PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MÙ CĂNG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI - Pdf 12

Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
143

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN
ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MÙ CĂNG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Trương Tuấn Linh
*
, Nguyễn Thị Thanh Huyền
Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT
Kết quả nghiên cứu thực tế về các nhân tố tác động đến hiệu quả canh tác trên đất dốc cho thấy
các yếu tố về lao động của hộ; vốn của hộ; diện tích đất ruộng bậc thang; chi phí sản xuất và biến
giả giao thông có ảnh trực tiếp tới nguồn thu nhập của các nông hộ. Vì vậy, làm thế nào để nâng
cao hiệu quả canh tác trên đất dốc nhất là phát triển cây lúa nƣớc ruộng bậc thang khi điều kiện
đồng bào dân tộc ngƣời Mông ở địa phƣơng còn nghèo, gặp nhiều khó khăn trong cơ sở hạ tầng và
vốn phục vụ cho sản xuất.
Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đề xuất 2 nhóm giải pháp với chính quyền địa phƣơng và
với ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu quả canh tác trên đất dốc trong đó tập trung vào giải pháp đầu
tƣ xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cƣờng hỗ trợ vốn, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, phát
triển chăn nuôi, tăng năng suất cây trồng và hiệu quả sử dụng đất.
Từ khóa: Ruộng bậc thang, hiệu quả kinh tế, đất dốc, Mù Căng Chải.


MỞ ĐẦU
Đất đồi núi (phần lớn là đất dốc) chiếm 3/4

bào.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu canh tác
bền vững trên đất đốc ở Việt Nam cũng nhƣ ở
các nƣớc trên thế giới nhƣ mô
hình SALT (kỹ thuật canh tác bền vững trên
đất dốc), VACR (vƣờn, ao, chuồng và rừng),
trang trại sản xuất rừng đồi và vƣờn đồi,…
(Bạt 1996, Đặng 2003; Doanh 2003, Phiên
1992, Khang 1997). Nhƣng cho đến nay chƣa
có công trình nào nghiên cứu sâu về hiệu quả
canh tác trên đất của huyện Mù Căng Chải.
Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến
hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả
canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Căng
Chải, tỉnh Yên Bái” nhằm đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân
địa phƣơng.
MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Mục đích nghiên cứu là xác định các yếu tố
ảnh hƣởng tới thu nhập từ phƣơng thức canh
tác trên đất dốc, qua đó đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, cũng nhƣ
nhân rộng mô hình canh tác hiệu quả trên đất
dốc, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã
hội cho huyện nói riêng và cho khu vực miền
núi phía Bắc nói chung.
* Nội dung nghiên cứu là phân tích, đánh giá
các yếu tố ảnh hƣởng tới thu nhập của hộ từ
Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148

b2
….X
n
bn
e
C1D1
e
C2D2
…e
CmDm

Trong đó:
Y: là biến phụ thuộc.
Xi: là các biến độc lập định lượng
___
( 1, )in
Dj: là
các biến độc lập thuộc tính
___
( 1, )jm

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Huyện Mù Căng Chải là một huyện vùng cao
nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Yên Bái, cách
trung tâm tỉnh 185km theo quốc lộ 37 và 32.
Huyện có diện tích là 119.908 km
2
, nằm dƣới
chân dãy núi Hoàng Liên Sơn, ở độ cao 1000

Hệ số
ước
lượng
Kiểm
định T
( t_Stat)
Mức ý
nghĩa
( P- Value)
Hệ số chặn
9.368305
12.90077
2.91621E-22
Ln ld
0.425243
2.988977
0.003598925
Ln Von
0.089014
2.079256
0.040407448
LnNuong
0.00107
0.35052
0.726757412
LnRBT
0.235089
3.035164
0.003134468
LnCP

