuôi sà lan) và kiểm tra độ
an toàn (ổn định, sức bền ) của sà lan
10/2009
-
11/2009
10/2009
-
11/2009

4.3 Nghiên cứu phương pháp hạ thủy khối
kết cấu kín nước bằng phương pháp
đánh chìm dần sà lan và kiểm tra độ
an toàn (ổn định, sức bền ) của sà lan
11/2009
-
12/2009
11/2009
-
12/2009

4.4 Nghiên cứu và xây dựng Chương trình
tính và thông báo nhanh tư thế và ổn

-
4/2010
9/2009
-
4/2010

+ Thiết kế hệ thống đo báo tập trung
mức chất lỏng trong các két
12/2009 12/2009

+ Thiết kế hệ thống cấp và hiển thị
thông tin mức chất lỏng trong các két
cho máy tính
4/2010 4/2010

4.6 Nghiên cứu mô phỏng kết quả tính
tóan kết cấu bằng phần mềm hiện đại
để kiểm nghiệm và điều chỉnh kết cấu
7/2009
-
12/2009
7/2009
-
12/2009

+ Nghiên cứu mô phỏng kết quả tính
tóan kết cấu boong
8/2009 8/2009

+ Nghiên cứu mô phỏng kết quả tính


+ Phân tích và tính chọn, bố trí thiết bị
định vị
12/2009 12/2009

4.8 Nghiên cứu xây dựng các phương
pháp tính toán ổn định của sà lan khi
sà lan làm việc như một sà lan nhà
ở/sửa chữa. (định vị tại mỏ, điều kiện
sóng gió theo yêu cầu của Quy phạm)
12/2009
-
4/2010
12/2009
-
4/2010

5 Nội dung 5: Thiết kế kỹ thuật sà lan
đa năng theo Quy phạm Mỹ (ABS)
9/2009-
5/2010
9/2009-
5/2010
Viện KHCN
5.1 Thiết kế kỹ thuật phần tính năng 9/2009-
5/2010
9/2009-
5/2010

13

5/2010
-
6/2010

6 Nội dung 6: Thiết kế công nghệ
phần kết cấu vỏ sà lan cùng với các
hệ thống và thiết bị để đóng sà lan
theo phương pháp mô đun.
1/2010
-
6/2010
1/2010
-
6/2010
Công ty CP
kỹ thuật và
công nghệ
tàu thủy
6.1 Lập cơ sở dữ liệu (bản vẽ mẫu) các
thiết bị và các cụm chi tiết phục vụ
thiết kế công nghệ
1/2010
-
3/2010
1/2010
-
3/2010

6.1.1 Tạo cơ sở dữ liệu (bản vẽ mẫu) phần
vỏ: nẹp, mã, nút kết cấu, quy cách lỗ


6.1.9 Tạo dựng mô hình 3D các thiết bị
buồng điều khiển, buồng trực
3/2010 3/2010

6.1.10 Tạo dựng mô hình 3D các thiết bị cứu
hỏa, thông hơi, thông gió
3/2010 3/2010

6.2 Thiết kế công nghệ sà lan đa năng 3/2010
-
6/2010
3/2010
-
6/2010
Công ty CP
kỹ thuật và
14
công nghệ
tàu thủy
6.2.1 Tạo tập số liệu phóng dạng sà lan trên
máy vi tính
6/2010 6/2010

6.2.2 Thiết kế phân chia sà lan thành các
mô đun
6/2010 6/2010

6.2.3 Thiết kế công nghệ kết cấu tấm vỏ,
tấm boong (cho cả 03 vùng: mũi, lái,

kỹ thuật và
công nghệ
tàu thủy
7.1 Phân tích khả năng công nghệ chế tạo
tại một nhà máy ở phía Nam
7/2010 7/2010

7.2 Giải pháp công nghệ tự động hóa
phóng dạng, cắt thép tấm
8/2010 8/2010

7.3 Lập các Quy trình công nghệ chủ yếu
để đóng sà lan: quy trình lắp ráp, hàn
và kiểm tra phân đọan, tổng đọan, đấu
đà.
9/2010 9/2010

