Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Thực trạng và giải pháp - Pdf 13

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và
trở thành một xu thế phổ biến trên thế giới, biểu hiện rõ nét của xu thế này chính là
việc ra đời của các liên kết khu vực và quốc tế như ASEAN, EU, WTO,… mục tiêu
là thúc đẩy tự do hoá thương mại quốc tế, giảm dần và tiến đến xoá bỏ các hàng rào
bảo hộ do các quốc gia áp đặt nhằm cản trở tự do hoá thương mại. Việt Nam cũng
không nằm ngoài xu thế đó, với việc gia nhập hiệp hội ASEAN, ký kết hiệp định
thương mại song phương với Hoa Kỳ và gần đây nhất là sự kiện nước ta chính thức
trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã đánh dấu quá trình hội nhập đầy đủ của
Việt Nam vào kinh tế thế giới, đây vừa là cơ hội và thách thức cho nền kinh tế Việt
Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
Dệt may là một trong những lĩnh vực được mở cửa mạnh nhất sau khi
Việt Nam gia nhập WTO, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp dệt may là
đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp dệt
may trong nước sẽ phải đối mặt với các sản phẩm dệt may từ nước ngoài và các sản
phẩm dệt may sản xuất trong nước do các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất và cả
sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong nước. Để giành thế chủ động trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp cần cải tổ cơ cầu một cách mạnh
mẽ để nâng cao khả năng cạnh tranh, hoạt động hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp
xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh.
Một trong những doanh nghiệp tiêu biểu cho sự cải cách là tổng công ty dệt may
Nam Định. Đứng trước những vận hội và thách thức mới, công ty đã tìm ra hướng
đi riêng để xây dựng thương hiệu có chỗ đứng trên thị trường, tạo ra ưu thế cạnh
tranh trước khi các doanh nghiệp nước ngoài và trong nước. Rõ ràng việc đầu tư
nâng cao khả năng cạnh tranh đã đang và sẽ là yêu cầu cấp thiết để các doanh
nghiệp tìm đươc chỗ đứng trong nền kinh tế thị trưòng và tổng công ty dệt may
Nam Định cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Sau một thời gian thực tập tại tổng công ty dệt may Nam Định, em quyết định lựa
chọn đề tài “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần
dệt may Nam Định. Thực trạng và giải pháp”.

trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ.
Tháng 07 năm 2005, Công ty Dệt Nam Định được chuyển thành Công ty trách
nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Dệt Nam Định theo Quyết định số
185/2005/QĐ-TTg ngày 21/07/2005 của Thủ Tướng Chính phủ, là doanh nghiệp
hạch toán dộc lập trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX), nay là
tập đoàn Dệt may Việt Nam.
Ngày 13/02/2007 Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 547/QĐ-
BCN chuyển Công ty trách nhiệm Nhà nước một thành viên Dệt Nam Định thành
Công ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định là Công ty cổ phần từ ngày
01/01/2008, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định của pháp luật.
Tên giao dịch trong nước: Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định
Tên giao dịch nước ngoài: Nam Dịnh textile garment joint stock corporation.
Tên viết tắt: Vinatex Nam Dinh
Địa chỉ: Số 43-Tô Hiệu, P. Ngô Quyền, Tp. Nam Định-Tỉnh Nam Định
Điện thoại: 0350 3849749
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Fax: 0350 3849750
Email: [email protected]
Website: www.vinatexnamdinh.com.vn
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
1.2. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, chỉ khâu, chăn, khăn bông, quần áo may
sẵn và các sản phẩm từ giấy và bìa.
- Mua bán nguyên vật liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, linh kiện điện tử viễn thông và
điều khiển, phụ tùng máy móc thiết bị ngành dệt may.
- Kinh doanh bất động sản, siêu thị; cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà phục vụ mục
đích kinh doanh thương mại (kiốt, trung tâm thương mại).

