Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây lắp và XNK VICIMEX - Tổng công ty xây dựng XNK (VINACONEX) - Pdf 12

Chuyên đề cuối khóa
lời nói đầu
Trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện nay,
Ngân sách nhà nớc (NSNN) là một công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô cực kỳ
quan trọng của Nhà nớc. Chính vì vậy, đổi mới NSNN là một vấn đề cấp thiết
hiện nay, việc đổi mới đòi hỏi phải đợc thống nhất một cách toàn bộ và có hệ
thống.
Trớc đây Ngân sách xã (NSX) cha đợc tổng hợp vào NSNN, sự thâm hụt
NSX hàng năm đã đợc NSNN hỗ trợ một phần để đáp ứng nhu cầu chi tiêu. Tại
kỳ họp thứ 9 ngày 20/3/1996 của Quốc Hội khoá IX đã thông qua luật NSNN.
Từ năm 1997 đến nay, NSX mới thực sự là một cấp NSNN. Hơn nữa luật NSNN
mới đợc Quốc Hội thông qua ngày 16/12/2002 đã nhấn mạnh đề cập đến vấn đề
tăng cờng nguồn lực cho xã, phân cấp mạnh hơn cho xã để xã chủ động khai
thác nguồn thu, bố trí chi hợp lý để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính
quyền xã tại địa phơng. Vì vậy, việc tăng cờng quản lý NSX là hết sức cần thiết.
Trong những năm vừa qua, nhất là từ khi có luật NSNN, việc quản lý, điều
hành NSX ở nớc ta nói chung và trên địa bàn tỉnh Hà Tây nói riêng đã có nhiều
chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, giải quyết có hiệu
quả các vấn đề xã hội ở nông thôn. Tuy vậy, việc quản lý NSX vẫn còn tồn tại
những vớng mắc cần đợc tháo gỡ kịp thời bằng những giải pháp thích hợp.
Nhận thức đợc tính cấp thiết của vấn đề trên trong thời gian thực tập tại Sở
Tài Chính Hà Tây và trực tiếp tại phòng NSX, đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình
của các bác, các cô chú, cùng các anh chị trong phòng NSX và đặc biệt là sự h-
ớng dẫn, giúp đỡ tận tình của cô giáo Võ Thị Phơng Lan. Tôi đã tập trung
nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách
xã trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong thời gian tới
Mục đích của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng công tác quản lý
ngân sách ở các xã trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong giai đoạn (2001 - 2003) nhằm
tìm ra những giải pháp để góp phần củng cố tăng cờng công tác quản lý NSX
của tỉnh đợc tốt hơn.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03

mang những tên gọi khác nhau gắn với những chức năng nhiệm cụ nhất định.
Ví dụ nh thời kỳ Khúc Hạo gọi là giáp xã, các triều đại Đinh, Lê, Trần, Lý... gọi
là hơng xã. Cho đến nay chính quyền cấp xã đã trở thành cấp chính quyền cơ sở
giúp vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống chính quyền 4 cấp ở nớc ta.
Song song với sự ra đời, tồn tại và phát triển của chính quyền cấp xã thì
quỹ xã (mà bây giờ gọi là NSX) cũng đợc hình thành và phát triển nh một tất
yếu khách quan để đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý Nhà nớc ở cơ sở.
Qua mỗi giai đoạn phát triển, NSX đã có những thay đổi về chức năng, nhiệm
vụ, về kỷ luật tài chính, chế độ thu chi Ngân sách xã cho phù hợp.
Chẳng hạn:
Về chức năng, nhiệm vụ: ở thời Khúc Hạo có t giáp trông coi nhân lực và
sánh thuế, ở thời Lê có xã trởng thông coi việc khoán thu và nộp thuế, ở thời
Nguyễn có chức sắc ở 3 miền khác nhau phụ trách cồn tác tài chính.
Về kỷ luật tài chính: ở mỗi thời kỷ luật tài chính xã quy định rấ khác nhau:
Trong thời kỳ phong kiến, kỷ luật tài chính xã thờng là các luật lệ đợc ghi trong
hơng ớc của làng xã và do các chức sắc trong xã tự đặt ra nên kỷ luật tài chính ở
các địa phơng có sự khác nhau. Từ khi thống nhất đất nớc kỷ luật tài chính đã đ-
ợc áp dụng thống nhất cho tất cả các địa phơng trong toàn quốc và đợc quy định
trong các văn bản do Nhà nớc ban hành.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
3
Chuyên đề cuối khóa
Về chế độ thu, chi NSX: Trong thời Lê, chế độ quản lý NSX đợc quy định
rất chặt chẽ: đối với xã lớn chỉ đợc phép chi trong phạm vi 50 quan, xã nhỏ 20
quan (đơn vị tiền tệ lúc đó), quỹ xã chỉ giữ lại 30 quan để chi tiêu, số còn lại
phải gửi vào nhà giàu trong xã cất giữ. Dới chế độ XHCN, trong thời kỳ bao cấp
công tác quản lý NSX cha đợc quan tâm, coi trọng do ảnh hởng của cơ chế tập
trung, bao cấp. Từ năm 1996 NSX đợc quản lý theo Luật NSNN.
Có thể nói quá trình xây dựng và củng cố NSX từ khi thành lập chính quyền
Nhà nớc nhân dân đến nay là một quá trình không ngừng hoàn thiện. Năm

