Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam - Pdf 13

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẾ THỌ
HUYỆN HIỆP ĐỨC - TỈNH QUẢNG NAM
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Thương ThS. Lê Thị Quỳnh Anh
Lớp: K43A-KTNN
Niên khóa:
2009 - 2013
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc
Huế, tháng 05 năm 2013
SVTH: Phan Thị Oanh Dung – K43A KTNN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh
Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ
lực của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ
của Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, gia đình,
bạn bè, cũng như nhiều cá nhân và tổ chức. Qua đây, tôi
xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến:
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo -
Th.S. Lê Thò Quỳnh Anh người đã trực tiếp hướng dẫn và
giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại
học Kinh Tế Huế, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy tôi
trong suốt bốn năm học, trang bò cho tôi những kiến thức cần

LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 13
1. Lý do chọn đề tài 13
2. Mục tiêu nghiên cứu 14
3. Phương pháp nghiên cứu 14
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16
5. Nội dung nghiên cứu 16
6. Cấu trúc đề tài nghiên cứu 16
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18
1.1. Cơ sở lý luận 18
1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 18
1.1.1.1. Khái niệm 18
1.1.1.2. Ý nghĩa, bản chất và các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế 19
1.1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu 22
1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất 22
1.1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa 23
1.1.2. Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật thâm canh lúa 23
SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN
iii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh
1.1.2.1. Nguồn gốc, xuất xứ 23
1.1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của cây lúa 24
1.1.2.3. Giá trị kinh tế của cây lúa 25

2.3.3. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra 48
2.3.4. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra 49
2.3.5. Tình hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của các hộ điều tra 51
2.3.6. Chi phí đầu tư của các hộ điều tra 52
2.3.6.1. Chi phí giống 52
2.3.6.2. Chi phí phân bón mua ngoài 54
2.3.6.3. Chi phí th́c bảo vệ thực vật 56
2.3.6.4. Chi phí thủy lợi, thu hoạch và một số chi phí th ngoài khác 58
2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra 60
2.4.1. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất 61
2.4.1.1. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất vụ Đơng Xn 61
2.4.1.2. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất vụ Hè Thu 64
2.4.2. Diện tích, năng śt, sản lượng lúa của các hợ điều tra 67
2.4.3. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra 68
2.4.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả sản xuất lúa 71
2.4.4.1. Ảnh hưởng của quy mơ đất đai 71
2.4.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian 76
2.5. Phân tích sự phụ thuộc của năng suất lúa và một số nhân tố ảnh hưởng chủ yếu bằng hàm sản xuất
dạng Cobb-Douglas 63
2.6. Tình hình tiêu thụ lúa trên địa bàn xã 68
2.7. Khó khăn và rủi ro trong sản xuất lúa 70
2.7.1. Những khó khăn của người dân trong hoạt động sản xuất lúa tại địa phương 70
2.7.2. Những rủi ro gặp phải trong sản xuất lúa 71
2.7.2.1. Rủi ro trong sản xuất 71
2.7.2.2. Rủi ro về thị trường 72
SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN
v
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ

TBKT : Tiến bộ kỹ thuật
ĐVT : Đơn vị tính
BQC : Bình qn chung
GT : Giá trị
SL : Sớ lượng
ĐX : Đơng Xn
HT : Hè Thu
BAS : Bắc An Sơn
PB : Phú Bình
GO : Tổng giá trị sản xuất
IC : Chi phí trung gian
VA : Giá trị gia tăng
IPM : Chương trình quản lý dịch bệnh
SRI : Chương trình cấy mạ non
TGTHKN : Tham gia tập huấn khuyến nơng
ICM : Chương trình ba giảm ba tăng
SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN
vii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bản đồ 1: Bản đồ huyện Hiệp Đức 37
Biểu đồ 1: Kết quả sản xuất lúa vụ Đơng Xn 71
Biểu đồ 2: Kết quả sản xuất lúa vụ Hè Thu 71
Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm lúa trên địa bàn xã Quế Thọ 69
Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm lúa trên địa bàn xã Quế Thọ 69

SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN
viii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò

SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN
x
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh
TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Lý do chọn đề tài
Quế Thọ là một trong những xã từ lâu đã gắn liền và ln đi đầu trong hoạt động
sản xuất lúa của huyện, đứng đầu về diện tích và sản lượng lúa của tồn huyện. Sản
xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ trên 80% giá trị sản xuất của tồn xã, đời sống của nhân
dân vẫn phụ thuộc chủ yếu vào cây lúa. Tuy nhiên, năng suất lúa trên địa bàn xã có
khuynh hướng tăng giảm khơng đồng đều. Sản xuất lúa nói riêng, sản xuất nơng
nghiệp nói chung vẫn còn gặp một số khó khăn nhất định. Xuất phát từ thực tiễn đó,
đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trong bối cảnh mới nhằm tìm ra những hướng đi
thích hợp và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa là một việc làm
thiết thực và quan trọng.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp nói
chung và sản xuất lúa nói riêng.
- Đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất lúa ở các nơng hộ trên địa bàn xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa của các nơng hộ.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu.
- Phương pháp phân tổ.
- Phương pháp phân tích thống kê.
- Phương pháp chun gia, chun khảo.
- Phương pháp phân tích hồi quy.
4. Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa, xác định được các nhân tố
ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của một số nơng hộ ở các thơn thuộc

ngành kinh tế đem lại nguồn ngoại tệ cao cho quốc gia. Việt Nam được mệnh danh là
“một quốc gia có nền văn minh lúa nước”. Trong những năm gần đây, năng suất, sản
lượng gạo của Việt Nam không ngừng được cải thiện. Từ một nước phải nhập khẩu
lương thực vào những năm 70-74 của thế kỉ XX thì đến năm 1998 xuất khẩu 3,8 triệu
tấn gạo; năm 2012 với việc xuất khẩu trên 8 triệu tấn gạo, Việt Nam đã trở thành một
quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ nhất trên thế giới.
Quế Thọ là một trong những xã của huyện Hiệp Đức có truyền thống trồng lúa từ
lâu đời. Hiện nay, ở xã diện tích đất chưa sử dụng của xã chiếm 9,14% so với diện tích
đất tự nhiên nhưng chủ yếu phần lớn là diện tích đất đồi núi và núi đá không có rừng
cây chiếm tỷ lệ lớn. Trong những năm gần đây, năng suất lúa trên địa bàn có sự chênh
lệch, thay đổi khá lớn bên cạnh chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thì còn chịu ảnh
hưởng của các yếu tố đầu vào như: giống, phân bón, thuốc BVTV….là những thách
thức lớn mà người dân phải đối mặt. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trong điều kiện khan
hiếm đất sản xuất hiện nay là làm thế nào để tăng sản lượng cây trồng mà không phải
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh
tăng diện tích sản xuất, gia tăng các yếu tố đầu vào cũng như các chính sách, điều kiện
kỹ thuật từ các cơ quan chính quyền. Vì vậy việc đánh giá đúng thực trạng, chính xác
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa có ý nghĩa rất quan trọng để từ đó đưa ra các giải pháp
hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của xã Quế Thọ nói riêng cũng như tỉnh
Quảng Nam nói chung. Xuất phát từ thực trạng đó, tơi đã chọn đề tài nghiên cứu: “
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức,
tỉnh Quảng Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Hệ thống hóa một số vấn đề về lý luận và thực tiễn để đánh giá hiệu quả kinh
tế và hiệu quả sản xuất cây lúa nói riêng.
 Đánh giá thực trạng sản xuất lúa trong thời gian qua trên địa bàn xã và xác
định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra.
 Xác định những thuận lợi và khó khăn mà nơng hộ gặp phải trong q trình
sản xuất lúa.

 Phương pháp phân tích hồi quy: Sử dụng phương pháp hồi quy nhằm xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của các nơng hộ. Cơng cụ để phân tích mối
quan hệ này là hàm sản xuất Cobb-Douglas. Đây là mơ hình biểu hiện sự phụ thuộc
giữa kết quả với các yếu tố đưa vào sản xuất.
Mơ hình hàm Cobb-Douglas tơi đã sử dụng có dạng như sau:
Lơgarit hóa 2 vế ta có phương trình:
Trong đó:
Y: Năng suất lúa (kg/sào) A: Hằng số
X1: Lượng giống sử dụng (kg/sào) X2: Lượng phân đạm sử dụng (kg/sào)
X3: Lượng phân lân sử dụng (kg/sào) X4: Lượng phân kali sử dụng (kg/sào)
X5: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật X6: Lượng phân chuồng sử dụng (kg/sào)
(1000đ/sào) X7: Hệ số biến giả TGTHKN (D)
D=1: Có tham gia
D=1: Chưa tham gia
 Phương pháp tổng hợp và phân tích kinh tế: Tơi sử dụng phương pháp này
SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN
15
Y= A. X
1
α1
. X
2
α2
. X
3
α3
. X
4
α4
. X