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG BAN
CHỨC NĂNG
CÁC VĂN PHÒNG
ĐẠI DIÊN, CHI
NHÁNH
CÁC ĐƠN VỊ
HẠCH TOÁN
PHỤ THUỘC
CÁC CÔNG TY CON CÁC CÔNG TY
LIÊN KẾT
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
thuộc. Công ty mẹ thực hiện chức năng kinh doanh độc lập, đầu tư vốn vào các
Công ty con, các Công ty liên kết và có quyền lợi, nghĩa vụ đối với các Công ty này
theo điều lệ của Công ty mẹ và tuân thủ các quy định của pháp luật.
a. Bộ máy lãnh đạo Công ty mẹ
* Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Tổng công ty cổ phần, có toàn quyền nhân
danh Tổng Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Tổng Công
ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị gồm 05
thành viên, nhiệm kỳ 05 năm. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm hoặc không
kiêm Tổng giám đốc Tổng Công ty thời hạn không quá nhiệm kỳ của Hội đồng
quản trị.
* Ban kiểm soát
Ban kiểm soát bao gồm 03 thành viên, được đề cử theo Điều lệ của Tổng Công ty
cổ phần và được Đại hội đồng Cổ đông bầu. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm giám
sát mọi mặt hoạt động của Công ty mẹ theo quy định tại Điều lệ của công ty mẹ. Để
đảm bảo tính độc lập trong công tác quản lý và giám sát hoạt động của doanh
nghiệp, Trưởng Ban Kiểm soát dự kiến không thuộc nhóm cổ đông nắm giữ chức
danh chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc trong ban Tổng giám đốc và Kế toán trưởng.

Nhà máy Động Lực thành Công ty cổ phần Động Lực
Nhà máy Chăn thành Công ty cổ phần Chăn Len
Xí nghiệp May 3 thành Công ty cổ phần May III
Xí nghiệp May 4 thành Công ty cổ phần May IV
Xí nghiệp Cung ứng Dịch vụ thành Công ty cổ phần Sản xuất kinh doanh Tổng
hợp`
+ Dự kiến thành lập mới 02 công ty:
Công ty cổ phần Dệt Mỹ Thuận: Xã Mỹ Thuận-Huyện Mỹ Lộc-Tỉnh Nam Định
Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng cụm đô thị Dệt Nam Định: Số 43 Tô Hiệu-thành
phố Nam Định, theo quy hoạch khu đô thị Dệt Nam Định đã được Tỉnh Nam Định
phê duyệt nhằm khại thác quỹ đất thực hiện Dự án di dời Công ty Dệt Nam Định ra
Khu Công nghiệp Hoà Xá thành phố Nam Định.
1.3.3. Công ty liên kết, đầu tư khác
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Công ty liên kết và đầu tư khác là công ty mà Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam
Định chỉ đầu tư nắm giữ tỷ lệ sở hữu vốn dưới 50% và hoạt động theo Luật doanh
nghiệp.
Dự kiến các công ty liên kết gồm:
+ Chuyển 02 công ty phụ thuộc gồm:
Công ty cổ phần May I-Dệt Nam Định, tại số 309 Đường Trần Nhân Tông thành
phố Nam Định
Công ty cổ phần Bông miền Bắc, tại số 06 Đường Nguyễn Công Trứ thành phố Hà
Nội
+ Dự kiến tham gia đầu tư mới 06 công ty:
Công ty Dệt Tiến Lợi: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định
Công ty cổ phần Dệt may Hồng Việt: Huyện Xuân Trường-Tỉnh Nam Định
Công ty Dệt may Vạn Diệp: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định
Công ty Dệt may Hải Dương: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định