động đó.
Theo quan điểm của lý thuyết tài chính thì NSX đợc định nghĩa nh sau:
NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân
phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nớc cấp xã nhằm phục vụ cho
việc thực hiện chức năng,nhiệm vụ của chính quyền Nhà nớc cấp cơ sở trong
khuôn khổ đã đợc phân công, phân cấp quản lý.
Từ khái niệm NSX ta có thể rút ra đặc điểm của NSX nh sau:
Thứ nhất, NSX là cấp ngân sách cuối cùng gắn chặt với việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã. NSX là cấp ngân sách cuối cùng vì nó
là nơi trực tiếp giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nớc với nhân dân, đảm
bảo cho pháp luật của Nhà nớc đợc thực hiện nghiêm minh.
Thông qua hoạt động thu NSX đã đợc phân cáp ví dụ nh thu thuế chẳng hạn
thì đó chính là việc lấy bởt một phần thu nhập của dân để tập trung vào NSX,
điều này đã ảnh hởng trực tiếp đến lới ích của dân. Thông qua hoạt động chi
NSX đã tạo ra phúc lợi công cộng cho mọi ngời dân hởng. Qua hoạt động thu,
chi NSX nh vậy cũng chính là để chính quyền xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ
của mình mà thôi.
Thứ hai, hoạt động thu, chi NSX luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của
chính quyền xã đợc phân cấp, đồng thời luôn chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ
quan quyền lực của Nhà nớc ở cấp xã. Chính vì vậy, các chỉ tiêu thu, chi NSX
luôn mang tính hợp lý.
Thứ ba, ẩn chứa đằng sau các hoạt động thu, chi NSX là các quan hệ lợi ích
giữa một bên là lợi ích cộng đồng cấp cơ sở mà chính quyền xã là ngời đại diện
với một bên là lợi ích của các chủ thể kinh tế xã hội khác.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
5
Chuyên đề cuối khóa
Một điểm khác biệt với cấp ngân sách khác đó là: NSX vừa là một cấp ngân
sách là vừa là một đơn vị dự toán đăc biệt. NSX là một đơn vị dự toán đặc biệt
vì dới nó không có các đơn vị dự toán trực thuộc nào và nó phải tạo nguồn kinh

