Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở Cty xây lắp - Vật liệu xây dựng - Pdf 12

Lời mở đầu
Trải qua lịch sử của kinh tế thế giới, chúng ta thấy rằng với bất kỳ
nền kinh tế nào, phát triển hay suy thoái đều do tổ chức quản lý quyết định.
Ngay sau cách mạng tháng mời Nga năm 1917, LêNin đã khẳng định: Tổ
chức quản lý là nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, trong đó nhiệm vụ nhà nớc trên hết và trớc hết đợc quy
lại thành nhiệm vụ thuần tuy kinh tế
1
. Sự biến động của nền kinh tế nớc ta
trong nhiều năm qua cũng đã chứng tỏ tầm quan trọng của tổ chức quản lý.
Là một doanh nghiệp- phần tử có vai trò quyết định mạnh mẽ tới sự
phát triển của nền kinh tế nhất định chịu sự chi phôí của quy luật đó. Trong
môi trờng hội nhập của nền kinh tế nớc ta hiện nay vai trò của quản lý
trong các doanh nghiệp cần đợc coi trọng và thức hiện hiệu quả hơn hết.
Mọi quyết định quản lý đều đợc xác định bởi tiêu chuẩn cuối cùng là hiệu
quả kinh tế và nó tác động trực tiếp đến lợi ích của từng cá nhân. Chính vì
vậy các doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn và không ngừng nâng cao
hiệu lực quản lý của mình là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Xuất phát từ nhận thức trên và sự tìm hiểu sâu sắc về công tác quản
lý tại công ty xây lắp vật liệu xây dựng trong thời gian thực tập vừa qua,
em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở
công ty xây lắp vật liệu xây dựng .
Vấn đề quản lý có thể đợc nhìn nhận dới nhiều giác độ khác nhau,
tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề thực tập này em xin đề
cập tới hiệu lực trong qúa trình quản lý với bốn chức năng cơ bản: Lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Em hy vọng với nội dung trong chuyên
đề này sẽ góp phần nhỏ vào sự phát triển của công ty.
Nội dung chuyên đề đợc thực hiên qua ba phần:
1
Lê Nin toàn tập- Tập 36
1

quản lý. Trong đó chủ thể quản lý là những tổ chức và cá nhân,
những nhà quản lý cấp trên. còn đối tợng quản lý hay còn gọi là
khách thể quản lý là những tổ chức, cá nhân, nhà quản lý cấp dới,
cũng nh các tập thể, cá nhân ngời lao động. Sự tác động trong mối
quan hệ quản lý mang tính hai chiều và đợc thực hiện thông qua
các hoạt động tổ chức, lãnh đạo, lập kế hoạch, kiểm tra điều
chỉnh
- Chủ thể quản lý và đối tợng quản lý cấu thành hệ thống quản lý.
Một nền kinh tế hay một doanh nghiệp đều xem nh một hệ thống
với hai phân hệ chủ yếu: chủ thể quản lý và đối tợng quản lý.
Trong nhiều trờng hợp mỗi phân hệ có thể đợc coi nh một hệ thống
phức tạp.
- Quản lý kinh tế là quá trình lựa chọn và thiết kế hệ thống chức
năng, nguyên tắc, phơng pháp, cơ chế, công cụ, cơ cấu tổ chức
quản lý kinh tế, đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và bảo
1
Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 1- NXB KHKT-2001
3
đảm nguồn lực thông tin, vật chất cho các quyết định quản lý đợc
thực thi.
- Mục tiêu của quản lý kinh tế là huy động tối đa các nguồn lực, mà
trớc hết là nguồn lực lao động và sử dụng hiệu quả để phát triển
kinh tế phục vụ lợi ích con ngời.
1.2. Nội dung của quản lý kinh tế.
Để quản lý, chủ thể quản lý phải thực hiện nhiều loại công việc khác
nhau. Những loại công việc quản lý nay mang tính độc lập tơng đối, đợc
hình thành trong quá trình chuyên môn hoá hoạt động quản lý. Đó có thể
coi là những nhiệm vụ mà quản lý cần làm và cũng là nội dung của chức
năng quản lý. Phân tích chức năng quản lý nhằm trả lời câu hỏi: các nhà
quản lý phải thực hiện những công việc gì trong quá trình quản lý, cũng là