Bảng 1: Tình hình sản lượng sản phẩm chủ yếu:
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
- Giá trị sản xuất công
nghiệp (tỷ đồng)
602,813 615,308 630,950 675,741
- Sản lượng sản phẩm chủ
yếu
+ Sợi (tấn) 10.308 8.918 8.782 9.575
+ Vải (1.000 m²) 30.831 24.334 28.967 30.987
+ Khăn (1.000 cái) 57.783 62.091 22.595 19.745
+ Quần áo (1.000 cái) 1.368 1.474 1.641 1.352
( Nguồn : Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2004 - 2007 )
Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước
chiếm 80% và thị trường xuất khẩu chiếm 20% với thị trường xuất khẩu chủ yếu là
Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Malaysia và EU.
Về tình hình đầu tư: Do phải di dời ra khu công nghiệp nên trước mắt công
ty chưa có đủ điều kiện cần thiết để đầu tư mở rông sản xuất theo kế hoạch. Hiện
nay, công ty đang xúc tiến đầu tư phát triển mở rộng sản xuất hai lĩnh vực sản xuất
chính là: Sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, chỉ khâu, chăn, khăn bông, quần
áo may sẵn, các sản phẩm từ len sợi… và Mua bán nguyên vật liệu, hoá chất, thuốc
nhuộm, linh kiện điện tử, viễn thông, điều khiển, phụ tùng máy móc, thiết bị ngành
dệt may… đặc biệt là việc đầu tư trang bị hiện đại cho hệ thống thiết bị của công
đoạn kéo sợi và công đoạn may với tổng vốn đầu tư trong năm 2006 là 32,606 tỷ
đồng.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu:
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
10
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
TT CHỈ TIÊU ĐVT 2004
(BCTC

qua các năm. Tổng doanh thu của công ty tăng trưởng đều đặn từ năm 2005 đến
năm 2007. Nếu như năm 2006 tổng doanh thu của công ty tăng trưởng ở con số 4%
thì năm 2007 mức tăng trưởng đạt được là 10%. Do thị trường của công ty chủ yếu
là thị trường nội địa nên doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng không cao trong tổng
doanh thu. Nếu như năm 2004, 2005 tỷ lệ doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu
là 22% thì năm 2006 tỷ lệ này là 11% và năm 2007 là 15%. Lợi nhuận trước thuế
của công ty có sự tăng trưởng ổn định, đặc biệt năm 2007, lợi nhuận trước thuết
tăng đột biến gấp 6 lần năm 2006. Nhìn vào các con số ta thấy nợ phải trả chiếm tỷ
lệ cao trong tổng doanh thu đặc biệt năm 2004 nợ phải trả lớn hơn doanh thu, nhưng
đến những năm sau các khoản nợ phải trả đã giảm xuống về cả con số và tỷ lệ.
Công ty có mức đóng góp vào ngân sách nhà nước khá cao, tăng đều qua các năm,
đến năm 2007 tỷ lệ đóng góp ngân sách nhà nứơc chiếm 12%tổng doanh thu. Bắt
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
11
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
đầu từ năm 2004, công ty đã tiến hành cơ cấu lại tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh thông qua việc tinh giảm bộ máy sản xuất và quản lý hành chính theo hướng
gọn nhẹ và hiệu quả hơn, nhiều cán bộ, nhân viên thực hiện về hưu sớm theo chế độ
41, thể hiện ở việc giảm tỷ lệ lao động bình quân từ năm 2004 đến năm 2007. Thu
nhâp bình quân người lao động cũng được cải thiện dần.
Bảng 3: Các khoản đầu tư tài chính dài hạn có đến 01/01/2007
Các khoản đầu tư
Tỷ lệ
VĐT (%)
Thời
gian đầu

Số vốn thực tế
đầu tư
Vốn điều lệ các

Bên cạnh đó, đi kèm với các khoản vay các tổ chức tài chính luôn đòi hỏi tài sản
thế chấp dựa vào việc xác định giá trị của công ty
Theo Quyết định số 2192/QĐ-BCN ngày 27 tháng 6 năm 2007 Bộ Trưởng Bộ Công
Nghiệp về xác định giá trị công ty :
- Giá trị thực tế của Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Dệt Nam Định tại
thời điểm cổ phần hoá ( ngày 01/01/2007) là: 465.667.049.679 đồng, trong đó: Giá
trị phần vốn góp nhà nước tại doanh nghiệp là: 135.105.946.158 đồng
Như vậy, công ty dệt may Nam Định cũng là một doanh nghiệp có tiềm lực lớn, có
đủ tiềm lực cạnh tranh với các doanh nghiệp dệt may khác trên thị trường
Để cạnh tranh có hiệu quả, vấn đề năng lực tài chính của doanh nghiệp có
tính chất quan trọng, một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanh nghiệp
có quy mô lớn về vốn đầu tư và vốn kinh doanh. Một quy mô vốn lớn là nền tảng
đảm bảo cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động hướng tới lợi nhuận cao nhất,
đầu tư được công nghệ tiên tiến làm cho chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm.
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
13
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Khi doanh nghiệp tham gia thị trường với quy mô nhỏ thì phải chấp nhận bất lợi về
chi phí, do vậy khó có thể cạnh tranh với các đối thủ.
Bảng 4: Nguồn vốn kinh doanh của công ty
TT Chỉ tiêu Thành tiền (đồng)
I Phân theo cơ cấu vốn 465.667.049.679
1 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 234.473.460.049
2 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 231.193.589.630
II Phân theo nguồn vốn 465.667.049.679
1 Nợ phải trả 329.742.812.530
2 Nguồn vốn chủ sở hữu 135.105.946.158
(Nguồn: Phương án cổ phần hoá của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt
Nam Định)
- Tài sản không tính vào giá trị doanh nghiệp: 6.869.739.149 đồng