cơ sở và nhất là trong giai đoạn đổi mới nông thôn hiện nay.
Để thực hiện CNH, HĐH mà Đảng và Nhà nớc ta đã đặt ra trong giai đoạn
hiện nay thì vấn đề đặt ra hàng đầu là xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội.
Vấn đề này đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn và chỉ thành công khi khai thác tối
đa mọi nguồn lực chính ở xã. Để thực hiện đợc điều này thì ngoài phần NSX
đảm bảo cần phải huy động sự đóng góp của ngời dân với phơng châm Nhà n-
ớc và nhân dân cùng làm, chỉ khi đó mới giải quyết tốt vấn đề Điện-Đờng-Tr-
ờng-Trạm ở nông thôn hiện nay, đây là vấn đề vừa mang tính cấp bách và lâu
dài để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống kinh tế-xã hội của nông dân ở
nông thôn. Thực tế cho ta thấy nơi nào không vận dụng và thực hiện tốt thì nơi
đó có cơ sở hạ tầng thiếu và xuống cấp nghiêm trọng. Và thực tế cũng cho ta
thấy rằng chỉ có nhân dân, cộng đồng và các cá nhân mới chăm lo tốt sự nghiệp
phát triển ở xã, họ chủ động huy động nhân tài, vật lực và đợc ngân sách tài trợ
một phần thì mọi việc phát triển tốt đẹp. Tài chính - NSX đã đóng vai trò khởi
động và điều chỉnh theo định hớng chung của Nhà nớc.
Thứ t, NSX góp phần thực hiện tốt công tác xã hội ở nông thôn: Bằng việc
trợ cấp cho những gia đình khó khăn, chăm lo cho cac gia đình thuộc đối tợng
chính sách, xây dựng nhà tình nghĩa... Thông qua hoạt động chi NSX cho công
tác xã hội này ngày càng tạo thêm lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nớc và
chính quyền xã.
1.1.4. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách xã
Nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSX đợc hình thành trên cơ sở tiềm năng và
nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, kết hợp với các nhiệm vụ về
quản lý kinh tế xã hội mà chính quyền xã đợc phân công, phân cấp thực hiện.
Tuy nhiên, trong mỗi thời kỳ nguồn thu, nhiệm vụ chi cũng có sự thay đổi, điều
chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tế. Hiện nay nguồn thu, nhiệm vụ chi của
NSX đợc quy định cụ thể tại thông t số 60/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 của
Bộ tài chính nh sau:
1.1.4.1. Nguồn thu của Ngân sách xã
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03

- Lệ phí trớc bạ nhà, đất.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
8
Chuyên đề cuối khóa
Các khoản thu trên, theo quy định tại Thông t số 60/2003/TT-BTC ngày
23/06/2003 của Bộ Tài Chính, tỷ lệ NSX, phờng, thị trấn đợc hởng tối thiểu
70%. Căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, phờng, thị trấn, HĐND cấp
tỉnh có thể quyết định tỷ lệ Ngân sách xã, phờng, thị trấn đợc hởng cao hơn, đến
tối đa là 100%.
Ngoài các khoản thu phân chia theo tỷ lệ nêu trên, xã, phờng, thị trấn còn
có thể đợc HĐND tỉnh bổ sung thêm các nguồn thu phân chia, nếu các nguồn
thu trên cha đảm bảo cân đối NSX.
1.1.4.1.3. Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên
Nguồn thu bổ sung là căn cứ nhu cầu và khả năng nguồn thu, NSX theo kế
hoạch hàng năm, nếu thu không đủ chi, thì xã đợc ngân sách cấp trên chuyển về
để đáp ứng nhu cầu chi tiêu và phát triển của xã. Nguồn thu này bao gồm hai
loại:
- Thu bổ sung để cân đối NSX, đó là mức chênh lệch về dự toán chi đợc
giao lớn hơn dự toán thu đợc phân cấp( bao gồm cả các khoản thu 100% và các
khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm).
Số bổ sung cân đối này đợc xác định từ đầu của thời kỳ ổn định ngân sách
và đợc giao ổn định từ 3 đến 5 năm.
- Bổ sung để thực hiện các chơng trình mục tiêu hàng năm hỗ trợ xã thực
hiện một số nhiệm vụ cụ thể tại xã.
Ngoài các khoản thu nêu trên chính quyền xã không đợc đặt ra các khoản
thu trái với quy định của pháp luật.
1.1.4.2 Nhiệm vụ chi của Ngân sách xã
Chi NSX gồm: chi đầu t phát triển và chi thờng xuyên. HĐND cấp tỉnh quyết
định phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX. Căn cứ chế độ phân cấp quản lý kinh tế- xã
hộ của Nhà nớc, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ quan Nhà nớc,

- Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự
vệ và các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của NSX.
- Chi thực hiện việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự
khác thuộc nhiệm vụ chi của NSX theo quy định của pháp luật.
- Chi tuyên truyền, vận động và tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an
toàn xã hội trên địa bàn xã.
- Các khoản chi khác theo chế độ quy định.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
10
Chuyên đề cuối khóa
* Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hóa thông tin, thể dục, thể thao
do xã quản lý
* Chi sự nghiệp giáo dục
* Chi sự nghiệp y tế
* Chi sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ
tầng do xã quản lý
* Các khoản chi thờng xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật
Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nớc, HĐND cấp tỉnh quy
định cụ thể mức chi thờng xuyên cho từng công việc phù hợp với tình hình đặc
điểm và khả năng ngân sách địa phơng
1.2 Quy trình quản lý NSX
Quy trình quản lý NSX gồm ba khâu: Lập dự toán NSX, chấp hành dự toán
NSX và quyết toán NSX.
1.2.1 Lập dự toán Ngân sách xã
Đây là khâu đầu tiên trong qy trình quản lý NSX, việc xác lập các chỉ tiêu
thu chi NSX một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn sẽ là căn cứ
xác đáng cho việc điều hành Ngân sách đợc tốt hơn.
Hàng năm trên cơ sở hớng dẫn của UBND cấp trên, UBND xã lập dự toán
ngân sách năm sau trình HĐND xã quyết định.
* Căn cứ lập dự toán Ngân sách xã:

cho nhân biết theo chế độ công khai tài chính về NSNN.
Điều chỉnh dự toán NSX hàng năm ( nếu có) trong các trờng hợp có yêu cầu
của UBND cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hớng chung hoặc có biến
động lớn về nguồn thu, nhiệm vụ chi.
UBND tiến hành lập dự toán điều chỉnh trình HĐND xã quyết định và báo
cáo UBND huyện.
1.2.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã
Chấp hành dự toán NSX là khâu tiếp theo của khâu lập dự toán của chu
trình ngân sách. Đó là quá trình tìm kiếm các biện pháp kinh tế - tài chính-
hành chính hữu hiệu nhất nhằm thực hiện tốt các chỉ tiêu của kế hoạch NSX đã
đặt ra.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
12
Chuyên đề cuối khóa
Nếu nh dự toán NSX là căn cứ để điều hành Ngân sách xã thì kâu chấp hành
NSX có tác dụng biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch NSX thành hiện
thực. Chính vì vậy, khâu chấp hành NSX có ý nghĩa quan trọng trong công tác
quản lý và điều hành ngân sách, là khâu quyết định của một chu trình ngân
sách.
Căn cứ dự toán NSX và phơng án phân bổ NSX cả năm đã đợc HĐND xã
quyết định, UBND xã phân bổ chi tiết chi NSX theo mục lục NSNN gửi Kho
bạc Nhà nớc (KBNN) nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi.
Căn cứ vào dự toán cả năm và khả năng thu, nhu cầu chi của từng quý,
UBND xã lập dự toán thu, chi quý (có chia ra tháng) gửi KBNN nơi giao dịch.
Đối với những xã có nguồn thu chủ yếu theo mùa vụ, UBND xã đề nghị cơ quan
tài chính cấp trên thực hiện tiến độ cấp số bổ sung cân đối trong dự toán đã đợc
giao (nếu có) cho phù hợp để điều hành chi theo tiến độ công việc.
Chủ tịch UBND (hoặc ngời đợc uỷ quyền) là chủ tài khoản thu, chi NSX.
Xã có quỹ tiền mặt tại xã để thanh toán các khoản chi có giá trị nhỏ. Định
mức tồn quỹ tiền mặt tại xã do KBNN huyện quy định cho từng loại xã. Riêng