Mô tả mô hình:
Biến phụ thuộc: Thu nhập từ canh tác trên đất
dốc của hộ (Y)
Biến độc lập: Lao động của hộ (LD), vốn sản
xuất của hộ (VON), diện tích ruộng bậc thang
(RBT), diện tích đất nƣơng dốc (NUONG),
chi phí canh tác trên đất dốc (CP), trình độ
văn hoá của chủ hộ (VH), điều kiện giao
thông (GT) (GT = 1 nếu giao thông thuận
tiện, GT = 0 nếu giao thông không thuận tiện)
và dịch vụ khuyến nông (KN) (KN = 1 nếu có
sử dụng dịch vụ khuyến nông, và ngƣợc lại
KN = 0 . Sử dụng phần mềm Excel cho mô
hình CD trên, ta có kết quả về thu nhập từ
ruộng bậc thang của hộ nhƣ Bảng 1.
Với mô hình trên ta có thể nhận xét:
Hệ số tƣơng quan mẫu R = 0,847 cho thấy
mối quan hệ giữa các biến là chặt chẽ. Hệ số
xác định R
2
= 0,717 cho thấy sự biến động
của thu nhập từ phƣơng thức canh tác trên đất
dốc đƣợc quyết định bởi 71,7 % là do 8 nhân
Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
145

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tố trên tác động, còn lại do các yếu tố ngẫu

nhập của hộ, khi tăng thêm 1% diện tích lúa
ruộng bậc thang sẽ làm cho thu nhập của hộ
tăng thêm 0,235%.
- Mô hình cũng chỉ ra rằng điều kiện giao thông
có ảnh hƣởng tới thu nhập của canh tác trên đất
dốc của hộ. Cụ thể, những hộ có điều kiện giao
thông thuận lợi hơn (ở gần đƣờng giao thông từ
300m trở lại) sẽ có thu nhập từ canh tác trên đất
dốc cao hơn những hộ có điều kiện giao thông
khó khăn là 0,187%.
Ta sẽ có hai trƣờng hợp sau:
Nếu điều kiện giao thông thuận tiện (GT=1)
thì ta sẽ có phƣơng trình sau:
Ln(Y) = 9,55 + 0,425Ln(LD) +
0,089Ln(VON) + 0,001Ln(NUONG) + 0,235
Ln(RBT) + 0,271Ln(CP) + 0,004Ln(VH) +
0,003 KN
Nếu điều kiện giao thông không thuận tiện
(GT=0) thì ta sẽ có phƣơng trình sau:
Ln(Y) = 9,368 + 0,425Ln(LD) +
0,089Ln(VON) + 0,001Ln(NUONG) + 0,235
Ln(RBT) + 0,271Ln(CP) + 0,004Ln(VH) +
0,003 KN
- Chúng tôi giả thuyết diện tích lúa nƣơng,
trình độ văn hóa của chủ hộ và dịch vụ
khuyến nông có hiệu quả sẽ làm tăng thêm
thu nhập của hộ từ canh tác trên đất dốc, song
kết quả nghiên cứu thực tế đã phủ nhận giả
thuyết này (không đủ độ tin cậy về mặt thống
kê để kết luận có ảnh hƣởng tới thu nhập của

- Thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình.
- Chính sánh phát triển, mở rộng quy mô sản
xuất lúa trên RBT. Cần tập trung vào công tác
giao quyền sử dụng đất lâu dài cho ngƣời dân,
hỗ trợ hơn nữa cho việc khai hoang và phát
triển ruộng bậc thang.
- Tăng cƣờng hoạt động khuyến nông thông
qua việc: đào tạo cán bộ khuyến nông đáp
ứng đủ nhu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng;
đổi mới các hoạt động khuyến nông, phƣơng
pháp khuyến nông dễ hiểu và đƣợc tiến hành
thực tế trên đồng ruộng của ngƣời dân.
- Tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm
vì kênh phân phối tiêu thụ các loại sản phẩm
Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
146

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nông sản còn đơn giản, sản xuất phân tán và
bị tƣ thƣơng ép giá. Vì vậy chính quyền cần
thay đổi và trợ giúp cho bà con để họ có thể
có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tốt, đem lại
thu nhập cao cho nông hộ.
- Nâng cao trình độ dân trí của ngƣời dân
thông qua việc mở thêm các lớp cấp phổ
thông cơ sở và trung học cơ sở tại thôn bản,
có chính sách khuyến khích và hỗ trợ việc học
tập của con em dân tộc thiểu số.