mong muốn cho tổ chức của họ. Chúng ta có thể hình dung lập kế hoạch là
dòng sông cả còn các nội dung khác của quản lý nh những nhánh phụ từ
dòng sông cả đó chảy ra. Vì lẽ đó lập kế hoạch là chức năng khởi đầu và
quan trọng nhất đối với các nhà quản lý.
Lập kế hoạch là một công việc phức tạp, có bắt đầu và kết thúc rõ
ràng. Lập kế hoạch là một quá trình tiếp diễn phản ánh và thích ứng đợc với
những biến động diễn ra trong môi trờng của mỗi tổ chức. Trên ý nghĩa
này, lập kế hoạch đợc coi là quá trình thích ứng với sự không chắc chắn
bằng việc xác định các phơng án hành động để đạt đợc những mục tiêu cụ
thể của tổ chức, những yếu tố không chắc chắn có nguông gốc rất đa dạng.
Loại yếu tố không chắc chắn thứ nhất gọi là không chắc chắn về trạng thái.
Chúng liên quan đến một môi trờng không thể dự đoán đợc. Loại thứ hai là
không chắc chắn về sự ảnh hởng, tức là sự ảnh hởng của những biến đổi của
môi trờng là không thể lờng trớc và lợng hoá chính xác. Một loại yếu tố
khác không chắc chắn nữa là không chắc chắn về hiệu quả. Tức là trớc
những vấn đề gặp phải tổ chức có thể đa ra những giải pháp, phản ứng nhng
không thể lựa chọn hậu quả sẽ đi đến đâu.
5
Tóm lại, lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn
các phơng thức và giải pháp để đạt đợc các mục tiêu đó. Nếu không có các
kế hoạch, nhà quản lý có thể không biết tổ chức va khai thác con ngời và
các nguồn lực khác của tổ chức một hiệu quả, thậm trí không có đợc một ý
tởng rõ ràng về cái họ cần và tổ chức khai thác nó. Không có kế hoạch, nhà
quản lý và nhân viên của họ làm việc không có sự định hớng, mất dần cơ
hội để đạt đợc mục tiêu của mình, không biết khi nào và ở đâu họ phải làm
gì. lúc đó việc kiểm tra trong tổ chức rất phức tạp vì không có hệ tiêu chuẩn
để so sánh. Ngoài ra trong thực tế, những kế hoạch tồi, hoặc xây dựng tốt
mà không đợc thực hiện đến nơi đến chốn sẽ ảnh hởng xấu đến tơng lai của
toàn bộ tổ chức.
Để hiểu rõ thêm quá trình của một kế hoạch và các loại kế hoạch th-

làm việc gắn mình với ý niệm của tổ chức và để họ hiểu rằng việc làm của
họ, kế hoạch mà họ tham gia là hớng tới cái gì và họ đang đợc gì và có
trách nhiệm nh thế nào với mục tiêu ấy. Từ đó tạo tính thống nhất xuyên
suốt quá trình kế hoạch.
a2) Nghiên cứu và dự báo.
Đây là công việc đợc tiến hành bởi các chuyên gia hoặc các nhà
quản lý trực tiếp làm. họ cần thu thập thông tin bên trong và bên ngoài tổ
chức để xem tổ chức đang đối mặt với cái gì cần phải làm gì và có thể làm
gì? đây là công việc khó khăn và phức tạp bởi vì nó là bớc đệm để một kế
hoạch đợc xây dựng với những con số cụ thể và nếu nghiên cứu và dự báo
thiếu chính xác có nghĩa là kế hoạch cũng đổ vỡ chúng ta cứ hình dung việc
dự báo thời tiết đa ra thông tin sai lệch rằng: biển lặng gío nhẹ trong khi các
con tầu lần lợt ra khơi và hứng chịu bão táp. Tất nhiên lập kế hoạch ngoài
tính khách quan vốn có nó còn mang tính chủ quan, có thể dừng hoặc
chuyển hớng, cân đối lại nhng hậu quả cũng chẳng tốt đẹp gì. việc nghiên
cứu và dự báo phải tạo đợc cơ sở thông tin cho xác định mục tiêu và tổ chức
thực hiện kế hoạch. Trong nhiệm vụ này cần phải xác định nghiên cứu dự
báo cái gì? Các thông tin có đợc là các thông tin về nguy cơ và cơ hội tổ
chức, từ đó có thể rút ra các giải pháp giảm bớt sự đe doạ đồng thời phát
huy tận dụng các cơ hội và điểm mạnh bên trong. Một nguyên tắc chung đ-
ợc đa ra là tận dụng cơ hội và hạn chế rủi ro.
a3) Xác định mục tiêu:
Sau khi đã có những thông tin từ nghiên cứu và dự báo, việc xác
định mục tiêu đợc tiến hành. Tức là xác định kết quả cuối cùng mà tổ chức
mong muốn đạt tới. Nó đợc tạo ra trên cơ sở những cái cần phải có và cái
có thể có của tổ chức. Một mục tiêu đợc coi là đúng đắn khi nó đảm bảo
các yêu cầu sau:
7
+ Phải cụ thể:
- Nói về vấn đề gì.