quan thu xác nhận để Ban tài chính xã làm căn cứ hoàn trả
-Việc luân chuyển chứng từ thu đợc thực hiện nh sau:
+ Đối với các koản thu NSX đợc hởng100%, KBNN chuyển một liên
chứng từ thu cho Ban tài chính xã.
+ Đối với các khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên, KBNN lập bảng
kê các khoản thu ngân sách có phân chia cho xã, gửi Ban tài chính xã.
+ Đối với số bổ sung từ ngân sách huyện cho NSX, Phòng tài chính huyện
căn cứ vào dự toán bổ sung đã giao cho từng xã, dự toán thu, chi từng quý của
các xã và khả năng cân đối của ngân sách huyện, thông báo số bổ sung hàng
quý (chia ra tháng) cho xã chủ động điều hành ngân sách. Phòng tài chính
huyện cấp số bổ sung cho xã (bằng lệnh chi tiền) theo định kỳ hằng tháng.
* Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi NSX:
Trách nhiệm của các cơ quan và cá nhân trong việc quản lý chi NSX:
- Đối với các tổ chức, đơn vị thuộc xã:
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
14
Chuyên đề cuối khóa
+ Chi đúng dự toán đợc giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đúng mục
đích, đúng đối tợng, tiết kiệm và có hiệu quả.
+ Lập dự toán sử dụng kinh phí hàng quý (có phân chia tháng) gửi Ban tài
chính xã. Khi có nhu cầu chi, làm các thủ tục đề nghị Ban tài chính xã rút tiền
tại KBNN hoặc quỹ tại xã để thanh toán.
+ Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và quyết
toán sử dụng kinh phí với Ban tài chính xã và công khai kết quả thu, chi tài
chính của tổ chức, đơn vị.
-Đối với Ban tài chính xã:
+ Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các tổ chức, đơn vị.
+ Bố trí nguồn theo dự toán năm và dự toán quý để đáp ứng nhu cầu chi, tr-
ờng hợp nhu cầu chi lớn hơn thu trong quý cần có biện pháp đề nghị cấp trên
tăng tiến độ cấp bổ sung hoặc tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chi phù hợp với

tra, hớng dẫn công tác quản lý NSX.
1.2.3 Quyết toán NSX
Quyết toán NSX là khâu cuối cùng của chu trính quản lý NSX, đó là khâu
tổng kết lại quá trình thực hiện dự toán NSX sau một năm ngân sách nhằm đánh
giá toàn bộ kết quả hoạt động, rút ra các u điểm và các bài học kinh nghiệm cho
những chu trình ngân sách tiếp theo. Chính vì vậy, công tác quyết toán NSX
thực hiện tốt sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng cho công tác quản lý ngân sách
nói chung và NSX nói riêng.
Báo cáo quyết toán NSX hàng năm là cơ sở để cơ quan Tài chính tổng hợp
quyết toán NSX hàng năm. Đồng thời là căn cứ để cơ quan Tài chính kiểm tra
việc chấp hành chính sách chế độ thu, chi NSX, phân tích tình hình chấp hành
ngân sách của các xã trên địa bàn toàn tỉnh, từ đó phát hiện các trờng hợp vi
phạm chính sách chế độ và có biện pháp xử lý kịp thời. Trên cơ sở đó tăng cờng
kỷ luật tài chính-kế toán. Chính vì vậy, yêu cầu đối với quyết toán NSX là: đầy
đủ, chính xác, trung thực, đúng nội dung thu chi trong dự toán và đúng thời gian
quy định. Ban tài chính xã có trách nhiệm lập quyết toán thu, chi NSX.
Thời gian chỉnh lý quyết toán NSX đến hết ngày 30/01 năm sau.
Trình tự quyết toán NSX hàng năm đợc thực hiện nh sau:
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
16
Chuyên đề cuối khóa
-Ban tài chính xã lập báo cáo quyết toán thu, chi NSX hàng năm trình
UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi phòng Tài
chính huyện để tổng hợp. Thời gian gửi báo cáo quyết toán năm cho phòng
tài chính huyện do UBND cấp tỉnh quy định.
-Quyết toán chi NSX không đợc lớn hơn quyết toán thu NSX. Kết d NSX là
số chênh lệch giữa số thực thu và số thực chi NSX. Toàn bộ kết d năm trớc
(nếu có) đợc chuyển vào thu ngân sách năm sau.
-Quyết toán NSX sau khi đợc HĐND xã phê chuẩn đợc lập thành 5 bản gửi
cho HĐND xã, UBND xã, phòng tài chính huyện, KBNN nơi xã giao dịch,l-