và lao động dƣ thừa. Chăn nuôi tốt sẽ góp
phần lớn làm tăng thu nhập cho gia đình.
-Tăng năng suất cây trồng và hiệu quả sử
dụng đất: Muốn thoát nghèo, cần phải quản
lý sử dụng tốt đất đai, nâng cao độ phì nhiêu,
tăng chi phí sản xuất, cải thiện môi trường.
Đa dạng hoá hệ canh tác trên đất dốc, phát
triển lúa nước ruộng bậc thang. Giải quyết tốt
mối quan hệ đất đồi - ruộng ở vùng đất dốc.
Bên cạnh đó, cần lựa chọn những cây trồng
phù hợp, phát huy hệ thống canh tác truyền
thống, kiến thức bản địa với ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật.
KẾT LUẬN
Mù Căng Chải là một huyện miền núi, còn
nghèo và gặp rất nhiều khó khăn trong phát
triển kinh tế. Đất đai nơi đây chủ yếu là đất có
độ dốc tƣơng đối lớn, thực sự khó khăn khi
lựa chọn phƣơng thức canh tác và hƣớng phát
triển kinh tế cho bà con nơi đây. Đề tài này
với mục tiêu là tìm ra phƣơng thức canh tác
trên đất dốc hiệu quả nhất, phân tích thực
trạng canh tác nơi đây để rút ra những kết
luận, những kiến nghị nhằm khắc phục những
hạn chế và có thể nhân rộng mô hình ra
những nơi có điều kiện đất dốc tƣơng tự.
Qua nghiên cứu, khảo sát chúng tôi thấy rằng
bà con nơi đây canh tác trên đất dốc chủ yếu
là 3 loại cây trồng chính là: Lúa nƣớc ruộng
bậc thang, ngô nƣơng và lúa nƣơng. Với điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Kinh tế trên đất dốc phát triển không đồng
đều, cơ cấu kinh tế nơi đây vẫn là sản xuất
nông lâm nghiệp.
+ Tập quán canh tác lạc hậu, thiếu thông tin
khoa học kỹ thuật, sản xuất của bà con vẫn
mang tính tự túc tự cấp là chính.
- Hiệu quả sử dụng đất dốc có sự khác nhau
rõ rệt giữa lúa nƣớc ruộng bậc thang và các
loại cây trồng khác trên đất nƣơng dốc.
+ Lúa nƣớc ruộng bậc thang vẫn là cây trồng
chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả
xã hội, môi trƣờng cao nhất.
+ Chi phí đầu tƣ, công lao động, nguồn vốn,…
của ruộng bậc thang cao hơn và hiệu quả hơn
so với những cây trồng khác.
+ Mặc dù vậy những cây trồng khác nhƣ Ngô,
Lúa nƣơng có rất nhiều tiềm năng để phát
triển và mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời
dân nơi đây.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Thái Bạt (1996). Đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
vùng Tây Bắc. Hội thảo
"Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất".
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.
[2]. Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh (2003). Đất dốc Việt Nam. Nxb Nông nghiệp.
[3]. Lê Quốc Doanh, Hà Đinh Tuấn, Andre Chabanne (2005),Canh tác đất dốc bền vững, Nxb Nông



Tel:0986729868
Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
148

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Regression Statistics

Multiple R
0.84663

R Square
ANOVA
df
SS
MS
F
Significance F


Coefficients
Standard Error
t Stat
P-value
Lower 95%
Upper 95%
Lower 95.0%
Upper 95.0%
Intercept
9.3683
0.726182
12.90077
2.916E-22
7.9258342
10.810775
7.925834
10.810775
Ln LD
0.42524
0.142271
2.988977

0.081234
0.3889439
LnCP
0.27096
0.049719
5.449862
4.275E-07
0.1722023
0.3697251
0.172202
0.3697251
LnVH
0.0047
0.006203
0.76445
0.4465787
0.0170636
0.0075798
0.01706
0.0075798
GT
0.1869
0.090155
2.073117
0.0409885
0.00782
0.3659819
0.00782
0.3659819
KN


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status