tất cả các yếu tố nói trên mà thờng đó là phơng án thoả mãn nhiều nhất
những yếu tố đó.
a6) Thể chế hoá kế hoạch.
Từ phơng án tối u đợc lựa chọn các nhà quản lý sẽ đa vào thực tế
thông qua thể chế hoá. Thực chất là làm pháp lý hoá bằng các văn bản pháp
quy để đảm bảo tính thực hiện. Qúa trình kế hoạch đi vào thực tế không
tránh khỏi sự phản ứng bất lợi và để đảm bảo việc thực hiện đợc thông suất
thì phải đảm bảo bằng công cụ pháp lý.
Thờng thì chủ thể lựa chọn phơng án tối u và chủ thể quyết định thể
chế hoá kế hoạch là đồng nhất. Nhng trong trờng hợp có sự khác nhau thì
đôi khi phơng án đợc thể chế hoá và phơng án lựa chọn đa ra là khác nhau.
Điều này phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của ngời quản lý.
1.2.2 Tổ chức
Tổ chức là hoạt động quản lý mang tính chuyên môn hoá nhằm
thiết lập một hệ thống các vị trí, chức năng của mỗi cá nhân, bộ phận sao
cho các cá nhân và bộ phận đó phối hợp đợc với nhau thực hiện mục tiêu
hiệu quả nhất
1
.
Đây là chức năng thứ hai của nhà quản lý sau chức năng lập kế
hoạch, bao gồm các hoạt động:
+ Phân tích chiến lợc, mục tiêu chiến lợc của tổ chức rồi phân chia
các hoạt động của tổ chức thành các loại hoạt động chuyên môn hoá. Từ đó
chia tổ chức thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động nói trên.
+ Xác lập vị trí các cá nhân và mối quan hệ giữa họ tức là xác lập cơ
chế làm việc, hình thành cơ cấu bộ máy và đợc đảm bảo bằng nhân lực cho
hoạt động.
1
Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2- NXB KHKT-2001
9

cấp, giữa chuyên môn hoá theo chiều ngang và dọc cần có sự liên hệ và
phối hợp lẫn nhau.
a3) Quyền hạn và mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức.
Theo khoa học quản lý thì quyền hạn là quyền tự chủ trong quá
trình ra quyết định và đòi hỏi sự tuân thủ thi hành quyết định gắn liền với
một vị trí, chức vụ quản lý nhất định trong cơ cấu tổ chức
1
. Trong một tổ
chức, với mỗi cấp quản lý,quyền hạn đó có thể là:
- Quyền hạn trực tuyến: Cho phép cấp trên ra quyết định trực tiếp với
cấp dới.
- Quyền hạn tham mu: Là quyền tham gia ý kiến, t vấn, hỗ trợ cố vấn
chứ không ra quyết định. Với quyền hạn này ngời quản lý điều tra,
khảo sát , nghiên cứu , phân tích đa ra ý kiến t vấn cho nhà quả lý
trực tuyến
- Quyền hạn chức năng :Là quyền đảm bảo trao cho chức năng ra
quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của hoạt động
quản lý khác. Với quyền hạn này thì phạm vi chức năng chuyên
môn và cần đợc giớii hạn trong khuôn khổ chức năng chuyên môn
và cần chỉ rõ ai là ngơi đợc uỷ quyền cũng là để xác định rõ ràng
chức năng của họ .
Trong tổ chức giữa các loại quyền hạn , mức độ quyền hạn đơng nhiên
có quan hệ với nhau . Sự liên kết đó là phức tạp và định tính nhng có thể
phân loại nh sau:
- Tâp quyền: Là sự tập trung quyền lực vào một cấp cao nhất, mọi quyết
định do một chủ thể đa ra.

