Mâu thuẫn biện chứng và những biểu hiện của nó trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trưởng ở Việt Nam - Pdf 12

Phần I. Lời nói đầu
Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên xã hội và
t duy con ngời. Trong hoạt động kinh tế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến,
chẳng hạn nh cung cầu, tích luỹ và tiêu dùng. Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất
hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không phải
chỉ một mà còn là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt
đối lập, mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.
Trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta do Đảng và Nhà nớc khởi xớng lãnh đạo
đã dành đợc nhiều thắng lợi mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển
nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Trong những chuyển biến đó đã
đạt đợc nhiều thành công to lớn, nhng trong những thành công đó luôn tồn tại
những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới, đòi
hỏi phải đợc giải quyết và những vấn đề đợc giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát
triển của nền kinh tế.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề kinh tế, quan điểm lý luận
cũng nh vớng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề chính trị xã hội có
liên quan đến quá trình cải cách trong việc chuyển nền kinh tế em đã chọn Mâu
thuẫn biện chứng và những biểu hiện của nó trong quá trình chuyển sang
nền kinh tế thị trởng ở Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận triết học Mac Lê
nin. Với trình độ là sinh viên năm thứ nhất mới đợc tiếp xúc vơi môn học hoàn
toàn khác lạ với học sinh trung học nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều sai
sót và hạn chế, em kính mong đợc sự chỉ dạy giúp đỡ của thầy cô.
Để hoàn thành đề tài triết học này em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của
Tiến sĩ Lê Ngọc Thông trong công tác giảng dạy đã hớng dẫn đề tài cho em.
Phần ii. Nội dung
I. Lý luận chung
Mỗi sự vật, hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất đợc cấu thành
bởi các mặt, các khuynh hớng các thuộc tính phát triển ngợc chiều nhau, đối lập
nhau
1. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất

thể trọn vẹn nhng không nằm yên bên nhau mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau
tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá, bài trừ
và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều
dạng khác nhau.
Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai cấp có đối kháng
mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm
nó diễn rất gay gắt và quyết liệt. Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội
bằng rất nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết mâu thuẫn một cách
căn bản.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia ra làm nhiều giai đoạn. Thông th-
ờng, khi mới xuất hiện hai mặt đối lập cha thể hiện rõ sự xung khắc gay gắt ngời
ta gọi là giai đoạn khác nhau. Tất nhiên không phải sự khác nhau nào cũng gọi là
mâu thuẫn. Chỉ có những mặt khác nhau tồn tại trong một sự vật nhng liên hệ hữu
cơ với nhau, phát triển ngợc chiều nhau tạo thành động lực bên trong của sự phát
triển, thì hai mặt đối lập ấy mới hình thành bớc đầu của mâu thuẫn. Khi hai mặt
đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt, nó biến thành
độc lập.
Nếu hội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, sự vật
cũ mất đi sự vật mới hình thành. Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết sự thống nhất
của hai mặt đối lập cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của hai mặt đối lập mới,
hai mặt này lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn, mâu thuẫn đợc giải
quyết, sự vật mới hơn xuất hiện. Cứ nh thế đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho
sự biến đổi không ngừng từ thấp đến cao, vì vậy Lênin khẳng định Sự phát triển
là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Khi bàn về mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Lênin chỉ ra rằng: mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ý nghĩa
nó là chính nó, nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết đ-
ợc sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản thân của sự thống
nhất chỉ là tơng đối và tạm thời. Đấu tranh giữa các mặt là tuyệt đối nó diễn ra th-
ờng xuyên liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật kể cả trong trạng thái sự

II. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng
1. Thực chất kinh tế thị trờng ở Việt Nam nhìn từ góc độ triết học
Nền kinh tế nớc ta hiện nay, có thể nói đang ở trong giai đoạn quá độ,
chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính, bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy những đặc điểm
của giai đoạn quá độ nền kinh tế nớc ta đơng nhiên là vấn đề có ý nghĩa, rất cần đ-
ợc nghiên cứu, xem xét. Nhận thức đợc những đặc điểm phức tạp của giai đoạn
quá độ, chi phối đợc những đặc điểm đó, chúng ta sẽ tranh đợc những sai lầm chủ
quan, nóng vội, duy ý chí hoặc những khuynh hớng cực đoan, máy móc, sao chép
nhận nguyên bản kinh tế thị trờng từ bên ngoài vào.
Vậy từ phơng diện triết học thì những đặc điểm của nền kinh tế quá độ của n-
ớc ta hiện nay là gì? Nh chúng ta đã biết trong nền kinh tế tập trung bao cấp, mọi
chức năng kinh tế xã hội của nền kinh tế đều đợc triển khai trong quá trình kế
hoạch hoá ở cấp độ quốc gia.
Kinh tế thị trờng nh chúng ta đã biết, là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà
trong đó sản xuất và tái sản xuất xã hội gắn chặt với nền kinh tế thị trờng, tức là
gắnchặtvới quan hệ hàng hoá - tiền tệ, với quan hệ cung cấu Trong nền kinh
tế thị trờng, nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội quan hệ hàng
hoá: mọi hoạt động đều phải tính đến quan hệ hàng hoà hay ít nhất cũng phải sử
dụng quan hệ hàng hoá nh là mắt khâu trung gian.
Thành tựu của những năm đổi mới vừa qua ở nớc ta đã có tác dụng làm cho
chúng quen dần với các quan hệ hàng hoá. Hàm lợng kinh tế trong các hoạt động
xã hội ngày càng đợc chú ý. Bớc chuyển sang cơ chế thị trờng này đơng nhiên
không tránh khỏi nhng mặt tiêu cực của nó, nhng dẫu sao nó cũng nói lên sức sống
và khả năng tác động của quan hệ thị trờng. Về thực chất của bớc nhau này, một
số cho rằng: ở Việt Nam dù nền kinh tế thị trờng chỉ mới vừa đợc hình thành, còn
đang trong những bớc chập chững ban đầu và đợc điều tiết một cách có ý thức
theo định hớng XHCN, song cũng đã tác động khá rõ đến mọi mặt của đời sống xã
hội và để lại ở đó những dấu ấn của mình
Thực ra trong quan niệm hiện nay của chúng ta về CNXH đã chứa đựng

nhân loại một cơ hội để các cộng đồng mở cửa tiếp xúc với bên ngoài, kinh tế
thị trờng rõ ràng là cái khách quan và tất yếu đối với công cuộc xây dựng CNXH ở
nớc ta.
Tuy nhiên nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trờng bao nhiêu, chúng ta hiểu rõ
hơn bấy nhiêu mặt trái của nó đối với sự vận động của đời sống xã hội. Sự tăng tr-
ởng kinh tế đơng nhiên là một mục tiêu của phát triển xã hội; nó có khả năng tạo
ra điều kiện để giải quyết các vấn đề xã hội. Nhng tăng trởng kinh tế không nhất
thiết đi liền với tiến bộ xã hội. Sự tăng trởng kinh tế đơng nhiên là một mục tiêu
của phát triển xã hội; nó có khả năng tạo ra điều kiện để giải quyết các vấn đề xã
hội. Nhng tăng trởng kinh tế không nhất thiết đi liền với tiến bộ xã hội. Do vậy,
trong quan niệm của Đảng ta để thực hiện sự nghiệp xây dựng CNXH với mục tiêu
Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh thì kinh tế nhất thiết phải có
sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
2. Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình chuyển sang kinh tế thị
trờng ở Việt Nam
+ Mâu thuẫn về quan hệ giữa kinh tế và chính trị của chủ nghĩa Mác Lê nin


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status