tiêu kinh tế, xã hội phù hợp với những điều kiện thực tế và có đầy đủ khả năng
thực thi sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển vững chắc và ngợc lại.
Khi mục tiêu phát triển kinh tế-mang tính hiện thực, thì việc đầu t của ngân
sách vào đó sẽ có cơ sở cho hiệu quả cao, công tác quản lý sẽ chặt chẽ hơn, khó
có những khe hở cho tiêu cực phát sinh, tránh lãng phí vốn của Nhà nớc và ngợc
lại.
Ba là: Phân cấp thu, chi NSX
HĐND tỉnh quyết định phân chia nguồn thu giữa các cấp thuộc ngân sách
địa phơng trên cơ sở quy định của TW. Tuy nhiên, trong những trờng hợp cụ
thể, việc quyết định tỷ lệ phân chia nguồn thu giữa ba cấp ngân sách địa phơng
còn mang tính chủ quan. Do vậy, NSX sẽ có điều kiện thuận lợi giành vốn cho
đầu t phát triển và đảm bảo các hoạt động của mình khi đợc phân cấp nguồn thu
lớn và ngợc lại.
Bốn là: Công tác tổ chức, quản lý thu, chi NSX
NSX dù bội thu hay bội chi cũng phải rà soát lại công tác tổ chức, điều hành
NSX đã đúng và phù hợp cha, đã tận thu hết các nguồn thu vào NSX hay còn bỏ
sót, hoặc thu sai chế độ, gây ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của địa phơng.
Chi NSX đã tạo điều kiện cho tăng trởng kinh tế, giải quyết đúng đắn và hợp lý
các vấn đề xã hội, phù hợp với sự phát triển của xã hội hay cha. Từ đó, tăng c-
ờng quản lý chi NSX đợc chặt chẽ, đồng thời có những tác động tích cực đối với
công việc hoạch định chính sách tài chính của địa phơng.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
18
Chuyên đề cuối khóa
Năm là: Cơ chế quản lý kinh tế-tài chính
Hoạt động của một nền kinh tế nhất định đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý
riêng, phù hợp với điều kiện cụ thể của nền kinh tế đó.
Cơ chế quản lý NSNN nói chung, quản lý NSX nói riêng nếu đợc xác lập có
cơ sở pháp lý và có hiệu lực pháp luật thì sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển bền vững và ngợc lại.


Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng quản lý NSX hiện nay
Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, công tác quản lý NSX từng bớc đợc
cuản cố và đạt đợc những thành tựu to lớn góp phần vào công cuộc xây dựng và
phát triển nông thôn mới.
Thành tựu đó là:
Trong thời gian qua Nhà nớc đã ban hành hàng loạt các chính sách, chế độ
quản lý NSX đã giúp cho công tác thu, điều hành chi NSX đi vào nề nếp và có
hiệu quả, các khâu trong chu trình quản lý NSX đợc đảm bảo và chấp hành
nghiêm chỉnh, đúng luật. Đặc biệt là gần đây nhất Bộ tài chính đã ban hành
thông t số 60/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 quy định về quản lý NSX, thông
t này thay thế thông t 118/TT-BTC và có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách
2004. Qua đây ta thấy rằng Nhà nớc ta rất quan tâm đến công tác quản lý NSX
và luôn chú trọng đến việc sửa đổi, bổ sung chế độ quản lý NSX cho phù hợp
với thực tế.
Về quy mô thu, chi NSX thì ngày một tăng lên, việc bồi dỡng phát triển
nguồn thu cũng đợc hầu hết các xã quan tâm, các công trình mục tiêu nh Điện-
Đờng-Trờng-Trạm đã hoàn thành góp phần thay đổi sâu sắc bộ mặt nông thôn,
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng khả năng tiếp thị, nâng cao dân
trí, sức khoẻ cộng đồng, tạo tiền đề vật chất cho sự nghiệp CNH,HĐH nông
nghiệp nông thôn.
Về chi NSX thì phần lớn các xã đã tự trang trải chi thờng xuyên đảm bảo
cho việc hoạt động của chính quyền xã bằng nguồn thu đợc phân cấp và bổ
sung của ngân sách cấp trên.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
20
Chuyên đề cuối khóa
Việc kiểm tra, kiểm soát các khoản thu-chi của NSX qua KBNN đã đợc
triển khai ở hầu hết các xã, từ đó giúp cho các cơ quan chuyên môn và các cấp
lãnh đạo nắm bắt kịp thời diễn biến thu-chi vào NSX để kịp thời chỉ đạo, quản