Giáo trình Khoa học quản lý, tập 2 NXB KHKT
- Phân quyền: Đó là nhà quản lý cấp cao chấp nhận trao bớt quyền
cho cấp khác của tổ chức đựơc ra quyết định nhất định nào đó.

công việc càng phức tạp thì càng cần sự phối hợp cao vì thế thiết kế tầm
12
kiểm soát hẹp và ngợc lại. Bên cạnh đó năng lực nhà quản lý, sự thạo việc
cấp dói, hệ thống thông tin ảnh hởng mạnh đến tầm kiểm soát.
b) Các nguyên tắc thiết kế tổ chức.
- Nguyên tắc xác định theo chức năng: Phân chia tổ chức thành các
chức năng theo lĩnh vực hoạt động sau đó các nhiệm vụ gắn liền với
chức năng và xác định các công việc hoạt động.
- Nguyên tắc giao quyền: Theo nguyên tắc này khi chúng ta xác định
chức năng nhiệm vụ và nhiệm vụ và công việc thì có sự đảm bảo
quyền hạn: Quyền ra quyết định, quyền sử dụng phân bổ các nhóm
nguồn lực, quyền thởng phạt, kiểm tra kiểm soát nhân viên của
mình.
- Nguyên tắc bậc thang: Nguyên tắc này thể hiện phân chia cấp phải đi
đôi với quyền hạn. Cấp cao thì quyền nhiều, phậm vi ảnh hởng lớn và ngợc
lại. Phải đảm bảo cấp phải có quyền tơng xứng.
- Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh tức là cấp dới phải phục tùng
cấp trên tôn trọng quy trình ra quyết định và thi hành theo.
- Nguyên tắc đồng bộ: Tức là đảm bảo ai có quyền có cấp đến đâu thì
chịu trách nhiệm tới đó không chồng chéo, tuỳ tiện dẫn đến choán quyền
của nhau.
Trên đây là năm nguyên tắc cảu nội dung tổ chức, no đảm bảo cho tổ
chức xây dựng một cơ cấu chặt chẽ rõ ràng và gọn gàng hiệu quả.
1.2.3 Lãnh đạo.
Lãnh đạo là hoạt động quản lý mang tính định hớng về chiến lợc
phát triển của tổ chức về mô hình cơ cấu tổ chức, về nhân sự trong tổ
chức
1
.
Đó cùng là quá trình tác động lên con ngời theo hớng đạt đợc mục

- Trớc hết lãnh đạo là một chức năng cần thiết và tất yếu đối với mọi
nhà quản lý từ cấp cao đến cáap thấp.
- Là chức năng thứ ba trong quá trình quản lý lãnh đạo có tác dụng
khởi động tổ chức và vận hành tổ chức với các con ngời khác nhau, nhóm
làm việc khác nhau nhằm hớng tổ chức tới mục tiêu.
14
- Lãnh đạo phải tôn trọng nguyên tắc tự nguyện và nhiệt tình, ngời
lao động cần đợc quan tâm tới con ngời mục đích cá nhân của họ và tình
cảm của họ.
1.2.4 Kiểm tra.
Kiểm tra là tổng hợp các hoạt động xem xét theo dõi, đo lờng, đánh
giá, chấn chỉnh nhằm đảm bảo cho các mục tiêu kế hoạch của tổ chức là
hoàn thành và có kết quả cao
1
.
Đó là chức năng tất yếu của mọi nhà quản lý, mọi cấp quản lý từ cao
cho đến cấp chuyên môn, kiểm tra đợc thực hiện trong tất cả quá trình quản
lý.
Chức năng kiểm tra cần nhiều kỹ năng và công nghệ nhng liên quan
tới con ngời, nó là một chức năng khó thực hiện vì chịu nhiều áp lực vì vậy
nếu buông lỏng thì kế hoạch dễ bị lệch lạc và sai lệch. Do đó kiểm tra đòi
hỏi phải đợc thực hiên xuyên suốt quá trình hoạt động và kết quả hoạt
động.
Để hiểu rõ hơn nội dung kiểm tra ta tìm hiểu các nội dung sau:
a) Bản chất của kiểm tra:
Bản chất của kiểm tra là xây dựng mối liên hệ ngợc kênh thông tin
phản hồi và nó đảm bảo suốt quá trình hoạt động của tổ chức.
Có thể mô tả các bớc của kiểm tra quan mô hình sau:
1
Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2- NXB KHKT-2001