3/ Ngõ 22 Lĩnh Nam
260,90
74,20
Nhận lại của công ty Da Giày năm
2000, 2005, hàng năm nộp tiền thuê
đất về Kho Bạc Nhà Nước; công ty
đang làm thủ tục cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
4/ Tại Thị xã Phủ Lý
11.556
Hợp đồng thuê đất số 276/HĐTĐ
ngày 23/06/2006 với Sở TNMT tỉnh
Hà Nam; thời hạn thuê 50 năm
5/ Tại TP Hải Phòng (ngõ
22/83- Lạc Viên- TP Hải
Phòng)
41,6
Được Nhà Nước giao đất sử dụng lâu
dài; hàng năm nộp tiền thuê đất về
Nhà Nước. Công ty đang làm thủ tục
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất
* Ghi chú giải: Tại mục 1 biểu trên đây, trong tổng số 288.725,13 m² có 255.795,13 m²
đã được phê duyệt quy hoạch để chuyển nhượng quyền sử dụng đất lấy nguồn tiền để
thực hiện Dự án Di Dời Công ty ra khu Hoà Xá – TP. Nam Định theo Quyết định
167/QĐ- TTg ngày 13/02/2004 của Thủ tướng Chính Phủ và Quyết định số 3182/QĐ-
BCN ngày 17/11/2005 của Bộ Công Nghiệp về việc phê duyệt Dự án đầu tư Di Dời
Công ty Dệt Nam Định ra khu Hoà Xá – TP. Nam Định, Quyết định số 1689/2005-
QĐ- UBND ngày 24/5/2005 phê duyệt quy hoạch chi tiết 1: 1000 khu đô thị của công
ty Dệt Nam Định để làm thủ tục di dời. Ngày 20/10/2006, Sở Xây Dựng tỉnh Nam

và xác định giá trị tài sản kèm theo Biên Bản xác định giá trị doanh nghiệp)
2.2. Nguồn nhân lực
Nhân lực là yếu tố then chốt đối với sự phát triển của mỗi công ty. Lao
động là yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
qua đó tác động, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trình độ
tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần lao động của người lao động là yếu
tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong
hoàn cảnh chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
16
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
nghiệp thì việc đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân lực hiện có tại doanh
nghiệp lại không được chuẩn bị tốt. Nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược phát
triển nhân lực trong ngắn hạn và dài hạn, nhiều khi do theo đuổi một mục tiêu
hoạt động doanh nghiêp sẵn sàng cắt giảm hoạt động đào tạo cho nhân viên.
Trong khi đó công tác đào tạo của doanh có vai trò không chỉ giúp doanh nghiệp
bù đắp sự thiếu hụt nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện có mà
còn giúp doanh nghiệp thu hút được nguồn nhân lực tiềm năng.
Đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực sẽ đem lại hiệu quả lớn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp cả về chất và lượng về
mọi mặt, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chính vì thế công ty đã rất chú trọng từ khầu tuyển dụng cho đến khâu
đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên
phù hợp với yêu cầu công việc
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
17
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Bảng 7: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần dệt may Nam Định
(tại thời điểm 31/12/2008) đơn vị: người
TT ĐƠN VỊ