xã ở một số khoản thu nh (thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà, thuế đất;
thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp; lệ phí
trớc bạ nhà, đất). Theo quy định thì các khoản thu này NSX đợc hởng tối thiểu
70% (theo quy định tại điểm b, khoản 1, điều 34 luật NSNN). Đây là điểm khác
biệt so với luật NSNN cũ, là một bớc tiến trong quản lý NSX. Việc phân cấp
mạnh hơncho xã nh vậy là để xã chủ động khai thác nguồn thu, bố trí nhu cầu
chi tiêu hợp lý phù hợp với điều kiện của mỗi xã. Từ đó đặt ra yêu cầu nâng cao
trình độ và tăng cờng quản lý NSX.
Nói tóm lại: NSX đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện
các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, thực hiện công bằng, văn minh ở địa ph-
ơng. Song thực tế công tác quản lý NSX còn rất nhiều bất cập. Hơn nữa để thực
hiện tốt theo tinh thần của luật NSNN mới thì cần thiết phải có biện pháp để
tăng cờng củng cố quản lý NSX, tạo cho NSX đủ mạnh để chính quyền xã thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
22
Chuyên đề cuối khóa
phần 2
thực trạng công tác quản lý ngân sách xã ở
Hà Tây hiện nay
2.1 Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Tây.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Thứ nhất, về vị trí địa lý: Tỉnh Hà Tây đợc tái lập từ tháng 10 năm 1991,
có vị trí địa lý rất thuận lợi. Là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, lại nằm cạnh khu
tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh (hạt nhân của kinh tế Miền
Bắc). Khu tam giác kinh tế này là thi trờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, là điều
kiện thuận lợi cho giao lu kinh tế, thơng mại, văn hóa giữa Hà Tây với các
vùng. Chính vì vậy, nó có tác động lớn đến tăng trởng phát triển kinh tế của Hà
Tây.
Thứ hai, về địa hình khí hậu: Hà Tây nằm ở toạ độ địa lý từ 20,3

đất chủ yếu nh: Đất phù sa đợc bồi, đất phù sa không đợc bồi, đất nâu vàng.
Về khoáng sản ở Hà Tây có một số loại nh: đá vôi, đá granit ốp lát, sét, cao
lanh, vàng và sa khoáng. Với lợng khoáng sản lớn nh vậy thì bên cạnh việc khai
thác để tạo nguồn thu cho ngân sách, cần phải đầu t chi phí và có biện pháp
nuôi nguồn thu lâu dài, ổn định tránh khai thác cạn kiệt ảnh hởng đến nguồn
thu sau này.
Về cảnh quan, Hà Tây đợc đánh giá là điểm du lịch có tầm cỡ quốc gia và
quốc tế, là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng nh Chùa
Hơng, Chùa Thầy, Ao Vua, Đồng Mô.... nếu biết khai thác thì đây là nơi tạo
nguồn thu lớn cho ngân sách.
2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội.
Xã là cấp chính quyền cơ sở có địa bàn hoạt động ở nông thôn cho nên khi
nghiên cứu tình hình NSX ở địa phơng thì phải dựa trên cơ sở nền kinh tế, xã hội
hiện nay cũng nh chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội nông thôn trớc mắt và lâu dài
của tỉnh. Có thể điểm qua tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh nh sau:
Hà Tây gồm 12 huyện, 2 thị xã và 325 xã, phờng, thị trấn. Cụ thể có 9 xã
thuộc miền núi cao, 54 xã vùng trung du, 14 thị trấn, 11 phờng235 xã vùng
đồng bằng. Với dân số hiện nay khoảng 2.583.748 ngời, trong đó dân số thành
thị khoảng 210.765 ngời, dân số nông thôn là 2.372.983 ngời. Dân số trong độ
tuổi lao động khoảng 1.296.000 ngời đây là nguồn nhân lực dồi dào có thể tận
dụng phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Về kinh tế: Trong những năm qua kinh tế của tỉnh luôn tăng trởng với tốc
độ cao khoảng 8,5% năm, đời sống của nhân dân không ngừng đợc cải thiện,
thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 6 triệu đồng/ngời/năm, đây là sự phấn đấu
nỗ lực của tất cả các ngành các cấp của tỉnh Hà Tây.
SV: Nguyễn Đình Vinh Lớp: K39 - 01.03
24
Chuyên đề cuối khóa
Về cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển, phong trào xây dựng điện-đơng-trờng-
trạm với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm đã đợc nhan dân trong


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status