không thể khắc phục đợc mà chỉ để lại những kinh nghiệm đắt giá cho quá
trình sau. Do đó kiểm tra theo quy trình trên có độ trễ về thời gian.
Để khắc phục điều này hiện nay các nhà quản lý coi kiểm tra là quá
trình xây dựng hệ thống thông tin phản hồi xuyên suốt kế hoạch, tức là
kiểm tra đợc thực hiện ngay từ đầu vào và trong quá trình sản xuất trớc để
có đầu ra nh mong muốn và đơng nhiên đầu ra lại là kết quả kiểm tra và
cũng là mục tiêu của kiểm tra.
b) Các nguyên tắc của kiểm tra.
Để công tác kiểm tra đạt hiệu quả thì cần phải phù hợp với các
nguyên tắc chung. Đó là những nguyên lý mà mọi tổ chức cần phải tuân
theo.
b1) Nguyên tắc kiểm tra có trọng điểm.
Phải xác định khu vực hoạt động thiết yếu, điểm kiểm tra thiết yếu.
Khu vực kiểm tra thiết yếu là những bộ phận, phân hệ có những hoạt
động ảnh hởng quan trọng tới chức năng cơ cấu của tổ chức.
16
Điểm kiểm tra thiết yếu là những điểm đặc biệt mà ở đó việc thu
thập thông tin phản hồi nhất định phải thực hiện. Nếu sai lệch ở những
điểm này không đợc điều chỉnh kịp thời sẽ ảnh hởng lớn tới kết quả tổ
chức.
b2) Kiểm tra cần đảm bảo tính hệ thống.
Nguyên tắc này đòi hỏi:
Cần xác định rõ khu vực, điểm kiểm tra thiết yếu mặt khác chú ý các
khu vực khác, điểm khác trong mối quan hệ nội tại giữa chúng để tìm ra
nguyên nhân sâu xa và có biện pháp điều chỉnh đồng bộ, triệt để và toàn
diện.
Bên cạnh đó bản thân hệ thống kiểm tra phải đồng bộ, có chủ thể
kiểm tra, phơng tiện kiểm tra hợp lý. Phải có phơng pháp kiểm tra chính
xác và khoa học.
b3) Kiểm tra thực hiện theo kế hoạch xuất phát từ kế hoạch chiến lợc.