8 Nội dung 8: Báo cáo chào hàng để
chủ đầu tư tham khảo trong quá
trình xây dựng đầu bài kỹ thuật cho
dự án đầu tư phương tiện.
6/2010
-
9/2010
6/2010
-
9/2010
Viện KHCN
- Lý do thay đổi (nếu có):


cái 1 Theo tỷ lệ Theo tỷ lệ
3
Mô hình trình diễn: ponton
chân đế giàn tự nâng 60 m
+ Tỷ lệ:1/50
+ Vật liệu: gỗ
cái 1 Theo tỷ lệ Theo tỷ lệ

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú

1
Chương trình
thông báo nhanh
ổn định của sà lan
Hiện thị kết quả ổn
định, thông số tư thế
của sà lan trên màn
hình máy tính.
Hiện thị kết quả ổn
định, thông số tư thế
của sà lan trên màn

máy

4
Các quy trình
công nghệ, tài liệu
hướng dẫn.
Cơ cấu nội dung quy
trình đúng quy định,
đảm bảo ứng dụng tối
đa các công nghệ tự
động hóa vào sản xuất
- Tài liệu hướng dẫn dễ
hiểu
Cơ cấu nội dung quy
trình đúng quy định,
đảm bảo ứng dụng tối
đa các công nghệ tự
động hóa vào sản xuất
- Tài liệu hướng dẫn
dễ hiểu

16
5
Các báo cáo
chuyên đề
Có hàm lượng khoa
học và công nghệ
Có hàm lượng khoa
học và công nghệ


cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1
Bài báo khoa
học: ‘Hệ thống
định vị động
trên phương
tiện nổi’
Có hàm lượng khoa
học và thực tiễn
Có hàm lượng khoa
học và thực tiễn
Tạp chí CN tàu
thủy số 78,
năm 2010

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng

đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian Địa điểm
Kết quả
sơ bộ
1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Đề tài này góp thêm minh chứng rằng KHCN đã được áp dụng vào quá trình thiết
kế kỹ thuật và thiết kế công nghệ. Việc ứng dụng KHCN trong thiết kế và đóng tàu giúp
cho sản phẩm có chất lượng tương đương với khu vực và quốc tế.
- Đề tài đã kết hợp giữa lý thuyết và thử nghi
ệm. Mô hình sà lan đã được chế tạo và
thử nghiệm ở bể thử mô hình quốc gia theo các qui trình và thiết bị hiện đại, kết quả thu
được đáng tin cậy. Việc thử nghiệm mô hình giúp cho sản phẩm đạt chất lượng tốt hơn.
- Thông qua triển khai đề tài, đội ngũ cán bộ thiết kế được nâng cao năng lực nghiên
cứu, và ứng dụng các phần mềm hiện đại trong thiết kế.
- Việc xây dựng chương trình điều khiển quá trình khai thác sà lan đa năng đã giải

Lần 4 15-09-2010
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 22-06-2009 Hoàn thành tiến độ ghi trong hợp đồng
Đề nghị thực hiện nhanh việc giải ngân
Hoàn thiện báo cáo định kỳ
Chủ trì: TS P.H.Giục
Lần 2 28-10-2009 Hoàn thành tiến độ ghi trong hợp đồng
Đề nghị thực hiện nhanh việc giải ngân
Hoàn thiện báo cáo định kỳ
Chủ trì: TS P.H.Giục
Lần 3 06-04-2010 Đề tài đã triển khai các nội dung theo
đúng tiến độ.
Đề nghị phấn đấu hoàn thành đề tài vào
tháng 10/2010 (nghiệm thu cấp cơ sở vào
tháng 11/2010)
Chủ trì: TS P.H.Giục
19
Lần 4 21-10-2010 Hoàn thành tiến độ ghi trong hợp đồng
Đề nghị hoàn thành việc giải ngân
Cần rà xoát lại sản phẩm, khẩn trương
hoàn thành báo cáo tổng kết
Chủ trì: TS P.H.Giục
III Nghiệm thu cơ sở 17/11/2010 Cần hoàn thiện BCTH, tóm tắt: nhấn
mạnh các nội dung chính và kết quả.
Chủ tịch: Th.s Đinh Khắc Minh
Chủ nhiệm đề tài