X
6
+ α
7
D
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh
nhằm tổng hợp các số liệu đã điều tra được trên cơ sở đó để phân tích sự khác nhau về
mức độ đầu tư thâm canh giữa các vụ sản xuất, mối quan hệ giữa các yếu tố riêng biệt
như: quy mơ sử dụng đất, chi phí trung gian, cơng lao động…từ đó đánh giá mức độ
ảnh hưởng của một số nhân tố cơ bản tới kết quả sản xuất.
 Phương pháp chun gia chun khảo: Trong q trình thực hiện đề tài, tơi có
trao đổi tham khảo ý kiến của các cán bộ trong các cơ quan chức năng địa phương, các
thơn trưởng và ý kiến của của các hộ nơng dân nhằm có cách nhìn khách quan hơn để
hồn thiện đề tài một cách tốt nhất.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa của các hộ nơng dân và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả cũng như hiệu quả sản
xuất lúa của một số nơng hộ ở các thơn điển hình trên địa bàn xã Quế Thọ - huyện
Hiệp Đức – tỉnh Quảng Nam.
 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hinh sản xuất lúa của các
hộ nơng dân ở hai vụ Đơng Xn và Hè Thu năm 2012.
Thời gian thực hiện đề tài: 21/01/2013 – 11/05/2013.
+ Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Quế Thọ - Hiệp Đức –
Quảng Nam.
5. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa.
6. Cấu trúc đề tài nghiên cứu
Đề tài gồm 3 phần với nội dung:

và lao động là thấp nhất. Điều này cho thấy q trình sản xuất thể hiện mối quan hệ
mật thiết giữa yếu tố đầu vào và đầu ra, là biểu hiện tất cả các mối quan hệ cho thấy
tính hiệu quả của sản xuất.
Tìm hiểu khái niệm hiệu quả kinh tế ta sẽ hiểu được vì sao hiệu quả kinh tế lại
mang một tầm quan trọng đến thế.
Bàn về hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp, có rất nhiều tác giả đã đưa ra quan
điểm thống nhất với nhau, đó là các tác giả Farrell (1957), Schultz (1964),
Rizzo( 1979) và Ellis (1993). Các tác giả cho rằng: “Hiệu quả kinh tế được xác định
bởi việc so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra (các nguồn nhân lực, tài lực,
vật lực, tiền vốn ) để đạt được kết quả đó”. Các tác giả cho rằng, cần phân biệt rõ 3
khái niệm về hiệu quả: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn lực và hiệu quả
kinh tế.
Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí
đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật
SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN
18
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh
hay cơng nghệ áp dụng. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem
lại thêm bao nhiêu đơn vụ sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn
lực thể hiện thơng qua các mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với
nhau và giữa các loại sản phẩm khi nơng dân ra quyết định sản xuất.
Hiệu quả phân bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu
vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về
đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính
đến yếu tố về giá đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế, nó còn được gọi là hiệu quả giá.
Xác định hiệu quả này giống như việc xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối
đa hóa lợi nhuận, điều này có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị chi
phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế trong đó đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả

quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội, là
quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian. u cầu của việc nâng cao hiệu quả
kinh tế là đạt kết quả tối đa về chi phí nhất định và ngược lại, đạt hiệu quả nhất định
với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí để
tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Nói tóm lại, bản chất của
hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả của lao động xã hội và được xác định bằng tương
quan so sánh giữa lượng kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra.
 Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
Thứ nhất, Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách lấy kết quả thu được chia cho
chi phí bỏ ra (dạng thuận) hoặc lấy chi phí bỏ ra chia cho kết quả thu được (dạng nghịch).
Dạng thuận : Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu được và
chi phí bỏ ra:
C
Q
H
=
Trong đó:
H: Hiệu quả kinh tế (lần)
Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng…)
C: Chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng…)
SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN
20
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh
Cơng thức này cho biết nếu bỏ ra một đơn vị chi phí sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn
vị kết quả, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực.
Dạng nghịch : Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa chi phí bỏ ra và
kết quả thu được.
Q
C

bao nhiêu đơn vị đầu vào.
Có nhiều phương pháp xác định Hiệu quả kinh tế, mỗi cách đều phản ánh một
khía cạnh nhất định về hiệu quả. Vì vậy, tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích và
thực tế mà lựa chọn phương pháp nào sao cho phù hợp.
1.1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu
 Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm chung của hộ sản xuất lúa
- Tuổi.
- Trình độ văn hóa.
- Tổng số nhân khẩu.
- Tổng số lao động
 Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất
- Chi phí phân bón/sào.
- Chi phí giống/sào.
- Chi phí thuốc bảo vệ thực vật/sào.
- Chi phí th lao động/sào.
- Chi phí khác/sào.
 Chỉ tiêu đánh giá nguồn lực lao động của nơng hộ
- Quy mơ vốn.
- Quy mơ đất đai.
- Quy mơ trang bị tư liệu sản xuất.
1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất
 Tổng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích ( GO ): là tồn bộ của cải vật
chất và dịch vụ hữu ích, trực tiếp do lao động sáng tạo ra trong thời kì nhất định
thường là một năm.
GO = Qi * Pi
Trong đó:
SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN
22
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò
Quỳnh Anh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status