nhân với nhau.
b7) Nguyên tắc linh hoạt, chính xác, khách quan và công khai.
Theo nguyên tắc này việc kiểm tra cần đảm bảo cá nguyên tắc sau:
Linh hoạt nghĩa là nội dung kiểm tra cần biến đổi thích ứng với sự
biến đổi của tổ chức. Và sự biến đổi nội dung tất yếu đòi hỏi sự thay đổi
hợp lý về mặt hình thức của kiểm tra.
Khách quan đòi hỏi kiểm tra phải trên cơ sở sự phản ánh thông tin
kịp thời và chính xác, đúng thực tế. Kiểm tra phải có phải có cơ sở khoa
hoạ tức là tuân thủ hững nguyên lý, quy luật. Thời điểm kiểm tra, tần số
kiểm tra cần đợc điều chỉnh hợp lý.
Công khai cả về nội dung kiểm tra và đối tợng kiểm tra. Điều này
phải đợc thông báo rộng rãi để mọi ngời cùng giám sát kết quả kiểm tra.
Nh vây chúng ta đã tìm hiểu qua nội dung và khái niệm của quản lý
kinh tế với bốn chức năng cơ bản của nó: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo
và kiểm tra. Nắm vững những nội dung này là cơ sở để tìm hiểu những nội
dung tiếp theo.
2. Đặc điểm.
18
Chúng ta chỉ xem xét những đặc điểm mà ở đó quản lý ở một doanh
nghiệp đợc phân biệt với quản ký ngành, quản lý kinh tế quốc dân. Theo đó
quản lý ở một doanh nghiệp mang những đặc điểm sau:
Thứ nhất, quản lý ở doanh nghiệp có tính đơn điệu, bộ phận. Nó thể
hiện phạm vi quản lý chỉ nằm trong pgạm vi ảnh hởng của doanh nghiệp,
nhiệm vụ quan trọng là giải quyết những vấn đề kinh tế vi mô. Lợi ích của
doanh nghiẹp là cơ sở so sánh đánh giá sử lý những vấn đề kinh tế. Một
điều nữa là quản lý ở doanh nghiệp không đòi hỏi tính phối hợp đa phơng
đa chiều, nhièu cơ quan nh quản lý quốc dân mà nó chỉ hạn chế trong
doanh nghiệp và những đối tác chủ yếu.
Thứ hai, quản lý trong doanh nghiệp phục tùng quản lý nhà nớc.
Các nhà quản lý hớng hoạt động của các doanh nghiệp theo những mục tiêu

mục tiêu của mình và phơng án tiến hành trong tơng lai. Những kế hoạch
trong doanh nghiệp có thể là kế hoạch chiến lợc, tác nghiệp nh ng đó luôn
là những kế hoạch quan trọng. Trong khi kế hoạch chiến lợc vạch một con
đờng dài hớng doanh nghiệp đi theo với những phơng án dài hạn và tham
vọng thì kế hoạch chiến thuật lại tập trung giải quyết những vấn ddề bức
thiết để tháo gỡ những vớng mắc hoặc tận dụng cơ hội kinh doanh
Chức năng tổ chức, nó quy định chức năng và cơ cấu tơng ứng của
các bộ phận, tập thể và cả cá nhân. Xác định lý do tồn tại của đơn vị đó là
để làm gì và có quan hệ với đơn vị khác nh thế nào, đợc đảm bảo bằng cái
gì? Tất cả là để hớng tới mục tiêu chung của doanh nghiệp, của tổ chức.
Chức năng điều hành, điều hành tức là quản lý có chức năng đa kế
hoạch vào thực hiện thông qua sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo và khoa học
hệ thống các giải pháp và công cụ nh hành chính, kinh tế, giáo dục tâm lý
nhằm dẫn dắt hành vi cá nhân, tập thể theo mục tiêu chung, đó là công việc
khó khăn vì quan hệ cá nhân, tập thể rất tinh vi và phức tạp vì đều có yếu tố
con ngời.
Chức năng kiểm soát, trong quá trình đa kế hoạch vào thực tế, không
thể tránh khỏi những khiếm khuyết sai lệch. Với những vớng mắc đó quản
lý là để kiểm soát đợc, nắm đợc và trong trờng hợp cần thiết có thể đa ra
20
những điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục nhngx sai lệch so với kế hoạch.
Đó là lý do để quản lý mang chức năng kiểm soát.
4. Vai trò của quản lý.
Rõ ràng để tồn tại và phát triển con ngời trong từng tổ chức không
thể làm việc riêng lẻ mà cần gia tăng tính phối hợp hớng tới mục đích
chung. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất của xã hội ngày càng đòi hỏi
thực hiện trên quy mô lớn hơn, tính phức tạp cao hơn, đòi hởi sự phân công
hợp tác mọi cá nhân trong tổ chức.
Chính sự phân công chuyên môn hoá, hợp tác hoá đã làm xuất hiện
lao động đặc biệt- lao động quản lý. Các Mác đã khẳng định: Mọi lao