2.1.5. Ống phục vụ cho các công trình dầu khí 53
2.2. Tổng hợp các loại sà lan mẫu. 53
2.3. Phân tích lựa chọn kích thước chủ y
ếu của sà lan. 57
2.3.1 Phân tích lựa chọn đường hình dáng sà lan. 57
2.3.2 Phân tích lựa chọn kích thước chủ yếu sà lan đa năng. 59
2.4. Phân tích lựa chọn bố trí chung sà lan đa năng cho các chức năng. 65
CHƯƠNG III. THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH SA LAN ĐA NĂNG
66
3.1. Giới thiệu về các mô hình của sà lan đa năng và các khối hàng cần
chuyên chở. 66
3.2 Kết quả thử mô hình khi sà lan chở hàng và đang hành hải. 68
3.3 Kết quả thử mô hình khi sà lan hạ thủy chân đế c
ủa giàn khoan cố định. 72
3.4 Kết quả thử mô hình khi sà lan hạ thuỷ giàn tự nâng. 74
3.5 Phân tích kết quả thử để hiệu chỉnh tuyến hình và bố trí chung của sà lan. 76
CHƯƠNG IV. LỰA CHỌN CÁC TRANG THIẾT BỊ CHÍNH CHO SÀ
LAN TRONG CÁC TRẠNG THÁI KHAI THÁC.
78
4.1. Sà lan đa năng chở hàng trên mặt boong
78
21
4.2. Sà lan vận chuyển, hạ thủy chân đế cố định: 82
4.3. Sà lan vận chuyển, hạ thủy giàn tự nâng. 83
4.4. Sà lan làm việc như trạm sửa chữa trên biển 85
4.5 Kiểm tra kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (SAP2000) . 88
CHƯƠNG V. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN QUÁ
TRÌNH KHAI THÁC SÀ LAN ĐA NĂNG
94
5.1 Thiết kế hệ thống đo báo mức chất lỏng trong các két và hệ thống điề

LỜI CẢM ƠN
134
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
135
PHỤ LỤC
136
22
THUẬT NGỮ SỬ DỤNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Giải nghĩa
1 ABS Đăng kiểm Mỹ
2 VR Cục đăng kiểm Việt Nam
3 IACS Hiệp hội các tổ chức phân cấp quốc tế
4 SAP 2000 Phần mềm tính kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn
5 SHIPCONTRUCTOR Phần mềm thiết kế công nghệ
6 BLOCK Các tổng đoạn tàu
23
DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Số hiệu bảng Nội dung bảng Trang
1 Bảng 1.1 Loại sà lan chở hàng và hạ thủy chân đế cố định 33

24
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ

No
Số hiệu
hình vẽ
Nội dung bảng Trang
1 Hình 1.1. Một số công trình biển cố định khai thác dầu khí 29
2
Hình 1.2. Các lọai phương tiện phục vụ thăm dò và khai thác dầu khí
t
rên biển.
30
3
Hình 1.3.
M
ột số lọai sà lan được sử dụng trong lĩnh vực xây lắp, vận
chuyển trong ngành dầu khí
32
4 Hình 1.4. Sà lan mặt boong 12000 DWT 35
5 Hình 1.5. Sà lan công trình kiểu heavylift 35
6 Hình 1.6. Sà lan cần cẩu 600 T 36
7 Hình 1.7. Tàu cẩu Trường Sa 37
8 Hình 1.8. Tàu cẩu Hòang Sa 38
9 Hình 1.9. Tàu cẩu Côn Sơn 38
10 Hình 2.1.
B
ức tranh tổng thể về giàn khoan tự nâng 46
11 Hình 2.2.
D