TT Chỉ tiêu Số lao động
(người)
Tỷ trọng (%)
1 Tổng số 4.065 100
2 Đại học 202 4,96
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
18
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
3 Cao đẳng 151 3,71
4 Trung cấp 194 4,77
5 Công nhân kỹ thuật 3.518 86,54
So với các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực dệt may, công ty có lực lượng
lao động có trình độ khá cao. Lao động có trình độ đại học của công ty chủ yếu làm
việc trong công tác quản lý hành chính. Công ty luôn tạo điều kiện cho cán bộ nhân
viên được học tập nâng cao trình độ ở mọi cấp độ, vị trí. Đối với lực lượng cán bộ
kỹ thuật bên cạnh việc tổ chức các cuộc thi thợ giỏi để động viên tinh thần lao
động, nâng cao năng suất, công ty còn quan tâm xây dựng bậc lương cùng với các
hình thức khen thưởng cho nhân viên có bậc thợ cao. Bên cạnh đó, hàng năm công
ty đều tổ chức đào tạo nâng bậc cho công nhân công nghệ các ngành sơi, dệt, may
và công nhân tu sửa thiết bị ngành cơ, ngành điện. Đối với cán bộ quản lý, công ty
luôn quan tâm cho đi học các lớp bổi dưỡng nghiệp vụ quản lý và nâng cao nhận
thức chính trị.
Công ty luôn cố gắng xây dựng đội ngũ lãnh đạo giỏi cả chuyên môn, nghiệp
vụ và đội ngũ nhân viên giỏi tay nghề, nhiệt tình và sáng tạo trong công việc đáp
ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh
Hàng năm công ty có tổ chức tuyển dụng công nhân, kỹ sư bổ sung cho hoạt
động công ty. Kế hoạch tuyển dụng của công ty được công bố rộng rãi trên truyền
hình và báo đài địa phương.
Về chính sách đồi với người lao động: công ty thực hiện đầy đủ các quy định của
Nhà Nước về chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hộ lao động,.. công ty

phải có người đại diện để quản lý hệ thống trách nhiệm xã hội, phải kiểm soát các
nhà cung cấp/nhà thầu phụ, thực hiện khắc phục và phòng các điểm không phù hợp.
2.3. Máy móc thi ết bị
Là doanh nghiệp lớn của ngành dệt may Việt Nam, công ty luôn chú trọng
đầu tư mua sắm máy móc thiết bị. Công ty luôn chọn các công nghệ sản xuất tiên
tiến và tiến hành các hoạt động chuyển giao công nghệ để có thể sử dụng máy móc
thiết bị một cách tốt nhất.
Danh mục các thiết bị dệt tại thời điểm 31/12/2008
Bảng 9: Danh mục thiết bị máy dệt
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
20
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
TT Tên thiết bị Số
lượng
Xuất xứ Năm
sử dụng
Hãng sx Nước sx
1 Máy dệt kiếm Bỉ 100 GAMMA Bỉ 1999
2 Máy dệt thoi điện 508 TQ 1977
3 Máy dệt thoi cơ 421 TQ 1956
4 Máy kiếm NTT 10 SHINKWANG HQ 1992
5 Máy kiếm Ý 24 VAMATEX Ý 1993
6 Máy kiếm khăn 32 Hoa Hồng TQ 2004
7 Máy thoi NTT 50 SHINKWANG HQ 1990
8 Máy dệt CTB 20 LX 1990
9 Máy dệt CTB 20 LX 1991
10 Máy thổi khí 2 JAI SI90-TN Nhật 1994
11 Máy dệt thổi khí 16 Nhật 2007
Bảng 10: Danh mục thiết bị máy hồ lờ
TT Tên thiết bị Số