phát triển. Bảng tổng quan về vấn đề này trong những năm gần đây của các
chuyên gia về phát triển kinh tế đã cho thấy sự cung cấp về tiền bạc, kỹ
thuật công nghệ đã không đem lại kết quả nh mong muốn. Yừu tố hạn chế
trong hầu hết mọi trờng hợp chính là sự thiéu thốn về chất lợng và sức
mạnh của các nhà quản lý.
5. Các nguyên tắc quản lý.
Các nguyên tắc quản lý là những quy tắc chủ đạo tiêu chuẩn hành vi
mà các nhà quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý của mình.
Trên cơ sở những đòi hỏi của tổ chức, sự vận động các quy luật
khách quan, kết hợp với thực trạng xu thế phát triển của tổ chức và ràng
buộc môi trờng đã hình thành nên những nguyên tắc chung của quản lý.
Có thể xem xét những nguyên tắc quản lý cơ bản sau đây.
5.1. Tập trung dân chủ.
Đây là nguyên tắc cơ bản của quản lý nó phản ánh mối quan hệ giữa
chủ thể của quản lý với đối tợng quản lý cũng nh các mục tiêu và yêu cầu
quản lý.
Tập trung và dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất. Khía cạnh
tập trung thể hiện sự thông nhất quản lý từ mặt tập trung, trong khi khía
cạnh dân chủ thể hiện sự tôn trọng quyền chủ động sáng tạo của tập thể và
cá nhân ngời lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nội dung nguyên tắc đòi hỏi: Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và
tối u giữa tập trung và dân chủ, dân chủ phải đợc thực hiện trong khuôn khổ
tập trung.
22
Ngày nay không phải là đi lựa chọn quản lý tập trung hay dân chủ
mà điều quan trọng là tơng quan gia dân chủ với tập trung.
5.2.Tuân thủ luật pháp và thông lệ xã hội
Pháp luật tạo ra khung pháp lý cho tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh, tạo môi trờng cho phát triển kinh tế, củng cố và bảo vệ các nguyên
tắc của nền kinh tế, và tạo ra cơ chế quản lý hiệu quả.

chất để xây dựng tổ chức và ngời lao động có cơ hội để thoả mãn lợi
ích, đồng thời đợc hởng thụ các khoản lợi ích phúc lợi tập thể.
- Phải coi trọng lợi ích tinh thần và lợi ích vật chất. Trong khi lao động
còn là một hoạt động bát buộc với con ngời thì vấn đề khuyến khích
lợi ích vật chất đối với ngời lao động phải đặt lên hàng đầu. Song
không vì thế mà coi nhẹ sự quan tâm đến lợi ích tinh thần thông qua
các giải pháp giáo dục động viên t tởng chính trị, thởng phạt, cân
nhắc, đề bạt vào các chức vụ công tác hợp lý.
Khuyến khích lợi ích và tinh thần về thực chất là sự đánh giá của tập
thể và xã hội đối với sự cống hiến cuả mỗi ngời là sự khẳng định thang bậc
của họ trong cộng đồng. Cũng thông qua các hình thức khuyến khích đó
ngời lao độg nhận biết đợc kết quả, ý thức công việc mình làm. Vì thế nó
rất cần thiết với bất kỳ ai và vào bất kỳ giai đoạn nào.
5.4 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Là nguyên tắc quy định mục tiêu của quản lý, bao gồm cả hiệu quả
kinh tế và hiệu quả xã hội, nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đòi hỏi ngời
quản lý phải có quan điểm hiệu quả đúng đắn, biết phân tích hiệu qủa trong
từng tình huống khác nhau, đặt lợi ích của tổ chức lên trên lợi ích cá nhân,
từ đó ra quyết định tối u nhằm tạo đợc các thành quả có lợi nhất cho nhu
cầu phát triển của tổ chức.
Tuy nhiên tiết kiệm, hiệu quả không đồng nghĩa với hạn chế tiêu
dùng vấn đề là tiêu dùng hợp lý trong khả năng cho phép. Tiết kiệm cũng
không có nghĩa là chi ít tiền mà là chi sao cho đạt kết quả tốt nhất. Hiệu
24
quả đợc xác định bằng kết quả trên một đồng chi phí bỏ ra. Từ đó phải tăng
kết quả và giảm chi phí để có hiệu quả cao.
Trong đó giảm chi phí bằng cách tiết kiệm đầu vào và tiết kiệm thời
gian và tăng kết quả bằng cách tăng năng suất lao động. Hai công việc này
có thể đồng thời hoặc lệch nhau nhng phải luôn hớng tới kết quả lớn hơn
chi phí.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status