21 Hình 2.12
B
ản vẽ bố trí chung của sà lan đa năng 65
22 Hình 3.1
M
ô hình sà lan đa năng 66
23 Hình 3.2
M
ô hình chân đế cố định 67
24 Hình 3.3
M
ô hình giàn
t
ự nâng 68
25 Hình 3.4 Chân đế cố định đặt trên sà lan chuẩn bị hạ thuỷ 73
25
26 Hình 3.5 Tư thế sà lan trong giai đoạn bơm nước vào các khoang dằn 73
27 Hình 3.6 Tư thế sà lan và chân đế cố định khi kết thúc giai đoạn hạ thủy 73
28 Hình 3.7 Tư thế của sà lan đang trong quá trình đánh chìm 75
29 Hình 3.8 Tư thế của giàn tự nâng, sà lan khi kết thúc quá trình hạ thủy 75
30 Hình 4.1
B
ố trí dưới boong chính của sà lan 78
31 Hình 4.2
B
ố trí trên boong chính của sà lan đa năng. 79
32 Hình 4.3
B
ố trí trên boong chính của sà lan hạ thủy chân đế cố định. 80
33 Hình 4.4

nước ta có khả năng tự đáp ứng được nhu cầu về sản lượng dầu khí trong những thập kỷ
đầu tiên của thiên niên kỷ thứ 3.
Hiện nay, ngành dầ
u khí nước ta đang khai thác dầu khí chủ yếu tại 6 khu mỏ bao
gồm: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bunga Kekwa - Cái Nước và
chuẩn bị chính thức đưa vào khai thác mỏ khí Lan Tây - lô 06.l. Công tác phát triển các
mỏ Rạng Đông, Ruby và Emeral, Lan Tây - Lan Đỏ, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Hải Thạch,
Rồng Đôi, Kim Long, Ác Quỷ, Cá Voi đang được triển khai tích cực theo chương trình
đã đề ra, đảm bảo duy trì và tăng s
ản lượng khai thác dầu khí cho những năm tới.
Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí hiện nay của PETROVIETNAM (XNLD
Vietsovpetro) đang được mở rộng cả về quy mô lẫn khu vực hoạt động sản xuất:
- Bạch Hổ là tên một một mỏ dầu đang khai thác của Việt Nam. Mỏ nằm ở vị trí
đông nam, cách bờ biển Vũng tàu khoảng 145 km. Đây là mỏ cung cấp dầu mỏ chủ yếu.
Từ mỏ này có đường ống dẫn khí đồng hành vào bờ cung cấp cho nhà máy khí hóa lỏng
Dinh Cố, nhà máy điện Bà Rịa và trung tâm điện lực Phú mỹ cách Vũng Tàu 40 km. Mỏ
Bạch Hổ hiện đang khai thác bằng chế độ tự phun, góp phần không nhỏ cho nền kinh tế
nước nhà. Vietsovpetro là một thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam và trên toàn thế giới.
Các chuyên gia của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) cho biết, sản lượng
khai thác mỏ dầu Bạch Hổ sẽ được duy trì ở mức hiện nay cho đến năm 2005 và sẽ giảm
đi nhanh chóng sau thời gian này. Nếu trong 5 năm nữa, Việt Nam không tìm được mỏ
dầu nào có trữ lượng đủ lớn để thay thế mỏ Bạch Hổ sắp cạn thì ngân sách sẽ có nguy cơ
sụt giảm. Từ năm 1990 đến nay, Việt Nam đã phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ dầu
Đại Hùng, Rạng Đông, H
ồng Ngọc, song các mỏ này đều có trữ lượng nhỏ. PetroVietnam
và các đối tác nước ngoài đã công bố phát hiện mỏ dầu Sư Tử Đen. Đây là mỏ dầu lớn
nhất trong số mỏ mới phát hiện sau này, với trữ lượng khoảng 100 triệu tấn, chỉ bằng một
phần ba mỏ Bạch Hổ.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status