2.1 Máy Hotflue 1 KYODO Nhật 1993 1995
2.2 Máy Thermofix 1 KYODO Nhật 1993 1995
2.3 Máy Padsteam 1 KYODO Nhật 1993 1995
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
21
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
2.4 Máy Jeeger 1 HENIKSEN Hà Lan 2002 2003
2.5 Máy Jeeger 1 HENIKSEN Hà Lan 2002 2003
2.6 Máy dạng lỏng HQ 2 Đông Á HQ 1989 1991
2.7 Máy dạng lỏng ĐL 1 ĐL 1995 1996
2.8 Máy Zet 2 họng 3 ĐL 1968 1993
2.9 Dây truyền nhuộm Bô
bin Nhật
1 HISAKA Nhật 1968 1989
2.10 Dây truyền nhuộm Bô
bin Đài Loan
1 TUNGWO ĐL 1992 1993
3 Hoàn tất
3.1 Máy sấy Ấn Độ 1 MAFKAL Ân Độ 1984 1986
3.2 Máy sấy định hình 1 I-L SUN HQ 1990 1991
3.3 Máy sấy định hình 1 I-L ĐL 1992 1993
3.5 Máy Comfit 1 KIKO Nhật 1992 1993
4 In hoa 1 STOMAC Ấn Độ 1985 1986
5 Thiết bị phụ trợ
5.1 Lò dầu tải nhiệt đốt
than
3 TQ 2006 2007
5.2 Lò hơi đốt than 2 ĐL 2006 2006
5.3 Lò hơi đốt than cải tiến 1 Đức-VN 2008 2008
II Thiết bị thí nghiệm

không chỉ phải hiện đại bắt kịp với các công nghệ mới nhất về dệt may mà còn đòi
hỏi sự đồng bộ về dây chuyền sản phẩm, nhưng tổng công ty luôn nỗ lực đầu tư,
chứng tỏ vai trò đầu tàu của dệt may miền bắc, sản xuất ra những sản phẩm vải, sợi
đạt tiêu chuẩn cao nhất cung cấp cho các doanh nghiệp may trong nước gia tăng sản
xuất may mặc xuất khẩu. Uy tín của công ty không chỉ thể hiện qua việc đóng góp
vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, của ngành dệt may mà còn thể hiện ở việc đóng
góp vào sự phát triển về mặt xã hội, thể hiện đảng bộ của tổng công ty chính là đảng
bộ đầu tiên của thành phố, luôn có sự đóng góp tích cực vào sự phát triển chính trị
của đảng uỷ thành phố, đồng thời với việc tạo công ăn việc làm cho lượng lớn công
nhân, công ty luôn có sự đào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ chính trị cho cán bộ công
nhân viên đóng góp vào sự nghiệp của đảng uỷ thành phố
2.5. Chất lượng sản phẩm
Công ty luôn quan tâm đến công tác quản lý chất lượng sản phẩm và đã xây
dựng quy trình quản lý chất lượng cho từ khâu nhập đầu vào sản xuất đến khâu tiến
hành sản xuất và trước khi xuất bán sản phẩm
Quy trình quản lý chất lượng sản phẩm dọc tuyến theo mô hình tổ chức
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
23
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Bộ phận kỹ thuật, công nghệ phụ trách việc thiết kế mặt hàng mới, xây dựng
quy trình công nghệ và kiểm soát việc thực hiện quy trình này.
Bộ phận KCS phụ trách việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào (bông
xơ, hoá chất, thuốc nhuôm) và sản phẩm chuyển tiếp của từng công đoạn trong quá
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
Tổng công ty
Phòng kỹ thuật-đầu tư
Bộ phận kỹ thuật
công nghệ
Bộ phận KCS
Công ty con và công ty liên kết

TCVN 6054-1995
Quần áo may mặc
thông dụng
1995 Tốt
4 TCCS/ĐNĐ-01/2006 Sợi thành phẩm 8/2006 Tốt
5 TCCS/ĐNĐ- 02/02006 Vải mộc 8/2006 Tốt
6 TCCS/ĐNĐ- 03/2006 Vải thành phẩm 8/2006 Tốt
Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001-2000 nhằm để:
+ Chứng tỏ khả năng cung cấp sản phẩm đồng nhất đáp ứng yêu cầu của khách
hàng và các yêu cầu pháp lý khác.
+ Nâng cao sự thoã mãn khách hàng qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống này, xây
dựng các quy trình để cải tiến thường xuyên và phòng ngừa các lỗi sai.
2.6. Hệ thống phân phối
SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B
25

Trích đoạn Chiến lược cụ thể Mục tiêu hoạt động Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh PHẦN KẾT LUẬN
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status